Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 20 trang )

Chào mừng thầy cô và các
bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 8.


Đề tài: Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG
• I. Phát triển bền
vững.
• II. Bảo tồn đa
dạng sinh học.
• III. Mối quan hệ
giữa bảo tồn đa
dạng sinh học và
phát triển bền
vững

KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU


I. Phát triển bền vững
1.1. Khái niệm
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ
mai sau (WCED, 1987).



Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài
hoà giữa 3 mặt của sự phát triển,


Về kinh tế

Về xã hội

Về môi trường

• Giảm dần mức tiêu
phí năng lượng và các
tài nguyên khác qua
công nghệ tiết kiệm
và thay đổi lối sống.
• Thay đổi nhu cầu tiêu
thụ không gây hại đến
đa dạng sinh học và
môi trường.
• Bình đẳng cùng thế hệ
trong tiếp cận các
nguồn tài nguyên,
mức sống, dịch vụ y
tế.
• Xóa đói, giảm nghèo
tuyệt đối.
• Công nghệ sạch và
sinh thái hóa công
nghiệp


• Ổn định dân số.
• Phát triển nông thôn
để giảm sức ép di dân
vào đô thị.
• Giảm thiểu tác động
xấu của môi trường
đến đô thị hóa.
• Nâng cao học vấn,
xóa mù chữ.
• Bảo vệ đa dạng văn
hóa.
• Bình đẳng giới, quan
tâm tới nhu cầu và lợi
ích giới.
• Tăng cường sự tham
gia của công chúng
vào các quá trình ra
quyết định.

• Sử dụng có hiệu quả
tài nguyên, đặc biệt là
tài nguyên không tái
tạo.
• Phát triển không vượt
quá ngưỡng chịu tải
của HST
• Bảo vệ ĐDSH.
• Bảo vệ tầng ôzôn.
• Kiểm soát và giảm

thiểu phát thải khí nhà
kính.
• Bảo vệ chặt chẽ các
hệ sinh thái nhạy cảm.
• Giảm thiểu xả thải,
khắc phục ô nhiễm cải
thiện và khôi phục
môi trường những khu
vực ô nhiễm.


1.2.Mục tiêu của phát triển bền vững
1.2.1. Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu
Một trong những dấu ấn lịch sử của tiến trình này là Hội nghị Thượng
đỉnh kéo dài 12 ngày vào tháng 6 năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brazin. Nó
chính thức được biết đến như Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và
Phát triển (UNCED), tham dự có 178 nước với hơn 100 nguyên thủ quốc
gia, cùng với những người đứng đầu tổ chức Liên Hiệp Quốc và các tổ chức
phi chính phủ và bảo tồn khác.
Mục đích của hội nghị là thảo luận bàn bạc tìm kiếm giải pháp cùng
nhau phối hợp chặt chẽ để bảo vệ môi trường cùng với việc phát triển
hiệu quả nền kinh tế tại những nước còn nghèo.


Tuyên bố Rio

• Khẳng định nguyên tắc ''người gây ô nhiễm phải trả tiền"

Công ước về
Thay đổi Khí

hậu

• Công ước nêu rõ: các khí nhà kính phải được duy trì ổn
định ở mức không làm ảnh hưởng đến khí hậu trên Trái đất .

Công ước về
Đa dạng Sinh
học

• Có ba mục tiêu: bảo vệ đa dạng sinh học; sử dụng bền vững đa dạng
sinh học; phân phối công bằng lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy
từ các loài hoang dã và các loài thuần dưỡng.

Tuyên bố về
Các nguyên tắc
đối với Rừng

• Đưa ra lời kêu gọi về quản lý rừng theo hướng bền vững mà
không có một khuyến cáo nào kèm theo.

Lịch trình 21

• Chỉ ra sự liên kết giữa môi trường và các vấn đề như quyền lợi của
trẻ em, sự nghèo khó
• Các kế hoạch được vạch ra để giải quyết các vấn đề về khí quyển,
suy thoái đất, hoang mạc hóa, phát triển các vùng núi
• Các cơ chế về tài chính, tổ chức, công nghệ và pháp luật


1.2.2. Sử dụng hợp lí tài nguyên


Quản lý bền vững tài
nguyên đất và tài nguyên
rừng

Bảo vệ và quản lí tài
nguyên nước


1.2.3. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
Suy giảm
đa dạng
sinh học do
Hành
động


1.2.4. Phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững
1.2.5. Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vững
Phải có các mẫu hình tiêu thụ mang tính bền vững. Điều này phải đưa
ra các chỉ số mới gắn với phúc lợi của mỗi quốc gia một cách thường
xuyên và lâu dài. Tất cả các nước đều phải phấn đấu để tăng cường các
hình mẫu tiêu thụ bền vững. Cần đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
của người nghèo, trong khi vẫn tránh được các mẫu hình tiêu thụ không
bền vững, không hiệu suất và lãng phí.


II. Bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo tồn đa dạng sinh học là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con người với
các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện

tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các
thế hệ tương lai ( Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững, 2001).

2.2. Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học


2.3. Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học
Liệu quần thể của một loài đang

Những nổ lực về bảo tồn thường hướng đến việc bảo vệ các loài đang bị suy
có nguy cơ bị tuyệt diệt có thể
giảm về số lượng và đang có nguy cơ bị tuyệt diệt. Các nhà sinh học và các nhà
tục của
tồn quần
tại hoặc
thậmnhững
chí điều kiện
bảo tồn cần phải xác định được tính tiếp
ổn định
thể dưới
phát
nhất triển
định. trong một khu bảo tồn

được không? Ngược lại các loài
đang bị suy giảm có cần sự quan
tâm đặc biệt nào để tránh khỏi
sự tuyệt diệt hay không?



2.4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.
IUCN, UNEP, WWF (1991) cũng đã đưa ra 9 nguyên tắc sống bền vững
liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học:


III. Mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.

Mục tiêu của bảo tồn thiên nhiên, quản lý đa dạng sinh học và sử dụng
bền vững các tài nguyên sinh học là “nhằm giữ được sự cân bằng tối
đa giữa bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên và tăng cường chất lượng
cuộc sống của con người”.

Làm sao phát triển được
nền kinh tế xã hội trong
khi vẫn có thể gìn giữ,
bảo vệ được tài nguyên
thiên nhiên bảo tồn được
đa dạng sinh học


Đa dạng sinh học là tài sản quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và địa phương, hỗ trợ trực
tiếp cho các hoạt động kinh tế quan trọng và việc làm trong các lĩnh vực khác nhau như
nông nghiệp, ngư nghiệp, dược phẩm, xây dựng, công nghệ sinh học... Đa dạng sinh học
còn là cơ sở cho sinh kế bền vững; đóng vai trò quan trọng trong giảm nhẹ biến đổi khí
hậu, góp phần cô lập cac-bon trong một số quần xã sinh vật. Đa dạng sinh học cũng là nền
tảng cho khả năng phục hồi hệ sinh thái và đóng vai trò quan trọng giảm thiểu rủi ro thiên
tai và xây dựng chiến lược hòa bình...


• Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển

bền vững
• Các khu bảo tồn là nơi lưu giữ cung cấp
nguồn gen, điều tiết nguồn
nước
và điều
Nông
Nghiệp
hoà khí hậu
• Các loài hoang dại đã được thuần hóa là
nguồn nguyên liệu di truyền đảm bảo khả
năng kháng bệnh, nâng cao năng suất
• Góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất.







phương pháp khai thác rừng phù hợp, ít gây ô
nhiễm tránh việc đốt, chặt phá khai thác quá
mức.
Đảm bảo được độ đa dạng về nhiều loài sinh vật,
khôi phục được nhiều loài có nguy cơ tuyệt
Lâm Nghiệp
chủng.
Tạo môi trường sống an toàn, thích hợp cho
nhiều loài sinh vật.
Trồng rừng để giảm sức ép đến rừng nguyên
sinh và rừng lâu năm.

Hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn du canh du cư.
Quản lý bền vững vùng đệm.

• Các khu bảo tồn, nhất là
các Phát
Vườntriển
quốcdugia có
BẢO TỒN ĐA
điều kiệnlịch
thuận lợi để
DẠNG SINH
tiếp cận đang là những
HỌC
điểm đến hấp dẫn khách
du lịch trong và ngoài
• Bảo tồn hổ trợ phát triển
• Với hệ thống các khu bảo tồn
cộng đồng xoá đói giảm
đất ngập nước và rừng ngập
nghèo
mặn ven biển đang là môi
Phát
nuôi
trường thuận
lợitriển
để các
loài
trồng
thuỷ sản phát
triểnthủy sản


• Duy trì độ đa dạng về các loài
thủy hải sản, hạn chế việc khai
thác quá mức.

• Đa dạng sinh học cung cấp
nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến nông sản:
mía đường,
vải, cây
Công bông
Nghiệp
lấy dầu...
• Bảo tồn đa dạng sinh học
đảm bảo cung cấp nguồn
nguyên liệu phong phú cho
công nghiệp dược phẩm,
dệt, khai thác tài nguyên


Đối với Xã hội

Giá trị xã hội và nhân văn

Tạo nhận thức, đạo đức và văn
hóa hưởng thụ thẩm mỹ công
bằng của người dân.

Đa dạng sinh học góp phần đắc
lực trong việc giáo dục con

người, đặc biệt là đối với thế hệ
trẻ yêu thiên nhiên, yêu quê
hương, đất nước.

Đa dạng sinh học là yếu tố
chống căng thẳng, tạo sự thoải
mái cho con người

Đa dạng sinh học góp phần tạo
ổn định xã hội thông qua việc
bảo đảm an toàn lương thực,
thực phẩm, thỏa mãn các nhu
cầu của người dân


Đối với Môi Trường

Giá trị sinh
thái và môi
trường

Bảo vệ tài
nguyên
đất và
nước.

Điều hòa
khí hậu.

Phân hủy

các chất
thải.


Kết luận




×