Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT ĐẤT GiỒNG CÁT ĐẤT PHÙ SA CỔ BẠC MÀU ĐẤT THAN BÙN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 60 trang )

BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT
ĐẤT GiỒNG CÁT- ĐẤT PHÙ SA CỔ BẠC MÀU ĐẤT THAN BÙN
GVHD: TS. Tất Anh Thư

Nhóm SVTH:
1. Võ Thành Tâm

3113667

9. Quách Thanh Toán

3113680

10. Đái Thiên Toàn

3113678

11. Trần Thị Yến Nhi

3113662

12. Nguyễn Thị Cẩm Tiên

3113677

13. Trương Minh Hiển

3113632

2. Lê Thanh Toàn


3113679

3. Bùi Thị Thúy Ngân

3118346

4. Nguyễn Quỳnh Hương

3118341

5. Ngô Thành Nhân

3118348

14. Trần Anh Vũ

3118361

6. Nguyễn Hữu Tuấn

3113684

15. Chau Soc Phol

3113664

7. Nguyễn Văn Tấn Em

3113627


8. Tạ Văn Hoàng

3113635

KHOA NN $ SHUD


ĐẤT GIỒNG CÁT


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
 Sơ lược nguồn gốc và phân bố ở ĐBSCL
 Các dấu hiệu nhận biết
 Tính chất của đất
 So sánh với các loại đất khác
 Bất lợi của đất
 Biện pháp khắc phục


SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC VÀ PHÂN
BỐ Ở ĐBSCL
Nguồn gốc:trầm tích trẻ,thuộc phức hệ ven
biển,là chứng tích bờ biển của quá trình lấn
biển của ĐBSCL.
-Bờ biển tiến ra khơi,cát tiến vào đất liền=>tạo
thành những gờ chạy song song bờ biển đgl
giồng.


SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC VÀ PHÂN

BỐ Ở ĐBSCL (tt)
Phân bố:tập trung chủ yếu ven biển,chiếm
1,2%(48822 ha) so với diện tích của ĐBSCL.
Trong đó:có 3 tỉnh chiếm diện tích lớn nhất là.
Trà Vinh:lớn nhất ,hơn 15000 ha.
Bến Tre:14248 ha,chiếm 6,4% St/tỉnh .
Sóc Trăng:8491 ha.
Nước ta có 3 kiểu cát chính:vàng,trắng và
đỏ.ĐBSCL là cát vàng đến vàng nâu.


CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT(tt)
Cảm giác:
Thô,hạt cát rời rạc,sờ cảm thấy có
sạn,không nhớt nhầy.Hạt cát có kích thước có
thể dễ dàng nhìn bằng mắt thường khi khô
(0.05-2mm).Khi ẩm kết lại rất yếu,dễ dàng vỡ
vụn khi sờ đến.


CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)

Phẫu diện đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình (VN41)


CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)

Phẫu diện đất cát ven biển tỉnh Quảng Nam (VN53)



CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)

Phẫu diện đất cồn cát đỏ tỉnh Bình Thuận (VN46)


CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
 Hiện trạng canh tác
 Vùng có vũ lượng < 300 mm/năm được
dùng cho đồng cỏ.
 Vùng có vũ lượng cao thì thích hợp cây
trồng cạn như dưa, đậu, khoai, củ cải.

Củ Cải
(Phan
Thiết)
Cánh đồng Dưa Hấu (TV)


CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
 Thực vật chỉ thị
Thảm thực vật
thường là rừng.
Ngoài ra ở vùng
ven biển thường
gặp Cỏ Chuông,
Rau Muống Biển
và Cỏ Gấu Biển,
….

Cỏ

Gấu
Biển

Rau
Muống
Biển


TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT
• Sa cấu thô: cát chiếm >45%, pH:5.65(chua).
• CEC thấp(8.86 meq/100g) và không đổi theo
t/g. CEC trung bình (3,38%).
• Hàm lượng dd trung bình: N 0,14% , P2O5
0,8%, K 0,44 meq/100g. Không chứa độc chất.
• Đất có tính kết chặt yếu.
• Tế khổng chiếm từ 35 -55%.
• Hệ số thấm cao (300cm-300m/ngày).
• Tầng đất mặt mỏng.


SO SÁNH VỚI CÁC LOẠI ĐẤT
KHÁC
 Sa cấu
 pH
 CEC
 CHC
 Đạm (N)
 Lân (P2O5)
 Kali(K)



SA CẤU(%)


pH


CEC(meq/100g)


CHC(%)


ĐẠM,LÂN,KALI


BẤT LỢI CỦA ĐẤT GiỒNG CÁT
 Đất có nhiều kẻ hở-> VSV háo khí hđ mạnh>CHC phân giải nhanh=>nghèo mùn.
 Mưa to/ngập nước =>đất bị dí chặt.Đất nóng
nhanh,lạnh nhanh=>bất lợi cho VSV.
 Nước hữu dụng kém do bốc thoát nhanh.


BẤT LỢI CỦA ĐẤT GiỒNG CÁT
 Ít keo,khả năng giữ nước,phân kém=>bón
nhiều phân cây dễ bị lốp đỗ vì hút quá nhiều
TĂ và dễ bị nước rửa trôi.
Nguyên tắc bón phân:bón ít,bón nhiều lần,bón
phân HC thì cần vùi sâu để đỡ phân giải
nhanh.



BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Sử dụng:
 Xây dựng một mô hình cơ cấu cây trồng hợp
lý như đậu phộng,dưa hấu,bí đỏ,bắp,lúa,....
 Tận dụng các giồng cát ven biển để phát triển
các ngành kinh tế khác......


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Cải tạo:
 Phủ xanh đất trống đồi trọc=>hạn chế xói mòn.
 Cần phải tăng cường đầu tư xây dựng các
công trình thuỷ lợi .
 Cải tạo đất bằng cách tận dụng các phụ phẩm
của trồng trọt như : thân rễ của các loại cây
như lạc, ngô, đậu… để tăng lượng chất lượng
hữu cơ trong đất vừa có tác dụng góp phần
bảo vệ môi trường.


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
 Bón vôi để cải tạo độ chua trong đất, bón bùn
ao để tăng lượng mùn cho đất, cải tạo thành
phần cơ giới của đất.



ĐẤT PHÙ SA CỔ BẠC MÀU

Khoa nông nghiệp&SHUD


×