Báo cáo: " Sự phát triển của kế toán
trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề
đặt ra đối với kế toán Việt Nam trong
xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế"
Đề bài: Sự phát triển của kế toán trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề đặt
ra đối với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế.
BÀI LÀM
Phần I: Lịch sử Kế toán
Kế toán thời kỳ cổ đại
Trong một quy ước Hammurabi ban bố trong triều đại đầu tiên của Babylonia
(2285 2242 B.C.) có quy định rằng việc bán hàng phải được ghi nhận bằng một bản
thảo có dấu. Do vậy các giao dịch đều được các bên ghi chép lại.
Ở Mesopotamian có một nghề tương đương với nghề kế toán hiện này là ghi
chép bản thảo. Công việc của họ cũng tương tự như một kế toán viên là phải ghi chép
lại các giao dịch, và hơn nữa họ còn phải đảm bảo rằng các thoả ước giao dịch phù hợp
với yêu cầu về giao dịch thương mại. Đã có hàng trăm người được thuê làm công việc
này, và đây được coi là một nghề nghiệp có uy thế.
Khi một giao dịch được thực hiện, các bên tham gia giao dịch đi thuê người
chép bản thảo, mô tả thỏa thuận của họ với người đó, và sau đó nhận lấy bản chép ghi
trên đất sét vì đất sét có rất nhiều trong vùng này.
Kế toán trong thời Ai cập cổ đại cũng phát triển tương tự như tại thung lũng
Mesopotamia. Tuy nhiên họ sử dụng giấy cói thay cho đất sét và điều này giúp cho
việc ghi chép bản thảo đựơc thực hiện dễ dàng hơn. Hiện nay còn lưu giữ được nhiều
bản thảo khổ lớn, dùng riêng cho các kho hàng hoàng cung. Tuy vậy, kế toán Ai cập
cổ xưa chỉ dừng lại ở việc ghi chép đơn giản qua hàng nghìn năm tồn tại. Nguyên nhân
chính là do tình trạng mù chữ và sự vắng mặt của đồng tiền đúc đã ngăn cản sự phát
triển của nó.
Người Hy Lạp đã có đóng góp quan trọng đối với ngành kế toán qua việc sử
dụng đồng tiền đúc vào khoảng 600 năm trước công nguyên. Việc đưa đồng tiền đúc
vào tiêu dùng đã khởi nguồn cho một cuộc cách mạng của ngành kế toán. Ngành nghề
ngân hàng trong xã hội Hy Lạp cổ xưa rất phát triển so với các xã hội trước đó. Các
1
chủ ngân hàng giữ những sổ tài khoản, trao đổi hoặc cho vay, thậm chí thu xếp chuyển
tiền mặt thông qua những ngân hàng cộng sự tại các thành phố khác nhau.
Ở xã hội Rome cổ đại có một tục lệ là những người chủ gia đình ghi chép lại
các khoản thu chi thường nhật của gia đình vào quyển sổ nhật ký. Việc quản l
ýy chi
tiêu gia đình như vậy rất quan trọng vì ở Rome người dân phải định kỳ tường trình về
tài sản và công nợ, để theo đó Nhà nước tính thuế và thậm chí xác định quyền công
dân.
Người La mã đã xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, với nỗ lực tổng hợp
hoạt động của các công ty tài chính, hạn chế chi tiêu nhằm đạt được khoản ngân sách
dự tính và đánh thuế người dân.
Kế toán Thời Trung cổ
Hàng nghìn năm sau sự sụp của Đế quốc La mã và trước khi tu sĩ Luca Pacioli
xuất bản “Summa” được xem là thời kỳ ngưng trệ của kế toán, và thường không được
nhắc đến trong lịch sử kế toán. Tuy nhiên, theo sử gia Michael Chatfield, kế toán thời
Trung cổ đã đặt nền tảng cho những học thuyết của chủ nghĩa bảo thủ, và đã tạo tiền
đề cho sự phát triển thần tốc của kế toán thời Phục hưng.
Bản ghi chép kế toán còn tồn tại lâu nhất cho đến nay bằng tiếng Anh là “Pipe
Roll”, hoặc "Great Roll of the Exchequer” ghi chép số tiền thuê mướn, tiền phạt và
tiền thuế hàng năm của hoàng tộc Anh từ năm 1130 đến 1830.
“Pipe Roll” là bản ghi chép trên giấy da cuối cùng về một hệ thống "proffer" sử
dụng một vật đối chiếu “tally stick” làm bằng gỗ như một cơ sở của việc ghi sổ kế
toán. Hai lần mỗi năm, vào Lễ phục sinh và Ngày lễ thánh Mi-sen (29/9), các lãnh
chúa được gọi đến kho bạc quốc gia tại Westminster. ở Lễ phục sinh, mỗi lãnh chúa
phải nộp một nửa trong tổng mức định giá tài sản hàng năm người đó sở hữu. Sau khi
nhận được các khoản đóng góp này, viên thủ quỹ sẽ cắt “tally stick” được chuẩn bị
trước coi như một ghi nhận của giao dịch đó.
Được sử dụng thậm chí trước khi bản thảo Pipe Roll ra đời, “tally stick”là một
thanh gỗ hẹp, dài chín inch, được cắt với những với các kích cỡ khác nhau tương ứng
cho số tiền nhận được. Một mẩu cắt kích cỡ một bàn tay người có định giá 1000 bảng,
2
mẩu cắt rộng bằng một ngón tay cái trị giá 100 bảng; mẩu cắt dày bằng một " hạt ngô
hoặc lúa mạch chín " trị giá 1 bảng; và một shilling, chỉ là một vết khía.
Nước Ý thời kỳ Phục hưng : sự ra đời của kế toán kép
Những người Italia cách tân thời kỳ Phục hưng (TK 14 th - 16 th) được cho là
cha đẻ của kế toán hiện đại. Họ đã nâng hoạt động mậu dịch và thương mại lên một
tầm cao mới qua việc sáng tạo các phương thức xác định lợi nhuận chuẩn xác hơn.
Mặc dầu đã biết đến chữ số Arập từ lâu, vào thời kỳ này, người Italia sử dụng
chúng thường xuyên để theo dõi những tài khoản kế toán. Họ giữ lại cho những bản
ghi chép hoạt động kinh doanh do thời kỳ này việc sử dụng vốn và tín dụng quy mô
lớn ngày một phát triển.
Luca Pacioli và Summa
Luca Pacioli là đại diện tiêu biểu của thời kỳ Phục hưng, ông thông hiểu các
kiến thức về văn học, nghệ thuật, toán học, kinh doanh và các môn khoa học. Sinh
năm 1445 tại Borgo San Sepulcro, Tuscany, Frater Luca Bartolomes Pacioli thu thập
được một lượng kiến thức đáng kinh ngạc về khoa học kỹ thuật, tôn giáo, kinh doanh,
khoa học quân sự, toán học, y học, nghệ thuật, âm nhạc, pháp luật và ngôn ngữ. Ông
đồng
ýtình với quan điểm cho rằng tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa vô vàn các quy
luật khác nhau và trong mối quan hệ đó luôn duy trì sự hoà hợp và cân bằng như giưã
toán học và kế toán.
Bạn của ông, Leonardo da Vinci đã giúp ông chuẩn bị những bản vẽ cho tuyển
tập 1497, Divina Proportione; đổi lại, Pacioli tính cho Da Vinci mà số lượng đồng đỏ
cần cho pho tượng khổng lồ Duke Lidovico Sforza ở Milan.
Khoảng năm 1482, sau khi hoàn thành luận thuyết thứ ba về toán học, Pacioli
một người muốn cống hiến đời mình cho công việc thuyết giáo, khoác lên mình chiếc
áo tu sĩ. Ông đi chu du khắp Italy thuyết trình về toán học, và đến năm 1486, ông đã
hoàn thành cấp bậc đại học tương đương với học vị tiến sĩ.
Pacioli không bao giờ cho rằng mình sáng tạo ra kế toán kép. Ba mươi sáu năm
trước khi ông hoàn thành luận thuyết nổi tiếng này, Benedetto Cotrugli đã viết Delia
Mercatura et del Mercante Perfetto, trong đó có một chương ngắn gọn mô tả nhiều đặc
3
tính của kế toán kép. Mặc dầu công trình này không được xuất bản, Pacioli đã biết đến
bản thảo này và lấy đó làm khởi nguồn viết nên Phương pháp kế toán kép.
Vào năm 1494, ở tuổi 50, chỉ 2 năm sau khi Colombus phát hiện ra châu Mỹ,
Pacioli trở lại Venice cho xuất bản xuất bản ấn phẩm thứ năm mình, Summa de
Arithmetica, Geometria, Proportioni et Proportionalita. Cuốn sách này được coi là một
bản tóm lược và kiến giải về toán học, trong đó sổ kế toán chỉ là một trong số năm đề
mục được đề cập đến với 36 chương ngắn về sổ kế toán.
Vào thời điểm đó, 10 tháng 11 năm 1494, tức là mới một phần tư thế kỷ sau khi
Gutenberg sáng chế ra máy chữ, nên việc xuất bản sách là vô cùng đắt đỏ. Điều đó cho
thấy việc Pacioli xuất bản các tác phẩm nghiên cứu khoa học của mình quả thật là kỳ
công.
Ý nghĩa của Summa
Trong vòng 1 thế kỷ đầu tiên sau khi được công bố, Summa được dịch ra 5
ngôn ngữ khác nhau như tiếng Hà lan, Đức, tiếng Anh và đã nhanh chóng đụơc truyền
bá khắp châu lục.
Có lẽ nhiều người trong số chúng ta không tránh khỏi ngạc nhiên rằng tại sao kể
từ sau Pacioli, phương thức ghi sổ kế toán dường như không có thay đổi gì đáng kể.
Trong thực tế, điểm khác nhau sơ đẳng giữa kế toán hiện đại và "Phương pháp Venice
" là có sự bổ sung và tinh giản hơn nhằm đáp ứng quy mô kinh doanh ngày càng được
mở rộng.
Kế toán phát triển xuyên lục địa
Vào giữa thế kỷ 19, Nước Anh đang ở vào thời kỳ thịnh vượng với Cách mạng
Công nghiệp. Nước Anh dẫn đầu về sản xuất than đá, hàng dệt bông và sắt, và là trung
tâm tài chính của thế giới.
Năm 1880 Institute of Chartered Accountants mới được hình thành ở Anh và xứ
Wales tập hợp tất cả những người hành nghề kế toán tại các nước đó. Ngoài 587 thành
viên ghi danh đầu tiên, sau đó đã bổ sung thêm 606 thành viên là những kế toán viên
có kinh nghiệm.
4
Vào cuối những năm 1800, một số lượng lớn của tư bản Anh chảy sang các
ngành công nghiệp phát triển ở Hoa kỳ. Các kế toán viên người Anh và Xcốt-len đã
sang Mỹ để kiểm toán các khoản mục đầu tư này, và một số trong bọn họ đã tiếp tục ở
lại và hành nghề ở Mỹ.
Thư mục thành phố từ năm 1850 liệt kê 14 kế toán viên đang hành nghề tại
New York, bốn ở Philadelphia và một ở Chicago. Đến năm 1886, con số đó la 115 tại
New York, 87 ở Philadelphia và 31 ở Chicago. Những nhóm những kế toán viên đã
tập hợp lại và phát triển thành hiệp hội kế toán chuyên nghiệp tại khắp các thành phố
Mỹ. Năm 1887, hiệp hội kế toán quốc gia đầu tiên ở Mỹ được thành lập là American
Association of Public Accountants, tiền thân của American Institute of Certified Public
Accountants.
Kế toán hiện đại
Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ phát triển của kinh tế Mỹ song cũng gắn liền với
những vụ bê bối tài chính. Sự tập trung tư bản thái quá và đầu cơ cổ phiếu là nguyên
nhân gây ra khủng hoảng tài chính giai đoạn 1873-1893.
Sự chuyển giao chế độ từ nhà nước tư bản sang đế quốc một pàân là để nắm
quyền kiểm soát hoạt động tài khoá và tăng cường ngân sách phục vụ cho các cuộc
chiến. Với vỏ bọc chủ nghĩa cộng hòa, đế quốc Anh đã tập trung sức mạnh chính trị và
tài chính trong tay hoàng đế. Bước sang những năm 1920, nền kinh tế Mỹ bắt đầu
khủng hoảng, giá cả trên thị trường rớt xuống đến 40%. Luồng Tiền mặt bị đình chệ,
vốn vay trở nên khan hiếm. Đáp lại, các doanh nghiệp đã thắt chặt quỹ tiền mặt hiền
thời của mình. Tại thời điểm đó, người ta không còn lựa chọn nào hơn là phát hành cổ
phiếu để thu hút vốn.
Vào những năm 1940, báo cáo ngân sách được đưa vào sử dụng và nhanh
chóng trở thanh bộ phận thiết yếu của báo cáo tài chính. Năm 1971, American Institure
of Certified Public Accountants bắt đầu yêu cầu nộp báo cáo thu nhập thường niên của
các cổ đông. Hiện nay, với hơn 330,000 thành viên, AICPA là hiệp hội kế toán chuyên
nghiệp quốc gia hàng đầu cho CPAs ở Hoa kỳ. Trang Web-site của họ đầy những tài
liệu hữu ích, kể cả tin tức kế toán Mỹ gần đây nhất.
5
Vào đầu năm 2005, các nước thành viên trong Liên minh châu
Âu (EU), bao gồm cũ và mới thay hệ thống tiêu chuẩn kế toán và
kiểm toán riêng của từng nước bằng một chuẩn mực kế toán và kiểm
toán chung. Khác biệt trong hệ thống kế toán của từng quốc gia đó cản
trở về mặt thương mại toàn cầu, báo cáo tài chính, xây dựng cấu trúc
và qui trỡnh về mặt luật phỏp giữa cỏc doanh nghiệp ở những quốc
gia hoặc khu vực khỏc nhau. Vỡ vậy xu hướng của thế giới là hợp
nhất để có một chuẩn mực thống nhất trong lĩnh vực kế toán và kiểm
toán toàn cầu.
Trờn thế giới cú nhiều hệ thống bỏo cỏo tài chớnh và tức nhiên,
đi theo đó là tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán khác nhau. Phổ biến nhất
hiện nay là hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế và hệ thống báo cáo
tài chính Mỹ. Cũn ở Việt Nam, cỏc doanh nghiệp thực hiện bỏo cỏo
tài chớnh theo hệ thống tiờu chuẩn quốc gia. Các doanh nghiệp nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam luôn lập hai hệ thống báo cáo tài chính,
một báo cáo với cơ quan chức năng Việt Nam và một báo cáo về công
ty mẹ.
Phần II: Sự phát triển của Kế toán Việt nam
Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới nói chúng và ngành kế
toán nói riêng, kế toán Việt nam cũng đã có những bước chuyển mình để mau chóng
hoà nhịp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra.
Tiếp thu nền kinh tế văn hoá Trung Hoa qua hàng nghìn nắm Bắc thuộc, hơn
nữa do có vị trí thông thương đường biển, đường sông thuận lợi, nghề kế toán Việt
nam có cơ hội phát triển từ rất sớm. Tuy vậy kế toán chỉ phần lớn phục vụ lợi ích cho
giai cấp vua chúa, quan lại với việc thắt chặt gánh nặng địa tô, thuế má lên người dân.
6
Mặt khác, cũng do chiến tranh diễn ra liên miên khiến cuộc sống người dân luôn bị
xáo trộn, sản xuất bị ngưng trệ.
Thế kỷ 20 đã chứng kiến cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ đã chia tách đất nước làm hai phần. Mãi đến thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975
lại nền độc lập thống nhất cho đất nước sau hơn một thế kỷ chia cắt. Lúc này chúng ta
mới có thể thực hiện hệ thống kế toán độc lập thống nhất cả nước.
Sau chiến tranh, Việt nam đã xây dựng hệ thống kế toán xã hội chủ nghĩa theo
mô hình các nước xã hôi chủ nghĩa, mà điển hình là Liên Xô cũ, một mô hình cứng
nhắc, không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế quốc tế nói chung.
Chúng ta đó cú những chớnh sỏch tài chớnh riờng biệt, quy định đối với
cỏc doanh nghiệp Nhà nước mà khụng quy định đối với doanh nghiệp cổ phần
và TNHH, cũn kế toỏn chỉ là cụng cụ để ghi chộp cỏc hoạt động tài chính theo
quy định của Nhà nước, mà chủ yếu để quyết toỏn thuế, do vậy, các báo cáo tài
chính được ghi chộp trờn số liệu của kế toỏn rất khỏc nhau giữa doanh nghiệp
Nhà nước và doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần khỏc, khụng tạo ra môi trường
bỡnh đẳng và sự đồng nhất, cú thể so sánh được.
Khắc phục hạn chế này, từ những năm 1993 - 1994 Việt Nam đó bắt đầu
tiếp cận với cỏc chuẩn mực quốc tế và được nghiờn cứu một cách đầy đủ từ giai
đoạn năm 1996- 1998, khi thực hiện dự ỏn kế toỏn kiểm toỏn của cộng đồng
chõu Âu (EURO-TAPVIET). Kể từ năm 1999, chúng ta đó bắt tay vào soạn thảo
và xõy dựng chuẩn mực kế toỏn Việt Nam trên cơ sở hệ thống chế độ kiểm toỏn
quốc tế. Đến thỏng 12/2001, Bộ Tài chớnh ban hành 4 chuẩn mực đầu tiờn và
liờn tiếp cho đến nay, sau 4 năm, đó ban hành được 22 chuẩn mực kế toỏn.:
Tháng 10/ 2000, Bộ Tài chính (MOF) ban hành các sắc lệnh hướng dẫn thực
hiện các chuẩn mực kế toán đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt nam. Các
doanh nghiệp trong nước phải tuân thủ Hệ thống Kế toán Việt nam (VAS). Các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trừ một số trường hợp ngoại lệ cũng phải tuân thủ hệ
thống kế toán này. Với dự định tiến tới việc thực hiện một hệ thống kế toán thống
nhất, MOF ban hành một bức thư xác nhận vị thế của mình yêu cầu các doanh nghiệp
7
có vốn đầu tư nước ngoài phải tuân thủ VAS kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2001. những
công ty mà đã không áp dụng VAS để bắt đầu áp dụng VAS từ 1 Tháng giêng 2001.
Tháng 1/ 2001, Bộ Tài chính (MOF) đã thông qua chương trình xây dựng một
hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt nam. Các chuẩn mực kế toán sẽ được
xây dựng dựa theo các chuẩn mực kế toán quốc tế, các chuẩn mực kiểm toán cắn cứ
theo Các chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Các chuẩn mực nói trên sẽ được áp dụng đối
với tất cả các doanh nghiệp và công ty kiểm toán hoạt động tại Việt nam
Tháng 4/ 2001, với nỗ lực xúc tiến phát triển hoạt động kiểm toán ở Việt nam,
Bộ Tài chính (MOF) đã thông qua 6 chuẩn mực mới về kiểm toán có hiệu lực từ 15
tháng 1 năm 2001, số 250, 310, 500, 510, 520, 580.
Tháng 4/2003, Việt nam thông qua các chuẩn mực kế toán Việt nam gồm 10
tiêu chuẩn (số 01, 02, 03, 04, 06, 10, 14, 15, 16, 24) dựa trên một phần từ các tiêu
chuẩn Kế toán Quốc tế có liên quan IAS. Những tiêu chuẩn này do Bộ trưởng Bộ Tài
chính phê duyệt thực hiện được áp dụng với các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành
phần kinh tế khác nhau ở Việt Nam thay thế những nguyên tắc kế toán tương ứng. Các
chuẩn mực số 02, 03, 04, 14 có hiệu lực áp dụng đối với các báo cáo tài chinh năm
2002, các chuẩn mực còn lại áp dụng cho các báo cáo năm 2003.
Ban hành theo theo sắc lệnh ngày 26/6/2003 của Thủ tướng và theo nghị định
số 129/2004/ND-CP ngày 31/5/2004 của chính phủ, “Act on Accounting” (Đạo luận
kế toán) quy định về mô hình kế toán tiêu chuẩn và vị trí kế toán trưởng, kế toán viên.
Theo Nghị định này, doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ kế toán của một công ty kế toán
hoặc kiểm toán chuyên nghiệp mà không cần bố trí vị trí kế toán chuyên biệt.
Các năm 2003, 2004, 2005 là 3 năm liên tiếp chúng ta thực hiện luật kế toán,
với sự ban hành “Act of Accounting”, 3 sắc lệnh hướng dẫn, hệ thống các chuẩn mực
kế toán, các quy định đối với kế toán trưởng, và đối với việc hành nghề kế toán đã tạo
một hành lang pháp lý thuận lợi đối với hoạt động kế toán của doanh nghiệp đang hoạt
động ỏ Việt nam nói chung.
15 năm là quóng thời gian đáng ghi nhận trong sự nghiệp phát triển kế toán,
kiểm toán nước nhà. Chỳng ta đó đạt một số thành tựu :
8
1- Đó tập trung quản lý thống nhất việc nghiờn cứu, ban hành và đưa vào vận
hành trong nền kinh tế quốc dân một hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp phù
hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường, đó và đang thực hiện có hiệu quả
trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xó hội.
2 - Đổi mới một bước và đẩy mạnh tiến trỡnh cải cỏch hệ thống kế toỏn Nhà
nước, bao gồm cả kế toỏn quản lý quỹ NSNN, tài sản quốc gia và kế toỏn cỏc
đơn vị thụ hưởng NSNN, đang hướng đến việc xây dựng mới hệ thống kế toán
Nhà nước theo hướng tập trung hỡnh thành Tổng Kế toỏn Nhà nước.
3 - Bước đầu đó đạt được sự quản lý thống nhất chế độ kế toán ở một số lĩnh
vực, như: chế độ kế toán ngân sách; chế độ kế toán NHNN và các TCTD; chế độ
kế toán hộ kinh doanh; chế độ kế toán các hoạt động trên thị trường chứng
khoán;
4 - Chất lượng công tác kế toán đó được nâng cao một bước thích ứng với kinh
tế thị trường và cơ chế quản lý mới, đáp ứng được sự điều hành và quản lý vi mụ
và vĩ mụ.
5 - Bước đầu đó tạo lập được tiền lệ, điều kiện để từng bước lập lại trật tự, kỷ
cương trong công tác kế toán.
6- Với hệ thống kế toán đó được đổi mới và đưa vào vận hành trong nền kinh tế
quốc dân (Luật Kế toán ra đời, ban hành chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm
toán; trỡnh độ công tác kế toán ở nước ta đó được nâng lên một bước, tiếp cận
dần với kế toán các nước trên thế giới và trong khu vực.
7- Hoạt động kiểm toán đó ra đời và đang có những bước phát triển đáng kể đặc
biệt là hoạt động kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước.
9
8- Hỡnh thức tổ chức hoạt động mang tính chất nghề nghiệp của đội ngũ kế toán
đó bắt đầu hỡnh thành trong nền kinh tế quốc dõn. Hội Kế toán Việt Nam đang
vươn lên tham gia nhiệm vụ quản lý hành nghề và kiểm soỏt đạo đức kế toán
viên, kiểm toán viên với tư cách là một Hội nghề nghiệp.
Thực trạng kế toỏn Việt Nam:
Sau 15 năm đổi mới, bên cạnh những mặt đó đạt được, hệ thống kế toán,
kiểm toỏn Việt Nam cũn nhiều tồn tại cần khắc phục:
Hệ thống văn bản pháp luật về kế toán, kiểm toán cũn thiếu, chưa đồng bộ,
chưa thật sự phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa thành mực thước kiểm tra,
kiểm soát hoạt động của kinh tế thị trường: Pháp luật chủ yếu tập trung vào
kế toán tài chính, điều tiết thuế chính vỡ thế thực trạng kế toỏn tại cỏc doanh
nghiệp cho thấy kế toỏn chỳng ta thiờn về việc phản ỏnh kế toỏn để đối phó
với thuế nhiều hơn là phục vụ cho công tác tham mưu ra quyết định của Thủ
trưởng đơn vị. Một tỡnh trạng khỏ phổ biến trong khối cỏc doanh nghiệp tư
nhân, TNHH các doanh nghiệp nay đa phần là làm kế toán để đối phó với
thuế, dẫn đến doanh nghiệp sợ thuế và từ đó nẩy sinh các tiêu cực nhũng
nhiễu của cán bộ thuế. Một tỡnh trạng nữa cần đề cấp đến là việc thực hiện
và áp dụng các thông tư hướng dẫn về chế độ kế toán cũn chưa đồng bộ, có
nhiều văn bản bất hợp lý so với thực tế nhưng vẫn chưa sửa đổi hoặc thay đổi
gây khó khăn trong việc thực thi: Chế độ công tác phí, chế độ tiền lương, chế
độ phụ cấp độc hại
Kế toán quản trị chưa được phát triển tại các doanh nghiệp Việt Nam mà đa
số mới chỉ được áp dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
10
Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện của các cấp, các ngành và công tác kiểm tra
kế toán trong một số ngành, một số địa phương hoặc cơ sở cũn bị xem nhẹ;
Công tác đào tạo đội ngũ kế toán, kiểm toán có trỡnh độ cao chưa được thực
hiện mà Đào tạo chuyên gia kế toán là một đũi hỏi cấp bỏch hiện nay: Kế
toỏn là một nghề, cũng giống như các nghề khác; nghĩa là phải có chức danh
nghề nghiệp để đánh giá theo từng cấp độ chuyên môn nghiệp vụ của những
người làm việc trong lĩnh vực này. Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế
thế giới và khu vực hiện nay, đũi hỏi kế toỏn khụng chỉ dừng lại trong phạm
vi quốc gia mà phải mang tính toàn cầu. ở Việt Nam cũng cần phải có các
chuẩn mực nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp, bảo đảm sự hành nghề theo
những nguyên tắc và chuẩn mực thống nhất. Có nghĩa là cần phải đào tạo đội
ngũ chuyên gia kế toán đạt tiêu chuẩn trỡnh độ Việt Nam tương đương với
tiêu chuẩn, trỡnh độ của chuyên gia kế toánquốc tế.
Luật Kế toán đó được ban hành ngày 17/06/2003 đó tạo ra một hành lang
phỏp lý mới đối với các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp, tổ chức
có vốn nước ngoài núi riờng. Đến nay, Nhà nước đó ban hành hai văn bản là
Thông tư số 60/1997/TC-CĐKT ngày 01/09/1997 và Thông tư số 155/1998/TT-
BTC ngày 08/12/1998 để hướng dẫn đăng ký và thực hiện chế độ kế toán áp
dụng đối với doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài. Tuy nhiên một số quy
định về kế toán đối với loại hỡnh đơn vị này đó tỏ ra bất cập, cần phải cú những
bổ sung, sửa đổi cho phù hợp để tạo ra sự thông thoáng làm lành mạnh hóa môi
trường đầu tư.
Về chuẩn mực kế toỏn Việt Nam:
11
Đầu thỏng 3/2005, Bộ Tài chớnh vừa ban hành thờm 6 chuẩn mực kế toán, đưa
tổng số chuẩn mực kế toỏn quốc gia được ban hành lờn con số 22. Việc xõy
dựng và ỏp dụng chuẩn mực kế toán đang đem lại nhiều lợi ớch cho cỏc doanh
nghiệp và nền kinh tế quốc gia.
Hỡnh thành “sõn chơi” bỡnh đẳng - ích nước, lợi doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực quản lý tài chớnh thỡ chuẩn mực kế toán được ví như mực thước
chuẩn phản ỏnh kết quả sản xuất, kinh doanh và hoạt động tài chớnh của doanh
nghiệp.
Mục tiờu của chuẩn mực kế toỏn là cỏc bỏo cỏo tài chớnh phải phản ánh đúng
thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp và phải so sánh được với nhau, nhưng
không phải chỉ so sỏnh giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Việt Nam, mà của cả
doanh nghiệp Việt Nam so với những doanh nghiệp nước ngoài, hoặc là doanh
nghiệp nước ngoài cũng cú thể so với doanh nghiệp Việt Nam. Vỡ thế, mục tiờu
của chuẩn mực kế toỏn là rất cao và khỏc hẳn với cơ chế chớnh sỏch mà Việt
Nam đó cú từ những năm trước.
Chuẩn mực kế toỏn Việt Nam phự hợp với chuẩn mực kế toỏn quốc tế thể hiện
sự thừa nhận của nhà nước Việt Nam đối với cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế
được ỏp dụng ở Việt Nam, cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam cú chấp nhận đổi
mới theo cơ chế thị trường. Cỏc chuẩn mực kế toỏn sẽ gúp phần tạo thuận lợi
cho môi trường đầu tư ở Việt Nam phự hợp với thụng lệ quốc tế, để nhà đầu tư
nước ngoài cú thể đầu tư vào Việt Nam, hiểu Việt Nam và Việt Nam hiểu được
quốc tế. Qua đó cũng giúp cho việc thực hiện chủ trương mở cửa và hội nhập
của Việt Nam với nền kinh tế quốc tế; tạo ra môi trường kinh doanh bỡnh đẳng
12
giữa cỏc thành phần kinh tế trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, thu hỳt sự
quan tõm của các nhà đầu tư tham gia vào phát triển nền kinh tế.
Về phớa cỏc doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài, chính đáng sẽ cú lợi nhiều vỡ
nú tạo ra môi trường kinh doanh bỡnh đẳng, tạo sự tin cậy giữa cỏc doanh
nghiệp khi ỏp dụng chuẩn mực kế toỏn.
Tiếp tục hoàn thiện
Để tiếp cận với cỏc chuẩn mực kế toán là tương đối phức tạp và việc tiếp cận nú
cũn khỏ khú khăn đối với Việt Nam, đặc biệt là đối với những nghiệp vụ mới
nảy sinh trong hoạt động kinh tế ở nước ta. Ông Bùi Văn Mai nhận xột, chỳng ta
khụng nờn vội vàng ban hành tất cả cỏc chuẩn mực kế toỏn với số lượng lớn,
khiến đối tượng ỏp dụng bị rối, thấy phức tạp quỏ, khụng tiếp cận được. Hơn
nữa cũng cần phải cú thời gian để giáo viên các trường đại học kinh tế, tài chớnh
tiếp cận với cỏc chuẩn mực kế toán và đưa vào giáo trỡnh giảng dạy. 22 chuẩn
mực kế toán được ban hành trong thời gian khỏc nhau nờn cần chuẩn hoỏ lại cho
phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của nền kinh tế. Nếu so với hệ thống kế toỏn
quốc tế bao gồm 36 chuẩn mực thỡ số lượng ban hành của ta cũng đó chiếm tỷ
lệ khỏ cao. Cú một số chuẩn mực kế toán đũi hỏi khắt khe và chưa phải là thời
điểm thớch hợp đưa ra áp dụng đối với nền kinh tế của Việt Nam thỡ chỳng ta
tạm chưa ban hành.
Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm 2005, Bộ Tài chớnh sẽ ban hành thờm 5
chuẩn mực kế toỏn, nõng số chuẩn mực được ban hành lờn 27 và sẽ tạm
13
dừng lại ở đây. Trong năm 2006 và 2007, Bộ Tài chớnh sẽ tiến hành khảo
sỏt, kiểm tra thực tế việc ỏp dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn tại doanh nghiệp;
Cuối năm 2008 sẽ tổng kết đánh giá, đồng thời sửa đổi bổ sung 27 chuẩn
mực kế toán đó ban hành, và ban hành lại một lỳc cỏc chuẩn mực kế toán này
cho đồng bộ, thống nhất, phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại của nền kinh tế,
đồng thời tiếp tục nghiờn cứu để ban hành tiếp những chuẩn mực kế toỏn cũn
lại.
Một số giải phỏp:
1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán phù
hợp với định hướng phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam và thực hiện
chính sách kinh tế mở, hội nhập với quốc tế và khu vực.
Cụ thể là phải xây dựng và đưa vào thực hiện trong nền kinh tế quốc dân một hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật về kế toán, kiểm toán một cách đồng bộ,
hoàn chỉnh, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho việc tiến hành cụng việc kế
toỏn, kiểm toỏn với một hệ thống cỏc phương pháp và kỹ thuật kế toán tiên tiến
thích ứng với trỡnh độ phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý
kinh tế - tài chớnh nước ta và tiếp cận với chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế.
2. Tăng cường đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu qủa hoạt động của các tổ chức
làm nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, kiểm toán trong nền kinh tế
quốc dân nhằm đảm bảo các luật lệ, các chế độ kế toán được thực thi và phát
huy tác dụng trong thực tiễn; thiết lập và giữ vững trật tự kỷ cương trong công
tác kế toán, kiểm toán.
14
3. Tăng cường và hoàn thiện hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế quốc dân
(kể cả Kiểm toán độc lập, Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán nội bộ).
Cụ thể là phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán; mở rộng thị trường
kiểm toán (kể cả mở rộng ra thị trường nước ngoài); tăng cường quy mô và số
lượng các đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm toán
trong điều kiện hội nhập.
4. Xây dựng đề án chiến lược về ứng dụng kỹ thuật tin học, làm căn cứ định
hướng và bước đi cho việc thực hiện các chương trỡnh ứng dụng tin học, từng
bước hiện đại hoá công tác kế toán, kiểm toán và thông tin cho các ngành, các
địa phương cho từng thời kỳ. Tổ chức soạn thảo và ấn hành các tài liệu hướng
dẫn có liên quan đến việc tin học hoá kế toán, tạo thuận lợi cho các đơn vị cơ sở
thực hiện.
5. Xây dựng, từng bước hỡnh thành đội ngũ nhân viên kế toán, kiểm toán
chuyên nghiệp, lành nghề thích ứng với nền kinh tế thị trường. Cụ thể là phải:
Nghiên cứu, ban hành đầy đủ hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện hệ thống
chức danh, tiêu chuẩn cán bộ chuyên môn nghiệp vụ kế toán, kiểm toán. Tổ
chức đội ngũ, tiến hành kiểm tra sát hạch trỡnh độ để sắp xếp, sử dụng đội ngũ
cán bộ kế toán theo chức danh tiêu chuẩn. Vận hành cơ chế chặt chẽ về việc
tuyển chọn, thi tuyển, sát hạch để nâng cấp, nâng bậc, cấp chứng chỉ hành nghề
cho cán bộ kế toán, kiểm toán viên. Cải tiến chương trỡnh, nội dung đào tạo cán
bộ kế toán trong các trường đại học và trung học, thực hiện chế độ bồi dưỡng,
nâng cao trỡnh độ định kỳ cho cán bộ.
6. Hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức nghề
nghiệp (Câu Lạc bộ kế toán trưởng, Hội Kế toán Việt Nam). Tạo môi trường
15
thuận lợi để cán bộ kế toán trao đổi nghề nghiệp, nâng cao tay nghề, đồng thời
làm cầu nối để kế toán Việt Nam giao lưu với kế toán quốc tế.
7. Mở rộng quan hệ quốc tế tiến tới mở cửa hội nhập khu vực và thế giới về kế
toỏn, kiểm toỏn.
Chiến lược đổi mới hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam giai đoạn 2001-
2010 đưa ra 4 giải pháp tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.
Thứ nhất là xõy dựng và hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý đồng bộ và thống nhất
về kế toán, kiểm toán, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của Nhà nước về
hoạt động kế toán, kiểm toán.Văn bản pháp lý có tính cao nhất chi phối hoạt
động này là Luật Kế toán sẽ có hiệu lực vào 1/1/2004; hiện tại có 2 nghị định
hướng dẫn Luật Kế toán đang được hoàn chỉnh trỡnh Chớnh phủ và Nghị định
xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán sẽ hoàn thiện trỡnh Chớnh phủ vào
cuối năm 2003 để cùng có hiệu lực thi hành từ 1/1/2004. Hệ thống chuẩn mực
kiểm toán đó ban hành đến giai đoạn 5, chuẩn mực kế toán đó ban hành giai
đoạn 2 và đang tiếp tục thực hiện và công bố các chuẩn mực cũn lại khoảng đến
hết năm 2004 thỡ hoàn thành về cơ bản. Theo Thứ trưởng Trần Văn Tá, trong
thời gian tới sẽ tiếp tục hoàn thiện và cụ thể hoá một số chế độ kế toán đặc thù.
Những công việc này theo lộ trỡnh sẽ hoàn tất vào năm 2005 và tới khi đó cơ sở
và khuôn khổ pháp lý cho kế toỏn và kiểm toỏn Việt Nam được coi là đầy đủ.
Thứ hai là tiếp tục cải cỏch, hỡnh thành và phỏt triển cỏc tổ chức nghề nghiệp
trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Trước hết phải quy định rừ chức năng nhiệm
vụ của Hội đồng quốc gia về kế toán và mối quan hệ giữa hội đồng với cơ quan
quản lý Nhà nước nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động nhằm giảm tính công
quyền và nâng cao tính nghề nghiệp trong quản lý hoạt động kế toán, kiểm toán.
16
Tiếp theo là hỗ trợ Hội kế toán Việt Nam nâng cao tính nghề nghiệp trong hoạt
động dịch vụ kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế.
Thứ ba là phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán. Đa dạng hoỏ loại
hỡnh doanh nghiệp kế toỏn, kiểm toỏn, mở rộng thị trường kế toán, kiểm toán,
đa dạng hóa dịch vụ; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán.
Thứ tư là duy trỡ và mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế, thực hiện cỏc bước của
tiến trỡnh hội nhập kế toỏn, kiểm toỏn.
Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Khoan đó đánh giá cao những cố gắng, nỗ lực
của những người làm công tác kế toán, kiểm toán. Đồng thời chỉ đạo hội nghị
cần quan tâm tới 4 vấn đề lớn. Thứ nhất, những văn bản pháp quy về kế toán,
kiểm toán chưa thật cụ thể, đầy đủ, và đồng bộ; vỡ vậy cần cú hướng dẫn cụ thể
và trước khi ban hành cần lấy ý kiến tham gia rộng rói của cỏc doanh nghiệp, và
phải nhanh chúng điều chỉnh những văn bản cho phù hợp với thay đổi của cuộc
sống. Thứ hai là song song với việc ban hành đồng bộ các văn bản pháp quy là
đảm bảo cho chính sách đó được thực thi: phổ biến chính sách mới, thực hiện
kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các hệ thống chế độ kế toán để đảm bảo tính
minh bạch tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ ba là kế toán và kiểm
toán phải đáp ứng được yêu cầu của hội nhập: cần rà soát lại các văn bản pháp
quy và sửa đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế; mở cửa thị trường kế toán,
kiểm toán phù hợp với cam kết đó ký; đồng thời những người làm công tác kế
toán, kiểm toán phải thông thạo được các luật chơi quốc tế. Thứ tư là đào tạo,
đào taọ lại hệ thống những người làm kế toán về chuyên môn nghiệp vụ, trong
sạch về đạo đức nghề nghiệp, phải kiên định, sao cho người làm công tác kế
toán dám nói "không" với lónh đạo.
17
18