Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Di dời nhà máy xi măng hà tiên về khu công nghiệp đức hòa 1, long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.16 KB, 25 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
LÂM
KHOA MÔI TRƯỜNG
VÀNÔNG
TÀI NGUYÊN
Môn học

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho dự án

DI DỜI NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN
VỀ KCN ĐỨC HÒA 1, LONG AN
Nhóm 2 Tiết 456 Thứ 2 CT202
Họ và Tên
1. Nguyễn Vũ Đức Thịnh (Nhóm trưởng)
2. Huỳnh Ngọc Thu Hương
3. Nguyễn Thị Mỹ Duyên
4. Nguyễn Thị Thanh Tâm
5. Phan Nguyễn Phát
6. Lê Thị Thùy Loan
7. Nguyễn Huỳnh Như
8. Võ Xuân Huy
9. Nguyễn Trương Gia Hân
10. Lê Hòa Phát
11. Hoàng Thị Kim Phượng
12. Võ Minh Vương
13. Huỳnh Minh Tuấn
14. Nguyễn Thị Lệ Chung
15. Lê Nguyễn Đăng Khoa


16. Nguyễn Thị Bích Phượng
17. Võ Thị Thủy Tiên

Số điện thoại

Trang | 1


MỤC LỤC

Trang | 2


MỞ ĐẦU
1.XUẤT XỨ DỰ ÁN:
Trạm nghiền Xi Măng Hà Tiên tại Thủ Đức của Công ty Xi măng Hà Tiên 1 nằm
án ngữ tại vị trí đắc địa cửa ngõ phía Đông TP.HCM và cửa ra vào cảng Trường Thọ tại
trạm thu phí xa lộ Hà Nội, dưới chân cầu Rạch Chiếc. Được biết, Trạm nghiền Xi măng
Hà Tiên tại Thủ Đức thành lập từ năm 1964, rộng 104 ha. Hình ảnh ống khói vươn cao
chọc trời của Xi măng Hà Tiên 1 từng là biểu tượng về công nghiệp hóa của thành phố
một thời. Tuy nhiên, đến nay trạm nghiền đã xuống cấp, trang thiết bị, máy móc từ thập
niên 1960 đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp. Trạm nghiền Xi măng Hà Tiên tại Thủ
Đức là một trong những cơ sở gây ô nhiễm môi trường nặng, nằm trong diện phải di dời
từ năm 2003, nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện do nhiều lý do.
Trạm nghiền Xi măng Hà Tiên tại Thủ Đức thuộc Công ty Xi măng Hà Tiên 1 luôn
là nỗi ám ảnh của người dân TP.HCM khi ngang qua đây vì bụi đất ngày đêm mịt mù. Do
lượng phương tiện lưu thông mật độ cao, đa phần là xe trọng tải lớn ra vào thường xuyên
khiến tuyến đường Song Hành xuống cấp trầm trọng, mặt đường lầy lội đất đá, bám theo
xe tải và rơi vãi ra mặt đường Xa Lộ Hà Nội. Đặc biệt, vào các giờ cao điểm, các dòng
phương tiện di chuyển đông đúc, ùn tắc nhiều giờ nối đuôi nhau chen chúc trên xa lộ Hà

Nội về hướng Cát Lái và cảng Trường Thọ, trong khi khói bụi từ trạm nghiền Thủ Đức xả
ra môi trường mịt mù như sương khói, người dân trực tiếp hít phải khói bụi ô nhiễm ảnh
hưởng tới sức khỏe.
Không chỉ gây ô nhiễm xung quanh khu vực nhà máy mà tại những khu vực lân
cận trong bán kính rất rộng xung quanh nhà máy cũng có dấu hiệu bị ảnh hưởng. Những
hàng cây xung quanh nhà máy, bên ngoài xa lộ luôn luôn phủ bụi trắng xóa.
Dự án: “Di dời nhà máy xi măng Hà Tiên về khu công nghiệp Đức Hòa 1,
Long An” góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Long An, đồng thời cải thiện vấn đề
môi trường của TP.HCM.

2.CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM):
2.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT:

– Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIII, tại buổi họp thứ 7, ngày 23/06/2014; có hiệu lực từ
01/01/2015.
– Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014.
– Nghị định 179/2013/ND-CP, ngày 14/11/2013 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong bảo vệ môi trường.
– Nghị định số 18/2015/ND-CP, ngày 14/02/2015 do Chính phủ quy định về Quy hoạch
Bảo vệ môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường.
Trang | 3


– Thông tư số 27/2015/TT-BTMNT, ngày 29/05/2015 của Bộ Tài Nguyên Và Môi
Trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường.

– Thông tư số 26/2015/TT-BTMNT, ngày 28/05/2015 của Bộ Tài Nguyên Và Môi
Trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
– Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT, ngày 30/06/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường quy định về Bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao.

















2.2. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG:
QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng.
QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và chất vô cơ.
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.

TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường - Phân loại.
TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại - Phân loại.
TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo.
QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với
bùn thải từ quá trình xử lý nước.
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
TCVN 4513:1988: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.

2.3. CÁC TÀI LIỆU KỸ THUẬT:
Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội khu công nghiệp
Đức Hòa 1, Long An.
Các số liệu đo đạc về hiện trạng chất lượng môi trường (nước, đất và không khí) khu
vực dự án.
Các số liệu về khí tượng thủy văn của các trạm quan trắc trên địa bàn Long An.
Hướng dẫn về quản lý và xử lý chất thải rắn của Bộ Xây Dựng.
Bản vẽ kỹ thuật của dự án.
Báo cáo đầu tư của dự án.

3.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP BÁO CÁO ĐTM:
Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong quá trình ĐTM:
Phương pháp liệt kê, mô tả: liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động xây
dựng di dời sản xuất của nhà máy gây ra: nước thải, khí thải, chất thải công nghiệp và
sinh hoạt, an toàn lao động, cháy nổ,... phương pháp này tương đối nhanh và đơn giản,
giúp phân tích sơ bộ các tác động môi trường.
– Phương pháp thống kê: thu thập và tổng hợp các dữ liệu về điều kiện tự nhiên; số
liệu khí hậu thủy văn; số liệu kinh tế - xã hội của khu vực dự án.
– Phương pháp thực nghiệm: lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm các thông
số môi trường nhằm xác định hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án.



Trang | 4




Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới
thiết lập nhằm tính tải lượng ô nhiễm do hoạt động xây dựng, di dời sản xuất của nhà
máy.
– Phương pháp so sánh: đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật do các Bộ có thẩm quyền ban hành liên quan đến dự án.

4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐTM:
Đề cương chi tiết Đánh giá tác động môi trường của dự án: “Di dời nhà máy xi
măng Hà Tiên về khu công nghiệp Đức Hòa 1, Long An”
Thông tin đơn vị tư vấn:
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG ENV.
- Địa chỉ: KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM.
- Điện thoại: 0167.260.2201
- Đại diện: Nguyễn Vũ Đức Thịnh – Chức vụ: Giám đốc.
Danh sách các cán bộ trực tiếp tham gia lập đề cương chi tiết ĐTM của dự án:
T
Họ và tên
Đơn Vị
Chức danh
T
Công ty CP Xi Măng
1
Nguyễn Tuấn Anh
Tổng giám đốc
Hà Tiên 1

2
Nguyễn Vũ Đức Thịnh
ENV
Giám đốc
3 Huỳnh Ngọc Thu Hương
ENV
Phó giám đốc
4
Nguyễn Huỳnh Như
ENV
TP. Tư vấn
5
Phan Nguyễn Phát
ENV
Chuyên viên môi trường
6
Nguyễn Thị Thanh Tâm
ENV
Chuyên viên môi trường
Đơn vị thẩm định: TS. Nguyễn Vinh Quy (20 năm kinh nghiệm) chủ trì.
Trong quá trình thực hiện đề cương chi tiết ĐTM chúng tôi đã nhận được sự giúp
đỡ của các cơ quan sau:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM và Long An.
+ Ban quản lý khu công nghiệp Đức Hòa 1, Long An.
+ UBND huyện Đức Hòa.
Ngoài ra, đề cương chi tiết ĐTM này còn nhận được sự đóng góp và tham gia của
nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về lập đề cương chi tiết ĐTM với các lĩnh vực: quản lý
hoạt động các ngành công nghiệp, sinh thái môi trường, kinh tế môi trường, quản lý môi
trường.


CHƯƠNG 1.MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1.TÊN DỰ ÁN:
“DI DỜI NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN
VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 1, LONG AN”
Địa điểm: Lô ME5-1, KCN Đức Hòa 1, ấp 5, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An.
Trang | 5


1.2.CHỦ DỰ ÁN:
- Chủ đầu tư: CÔNG CP XI MĂNG HÀ TIÊN 1
- Người đại diện: Nguyễn Tuấn Anh – Tổng giám đốc
- Ngành nghề kinh doanh: Xi măng và vận tải.

1.3.GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN THỦ ĐỨC:
Nhà máy xi măng Hà Tiên do hãng VENOT PIC của Pháp cung cấp thiết bị để xây
dựng và vận hành. Năm 1964 nhà máy xi măng Hà Tiên được đưa vào hoạt động chính
thức. Năm 1993 được tách thành nhà máy xi măng Hà Tiên 1 nằm ở Thủ Đức với công
suất ban đầu 800.000 tấn vật liệu xi măng/năm và nhà máy xi măng Hà Tiên 2 ở Kiên
Lương (Kiên Giang).
Khu phức hợp VICEM Hà Tiên được quy hoạch trên 2 khu đất nằm dọc theo Xa lộ
Hà Nội tại phường Trường Thọ, quận Thủ Đức. Trong đó bao gồm khu đất 106.614 m 2
hiện là Trạm nghiền Thủ Đức chi nhánh Công ty CP xi măng Hà Tiên 1 và khu đất 8.270
m2 hiện là văn phòng và nhà xưởng của Công ty CP vận tải Hà Tiên.
Trong quá trình hình thành và phát triển, nhà máy đã đạt được các danh hiệu:



Năm 2005, hàng Việt Nam chất lượng cao.
Năm 2006, được bình chọn là Thương hiệu mạnh về các mặt chất lượng sản phẩm

dịch vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động, xã hội và môi trường.
– Công ty đã được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
Quốc Tế ISO 9001-2000.
Các sản phẩm:



Vôi, thạch cao, xi măng.
Vận chuyển nguyên liệu, nhiên vật liệu, sản phẩm cho các ngành xi măng và các
ngành khác.

Khách hàng: chủ yếu ở TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ, ngoài ra còn phân bố
trên cả nước.
Do nhu cầu thực tế và yêu cầu về môi trường, nhà máy nên tiến hành xây dựng
cơ sở hạ tầng ở khu công nghiệp Đức Hòa, Long An và di dời toàn bộ máy móc, thiết
bị từ nhà máy sang khu công nghiệp. Dự án bao gồm xây dựng nhà xưởng tại khu
công nghiệp Đức Hòa, Long An và di dời máy móc thiết bị, phần nhà xưởng hiện hữu
sẽ không phá bỏ để thực hiện dự án khác và không nằm trong phạm vi đánh giá tác
động môi trường của dự án này.

Trang | 6


1.4.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN:

Khu công nghiệp Đức Hòa 1 có các vị trí tiếp giáp như sau:







Giáp ranh với TP.HCM trên trục tỉnh lộ 10, huyện Bình Chánh.
Phía Nam: giáp Đường Tỉnh 825.
Phía Đông: Kênh Ranh 364 (giáp ranh với xã Phạm Văn Hai, Bình Chánh).
Phía Tây: giáp Kênh Tây.
Phía Bắc: giáp với đất nông nghiệp.

Đề cương chi tiết ĐTM dự án “Di dời nhà máy xi măng Hà Tiên về KCN Đức Hòa
1, Long An” tại Lô ME5-1, KCN Đức Hòa 1, ấp 5, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa,
tỉnh Long An.
Tọa độ địa lý các điểm góc ranh giới của dự án theo hệ tọa độ VN2000
STT
Điểm góc
Tọa độ X (m)
1
M1
10.809706
2
M2
10.809179
3
M3
10.806345
4
M4
10.806893
Khu của Công ty có vị trí tiếp giáp các phía như sau:






Tọa độ Y (m)
106.503109
106.505211
106.504407
106.502368

Phía Bắc: giáp đường số 5.
Phía Nam: giáp Công ty TNHH giấy Yuen Foong Yu.
Phía Đông: giáp đường số 8.
Phía Tây: giáp đường số 10.

Nhìn chung, vị trí của dự án cũng như toàn KCN được bố trí tại khu vực có hệ thống
giao thông khá thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa và sản phẩm sau
này của nhà máy. Nhà máy cách trung tâm TP.HCM 18km, cách quốc lộ 1A Bình Tân
12km, cách sân bay Tân Sơn Nhất 25km, cách Tân Cảng TP.HCM 20km. Cơ sở hạ tầng
của KCN đã được xây dựng hoàn chỉnh.
Trang | 7


1.5.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN:
Nội dung chủ yếu gồm 3 giai đoạn chính sau:



Xây dựng cơ sở hạ tầng tại KCN Đức Hòa 1, Long An.
Tháo dỡ toàn bộ máy móc, công nghệ có tại cơ sở cũ và di chuyển toàn bộ, lắp đặt
tại cơ sở mới.

– Hoàn thành các công trình xử lý môi trường, vận hành toàn bộ hệ thống và đi vào
sản xuất.
1.5.1. Hiện trạng hiện nay của Công ty
1.5.1.1. Các hạng mục công trình:
Bảng 1.1: Các hạng mục công trình tại công ty hiện hữu
STT
1
2
3
4
5
5
6
7
8

Hạng mục
Khu văn phòng
Nhà xưởng
Nhà bảo vệ
Trạm biến áp
Trạm điện, máy phát điện
Hệ thống xử lý nước thải
Bãi giữ xe
Đất cây xanh
Đường nội bộ, sân bãi
Tổng cộng

Diện tích (m2)
Tỷ lệ (%)

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
100
Nguồn: Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 1

1.5.1.2. Máy móc thiết bị chính hiện nay công ty cần tháo dỡ di dời:
Bảng 1.2: Các thiết bị và máy móc cần di dời:
T
T
1
2
3
4

5
6
7
8
9

Khối lượng/thiết
Tổng khối lượng
Số lượng
bị(tấn)
(tấn)
Cần cẩu
16
10
160
Thiết bị lọc bụi tay áo
x
3
x
Băng tải cao su
x
15
x
Băng tải định lượng
x
15
x
Thiết bị rải liệu
40
8

320
Thiết bị cào liệu
x
8
x
Máy nghiền đứng
20
20
400
Sàn rung
10
15
150
Silo
40
5
200
TỔNG CỘNG
99
X
Nguồn: Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 1
Tên thiết bị

-Tổng trọng lượng máy móc, thiết bị cần tháo dỡ và di dời là Xtấn, thiết bị nặng
nhất là Y tấn và nhẹ nhất là Z tấn.
Trang | 8


- Nếu sử dụng xe tải trọng tải 15 tấn và xà lan trọng tỉ 200 tấn thì cần…..
- Thời gian tháo dỡ là: 40 ngày.

- Thời gian di dời là: 15 ngày.
1.5.1.3.Nguyên vật liệu sử dụng:
1.5.1.3.1. Nguyên vật liệu:
Bảng 1.3 Nhu cầu về nguyên liệu và bán thành phẩm mà công ty sử dụng:
ST
T
1

2

3
4

Nguyên liệu
CLINKER:
1. Đá vô
2.Đất sét
3. Các phụ gia khác
THẠCH CAO:
1.Đá vôi
2. Puzzolan
Cát
Các quặng chứa sắt

Đơn vị

Số lượng

Tấn
5000

Tấn
150,000,000
Tấn
40,000,000
Tấn
120000
Tấn
x
Tấn
22028000
Tấn
x
Tấn
x
Tấn
X
Nguồn: Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 1

1.3.1.3.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:
a) Điện năng:
Nguồn điện công ty sử dụng là điện lưới điện Quốc gia.
Tổng nhu cầu sử dụng điện năng là 100kWh/tấn. Lượng điện này dùng để sử dụng cho
các hoạt động của máy móc, thiết bị,...
b) Dầu FO (DO):
Nhu cầu sử dụng dầu trung bình khoảng xl/ngày, chủ yếu cho các phương tiện vận
chuyển của công ty.
1.3.1.3.3. Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn nước sử dụng cho công ty chủ yếu là nước ngầm. Nước phục vụ cho sinh hoạt của
công nhân viên của công ty.
Nước cho sinh hoạt:

- Nước dùng cho sinh hoạt: 80l/người* X=
- Nước dùng cho tưới cây: 3l/m2 * X=
- Nước cho rửa đường, vệ sinh: 0,5l/m2*X=
- Nước cho chữa cháy: 10l/s*X
Trang | 9


Tổng lượng nước sử dụng:
1.5.1.4. Công suất sản xuất:
Công suất sản xuất hiện tại của công ty là 1,8 triệu tấn/ năm.
Bảng 1.4 Danh sách các sản phẩm của công ty và sản lượng:
ST
T
1
2
3
4

Tên sản phẩm

Sản lượng (tấn)

Xi măng PCB40
Xi măng PC40
Xi măng đa dụng
Xi măng xây tô

Ghi chú

2.000.000

1.200.000
1.800.000
1.200.000
Nguồn: Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 1

1.5.2 Dự án đầu tư mới:
1.5.2.1 Quy hoạch sử dụng đất:
Bảng 1.5 Cân bằng đất đai xây dựng của dự án:
ST
T
1
2
3
4

Diện tích( m2)

Loại đất

Tỷ lệ(%)

Dùng để xây dựng công trình chính
X
x
Dùng để xây dựng các công trình, đường đi
X
x
Đất cây xanh
X
x

Đất trống
X
x
Tổng cộng
100
Nguồn: Công ty CP Xi Măng Hà Tiên 1

1.5.2.2 Quy mô của dự án:
- Phương thức đầu tư: Xây dựng nhà xưởng mới tại KCN Đức Hòa 1; tháo dỡ và di dời
toàn bộ máy móc, công nghệ; vận hành và sản xuất.
- Công suất của dự án 1,8 triệu tấn/năm.

Thành phẩm

- Sản phẩm chính: xi măng nhiều loại.
1.5.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất:
Bụi
Nguyên
liệu

Lọc tay
áo
Phiễ
u tiếp
liệu

Clinker

Băng
tải silo


Băng
tải

Bụi

Thạch
cao, đá
vôi

Máy
rải
liệu

Cửa
rút liệu

Gầu
tải
Nghiền

Máy
cào
liệu

Băng
tải,
gầu

Sàn

rung
C Xi
l măng
i
n

m
tơi

Hopper
trung
gian
Trang | 10


Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu bao gồm: clinker, thạch cao, đá vôi, các chất phụ gia ( từ các xà lan,
tàu..), được hệ thống cẩu múc lên phễu tiếp liệu. Trong quá trình nhập nguyên liệu, bụi
sinh ra được lọc bằng hệ thống lọc bụi tay áo trước khi chuyển nguyên liệu xuống băng
tải. Lượng bụi thu được sẽ được hồi lưu lại băng tải chính. Nguyên liệu sẽ theo hệ thống
băng tải đến cửa chuyển, tại đây chia ra làm 2 hướng:
+Nếu là clinker sẽ được chuyển đến băng tải silo thông qua cửa rút nguyên liệu sau đó
chyển đến gầu tải chứa clinker.
+Nếu nguồn nhập liệu là thạch cao đá vôi phụ gia thì được đưa vào kho chứa, rải thành
đống, cào theo từng loại chuyển theo hệ thống băng tải và chuyển đến gầu tải trung gian.
Tại cửa chuyển, phễu tiếp liệu, phễu đỗ liệu của băng tải đều có hệ thống lọc bụi
tay áo để lọc lượng bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển sau đó trả lại môi trường.
Sau khi xác định thành phần các loại nguyên liệu là 100% thì tất cả các nguyên
liệu được nhập vào một băng tải chung để truyền đến máy nghiền.Trong băng tải chung
có các thiết bị tách từ để loại bỏ các tạp chất sắt, phần được loại bỏ tạp chất sắt hoàn toàn

thì đưa vào máy nghiền, phần chưa được loại bỏ tạp chất trả về phễu thu hồi. Xi măng đạt
chất lượng sẽ được đưa qua hệ thống máng trượt sau đó được hệ thống đóng bao tự động
đóng thành bao tiêu chuẩn, qua hệ thống kiểm tra, theo hệ thống băng tải bán ra thị trường

CHƯƠNG 2.HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ
HỘI TẠI NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:
2.1.1.Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý:
Dự án nằm trong khu công nghiệp Đức Hòa 1 thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
nên có rất nhiều thuận lợi về vị trí địa lý. Nằm ở vị trí tiếp giáp với nhiều huyện ngoại
thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Đức Hòa có nhiều thuận lợi trong việc thu hút đầu tư,
giao lưu kinh tế.
2.1.1.2 Điều kiện địa hình:
Là vùng đất tương đối bằng phẳng, độ cao bình quân 1- 2m, độ cao dốc thoai thoải
theo hướng Đông Bắc đến Tây Nam.
2.1.1.3 Điều kiện địa chất:


Thuộc nhóm đất xám (X)



Hệ số nén lúng: 0,082 cm2/kg



Lực dính kết C: 0,18kg/cm2
Trang | 11





Dung trọng tự nhiên: 1,96g/cm3



Cường độ chịu nén của đất: 1.74kg/cm2

Điều kiện địa chất đủ cơ sở để xây dựng dự án.
2.1.2 Điều kiện khí tượng - thủy văn
2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng:
Huyện Đức Hòa chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa , mưa nhiều. Nhiệt độ bình
quân năm là 27,7o C.
a) Nhiệt độ không khí
Nền nhiệt cao và ổn định qua các năm, trung bình từ 26 - 28°C. Nhiệt độ trung bình
giữa các tháng trong năm có sự biến động nhỏ, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4, tháng 5
trong năm.
b) Chế độ nắng
Tổng số giờ nắng trong nhiều năm dao động khoảng 2.200 – 2.800 giờ. Số giờ nắng
trung bình trong ngày dao động từ 6 – 7,5 giờ.
c) Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình nhiều năm khoảng 81 - 88%, biến thiên giữa các tháng trong năm
từ 7-9%.
d) Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm
e) Chế độ mưa
Tỉnh có lượng mưa trung bình năm khoảng 1.450 – 1.750 mm. Mùa mưa thường
bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm.
f) Chế độ gió

Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa 2 vùng khí hậu Đông Nam Bộ và Tây Nam
Bộ, nên hướng gió trên địa bàn huyện thay đổi liên tục trong năm, tuy nhiên cũng hình
thành 2 mùa gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Gió mùa Đông Bắc thường thổi trong mùa khô, còn gió mùa Tây Nam thổi trong
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9. Chuyển tiếp giữa 2 mùa có gió Đông và gió Tây.
2.1.2.2 Điều kiện thủy văn:
Nước thải từ dự án án sau khi xử lý đạt QCVN40 cột B sẽ được thải vảo trạm xử lý
nước thải tập trung trong khu công nghiệp để xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường quy định
trước khi thải vào sông Vàm Cỏ.

Trang | 12


Sông Vàm Cỏ, đây là hệ thống sông tự nhiên, gồm sông Vàm Cỏ Đông và sông
Vàm Cỏ Tây, ngoài ra còn có các tuyến kênh đào quan trọng như kênh Bảo Định, kênh
Thầy Cai, sông Cần Giuộc, kênh Hồng Ngự,...
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
2.1.3.1 Chất lượng không khí:
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí xung quanh, ngày

/ / 2016, Chủ

đầu tư đã phối hợp Công ty CP Môi trường ENV tiến hành đo đạc và lấy mẫu không khí
tại khu vực dự án.
Vị trí lấy mẫu được trình bày trong bảng 2.3.
Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí tại khu vực dự án được trình bày
trong bảng 2.4 và bảng 2.5.
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu không khí
Tọa độ


Ký kiệu

Điều kiện

(VN2000)

mẫu

lấy mẫu

Khu vực ngoài cổng bảo vệ

X,Y

K1

X

2

Khu vực đầu nhà xưởng

X,Y

K2

X

3


Khu vực cuối nhà xưởng

X,Y

K3

X

TT

Vị trí

1

Bảng 2.4. Kết quả đo đạc tiếng ồn khu vưc dự án
TT

Mẫu

Tiếng ồn(dBA)

01.

K1

X

02.

K2


X

03.

K3

X

QCVN 26:2010/BTNMT
X
Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án

Trang | 13


TT

Mẫu

Bụi

CO

SO2

NO2

(µg/m3)


(µg/m3)

(µg/m3)

(µg/m3)

01.

K1

X

X

X

X

02.

K2

X

X

X

X


03.

K3

X

X

X

X

X

X

X

X

QCVN05:2013/
BTNMT
2.1.3.2 Chất lượng nước:

Dự án nằm trong KCN Đức Hòa 1 nguồn xung quanh là nguồn nước cấp của KCN,
nước thải của dự án sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN và đưa vể
trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Đức Hòa 1 nên dự án không tiến hành lấy mẫu
nước mặt và mẫu nước ngầm để phân tích đánh giá.
2.1.3.3 Chất lượng đất:
Hiện tại, mặt bằng của dự án đã được KCN Đức Hòa 1 san lấp, xây dựng xưởng

nên không tiến hành lấy mẫu đất phân tích ( vì hoạt động sản xuất của dự án không ảnh
hưởng đến môi trường đất).
2.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI:
2.2.1. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN Đức Hòa 1:
KCN Đức Hòa 1 có tổng diện tích là 274 ha, được quy hoạch xây dựng trên địa bàn
huyện Đức Hòa tỉnh Long An.


Hệ thống cấp nước:

KCN có nhà máy cung cấp nước sạch, giai đoạn I có công suất 2.400 m³/ngày, Giai
đoạn II có công suất 8.152 m³/ngày, phù hợp chất lượng tiêu chuẩn Việt Nam.


Hệ thống cấp điện

Toàn KCN sử dụng lưới điện cao áp 22 KV, có trạm biến thế phục vụ các công trình
kỹ thuật công cộng với điện áp 0,4 KV. Tải lượng cấp điện cho Giao đoạn I-70ha đạt
15.000 KVA, hoàn toàn đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng điện của Giao đoạn II, dự tính
đạt 45.393 KVA.


Hệ thống giao thông

Đường giao thông nội bộ KCN GĐI-70ha, đường chính rộng 24m, đường nhánh rộng
20m.
Đường giao thông nội bộ KCN GĐII-204ha, đường chính rộng 24m, đường nhánh

Trang | 14



rộng 20m. Bố trí đầy đủ hệ thống cấp thoát nước,thảm cỏ, cây xanh, vỉa hè, hệ thống
chiếu sáng công cộng, cống thoát nước, giao thông rộng rãi thông thoáng.


Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa riêng với thoát nước bẩn được xây dựng hoàn chỉnh.
Trạm XLNT tập trung
Toàn bộ nước thải công nghiệp được tập trung về Nhà máy xử lý nước thải trong
KCN, công suất xử lý của Giai đoạn I là 2.200 m³/ngày, Giai đoạn II là 6.522 m³/ngày.
Nước thải được xử lý tập trung tại trạm xử lý nước thải của KCN đạt QCVN
40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

2.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội xã Đức Hòa
Dự án được triển khai thực hiện tại địa chỉ là ấp 5, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có nhiều ảnh hưởng trực
tiếp đến các khu dân cư trên địa bàn.
2.2.2.1 Kinh tế
• Nông nghiệp: Nông nghiệp Đức Hòa đã đạt những kết quả đáng kể về tốc độ phát
triển và chuyển dịch cơ cấu.Cơ câu cây trồng phong phú, đa dạng, chủ yếu là cây
lúa, dưa hấu, rau màu, mía, bắp,....
• Ngư nghiệp: Là ngành ít có ý nghĩa trong nền kinh tế của huyện Đức Hòa.
• Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng 70% của huyện.
• Thương mại: Trong những năm qua, ngành nội thương của huyện Đức Hòa đang
phát triển nhẳm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới đất nước và đời sống nhân
dân.
• Du lịch: Đức Hòa chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển du lịch.
2.2.2.2 Văn hóa xã hội
• Về văn hóa: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, thực hiện tốt an ninh quốc phòng.

Xây dựng khu phố văn hóa, gia đình văn hóa.
• Về giáo dục: Hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục các cấp học được phân bố
đều.
• Về y tế: Thực hiên tốt công tác khám chữa bệnh cho dân trên địa bàn.
Kết luận:
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi cho việc di dời cũng như sản xuất. Bên
cạnh đó, huyện Đức Hòa có vị trí gần TPHCM thuận lợi cho việc phát triển cũng như
phân phối sản phẩm ngoài ra còn thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư cũng như giao lưu
kinh tế.
Trang | 15


Các tác động đến điều kiện kinh tế xã hội:
- Tích cực:
+ Giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân ở vùng.
+ Tăng GDP đầu người, thúc đẩy nền kinh tế của vùng phát triển.
+ Là 1 đại diện lớn, bộ mặt phát triển của vùng.
- Tiêu cực:
+ Làm xáo trộn hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ của 1 số cá nhân, tổ chức
nên sẽ gặp khó khăn trong việc giải tỏa các đối tượng này.
+ Khi mới hoạt động sẽ gây khó chịu cho người dân xung quanh.
+ Tăng mật độ dân số (nguồn nhập cư và hoạt động kế hoạch hóa gia đình).
+ Việc sản xuất xả thải ra môi trường các chất thải (khói bụi, nước thải, rác, tiếng
ồn,...) ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và chất lượng cuộc sống giảm sút.

CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.

3.1.TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN:

Trang | 16



3.2.TRONG GIAI ĐOẠN DI DỜI TRANG THIẾT BỊ:
Nguồn gây tác Đối tượng
tácmô tác động
Các hoạt động
Quy
Các hoạtNguồn
động gây tác Đối tượng tác
Quy mô tác động
động
động
động
động
Sức khỏe con
Lưu thông
nạn giaongười, Khu vực vận chuyển
Các vùng trong phạm
Vận chuyển
thiết vận
Bụi,chuyển
khí thải Tai
Con
người kinh tế
nguyên vật liệu
thông
vi di chuyển
bị
(SO2,
NOx, không khí, cảnh xã hội

Chạy máy phát
điện, máy
VOV),
xe cộ, quan,
giaoSức khỏe, con
Tiếng ồn
Trong khu vực dự án.
trộn, máyđộbơm.
người xã hội.
lúng,
thông
Sức khỏe con
Giao
đổi giữa
các ồn,AnCon
ninh và các
Khudự
vực
Tháo lắp
thiếttiếp
bị trao Bụi,
tiếng
người,người
Trong
khuôn viên
ándự án, vùng
an ninh
cấpđộ rung
vấn
đề


hội
lân
cận dự án
không khí
kinh tế xã hội
Sức khỏe con
Các hoạt
động
trongtiếng
quá ồn,CácCon
tai nạn lao
Khu dự án và vùng
Di chuyển
công
Bụi,
người, Khu vực vận chuyển
người an ninh
trình vậnchất
hành thải rắn, động
khác
lân cận dự án
nhân
không
khí, cảnhkinh tế xã hội
chấtthiết
thảibị nguy quan
Phát sinh từ các
Công nhân kỹ
Tiếng ồn, độ

Các công nhân xậy
hạitrong thi
máy móc dùng
sư các cơ sở
rung.
dựng dự án
công công trình
kinh doanh
Các hoạt động vệ Nước thải sau Tai
Con
vựcvùng
nhà máy
nạn giaongười, Chủ yếu là khuCác
trong phạm
Sức khỏe con
sinh chùi rửa
dụng
khi
sử
dụng,
nguồn
nước,
đất
Cản trở giao thông
thông
vi di chuyển
người xã hội
cụ lao động, máy dầu nhớt rò rỉ
Nước thải vệ
móc thiết bị, xe

Hoạt
sinh, tắm rửa
Môi trường đất Chất lượng nước của
vận chuyển
vậtđộng
liệu vệ sinh của
công nhân xây dựng
của cán bộ
nước.
khu vực xung quanh
Chất thải rắn sinh Rác thải hữu cơ công
Môi nhântrường Khu vực vận chuyển
hoạt phát sinh
Thực
không
phẩm
khí,
từ đất,
thức
ăn thừa, cảnh Môi trường
trong sinh hoạt, ăn
nước,
chất
thải rắn:
không khí, đất,
Trong và ngoài
uống củaHoạt
các động
công ăn uống của
quan

công nhân xây dựng
giấy hộp, bao
nước, cảnh
khung viên dự án
nhân trong khi di
bì ni long khó
quan.
chuyển
phân hủy...
sau đến Con
Rửa xe vận chuyển Nước thải chứaNước
Ảnhthải
hưởng
Tại người
nơi rửa xe Trong khuôn viên nhà
Bảo
trì
máy
móc
khi
sử
dụng
nguồn
đất,
thiết bị
nhiều bùn
môi
trường
máy
máy móc rò rỉ

nước.
nước
Sức khỏe con
Sự cố về thiên nhiên như sét đánh, gió ,
Dự án và vùng lân
người kinh tế
mưa...
cận dự án
xã hội
3.3.TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH:
Các hoạt động
Hoạt

động

Nguồn gây tác động

Đối tượng tác
Quy mô tác động
động
vệ Nước thải vệ sinh, Môi trường đất, Chất lượng nước của
Trang | 17


sinh của cán bộ
và công nhân
Hoạt động phân
loại rác.
Chuẩn bị nguyên
liệu.

Hoạt động ăn
uống của cán bộ
công nhân.

tắm rửa của cán bộ, nước.
công nhân.
Nước rỉ rác, mùi hôi. Sức khỏe, dân cư.

khu vực xung quanh.

Công nhân và dân cư
ở lân cận.
Rác thải rơi vãi.
Cảnh quan, công Khuôn viên bên trong
nhân.
dự án.
Thực phẩm từ thức Môi trường không Trong và ngoài khuôn
ăn thừa, chất thải rắn: khí, đất, nước, viên dự án.
hộp giấy, bao bì ni cảnh quan.
lông khó phân hủy.
Dòng rửa thải Nước thải sản xuất Môi trường đất, Chất lượng nước của
nguyên liệu, thiết dầu nhớt.
nước.
khu vực xung quanh.
bị, rửa xe sau khi
tiếp nhận rác.
Bảo trì máy móc. Nước thải sau sử Con người, nguồn Trong khuôn viên nhà
dụng, dầu nhớt rò rỉ. nước, đất.
máy.
Hoạt động giao Khí thải và bụi, rò rỉ Không khí, sức Trong vùng dự án và

thông
vận nhiên liệu.
khỏe, dân cư, kinh vùng dân cư lân cận.
chuyển.
tế.
Hoạt động của Khí thải và nguyên Không khí, con Trong vùng dự án, dân
máy phát điện dự liệu là: DO. Phát sinh người.
cư lân cận.
phòng.
chủ yếu các loại khí:
CO2, SOx....
Giao thông, vận Khói bụi, rác thải rơi Giao thông, kinh tế Khu vực nhà máy và
chuyển rác thải vãi.
xã hội, sức khỏe các vùng di chuyển.
ngoài nhà máy.
con người.
Hoạt động của Tiếng ồn, khói bụi.
Không khí, con Khu vực nhà máy.
các máy móc
người.
thiết bị.

CHƯƠNG 4.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
4.1.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG XÂY DỰNG:

Hoạt động
Chuẩn bị mặt bằng, Bụi.
gia cố nền móng
(đào, xúc, sang


Tác động

Biện pháp giảm thiểu
- Trang bị bảo hộ lao động cho công
nhân.
- Xây dựng hàng rào chắn, bao quanh
Trang | 18


lấp,...)

khu vực thi công.
- Phun nước vào những khu vực phát
sinh nhiều bụi.
Khí thải, nhiệt độ từ - Lựa chọn máy móc thi công đạt chất
máy móc thi công.
lượng.
- Thường xuyên bảo trì máy móc.
Tiếng ồn, rung.

Hoạt động vận
chuyển nguyên vật
liệu.

- Máy móc bố trí giờ làm việc hợp lý.
- Tạo mặt đế bằng phẳng.
- Bụi, nhiệt độ, bức xạ. - Sử dụng bạt che trong quá trình vận
chuyển.
- Phun nước, sử dụng phương pháp bóc

dở ướp để giảm bụi.
- Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động.
Khí thải (CO, SOX, - Lựa chọn điểm cung cấp nguyên liệu
NOX...)
gần hơn.
- Kiểm tra bảo dưỡng máy móc xe
thường xuyên.
- Thiết lập hệ thống xử lý khí thải.
Tiếng ồn.
- Thiết lập hệ thóng giảm thanh trong nhà
xưởng.
- Trang bị thiết bị giảm ồn cho công
nhân.
- Thường xuyên bảo dưỡng máy móc.
Tăng nguy cơ ùn tắt - Bố trí giờ vận chuyển hợp lý.
giao thông.
- Tận dụng tối đa công suất của phương
tiện giao thông.
Bụi.
Che chắn các khu vực chứa vật liệu, nhất
là khu vực chứa xi măng, cát, đá.

Hoạt động tập kết,
lưu trữ, bảo quản
nhiên nguyên vật
liệu.
Xây dựng cơ sở hạ Bụi.
tầng: các công trình
chính, phụ, đường
nội bộ...


- Trang bị bảo hộ lao động cho công
nhân
- Xây dựng hàng rào chắn, bao quanh
khu vực thi công.
- Phun nước vào những khu vực phát
sinh nhiều bụi.
- Dọn dẹp công trình vào cuối ngày.
Tiếng ồn, rung.
Lắp đặt hàng rào cách li, trang bị đồ bảo
hộ.
Các chất thải từ xây - Thu gom về khu xử lý tập trung.
dựng (bao bì, vụn
vữa,...)
Trang | 19


Hoạt động lưu trú Nước thải.
của công nhân tại
công trình.
Rác thải sinh hoạt.

Xây dựng hoặc thuê nhà vệ sinh di động,
rác thải.
- Đặt các thùng rác ở những nơi phù hợp.
- Ký hợp đồng thu gom với các đơn vị
chức năng.
Gây mất trật tự công - Đề ra nội qui.
cộng.
-Chủ trương sử dụng lao động địa

phương.
Nước mưa chảy tràn.
Xây dựng hệ thống thoát nước tạm thời.
Sự cố môi trường Tai nạn lao động.
- Thành lập ban an toàn lao động.
trong giai đoạn xây
- Phổ biến nội qui công trường cho công
dựng
nhân.
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động.
Sự cố cháy nổ
- Áp dụng các tiêu chuẩn về phòng cháy
chữa cháy.
- Xây dựng và ban hành nội qui.
- Tổ chức kiểm tra giám sát thường
xuyên.
4.2.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN DI DỜI:
Hoạt động
Tác động
Vận chuyển thiết bị bằng Bụi
đường bộ
Độ rung
Khí thải
Xe cộ
Tháo lắp thiết bị

Bụi
Tiếng ồn, độ
rung


Di chuyển công nhân

Bụi

Các hoạt động vệ sinh
chùi rửa dụng cụ lao
động, máy móc thiết bị,
xe vận chuyển thiết bị

Biên pháp giảm thiểu
Vận chuyển bằng đường thủy.
Chạy vào những tuyến đường đúng tải
trọng quy định.
Sử dụng các nguyên liệu sạch.
Tránh đi vào những giờ cao điểm.
Trang bị bảo hộ cho công nhân.
Tránh tháo lắp vào những giờ buổi trưa.

Di chuyển vào buổi sáng hoặc buổi
chiều.
Tiếng ồn
Hạn chế âm thanh trên đường di chuyển.
Chất thải gây hại Thu gom lại và xử lý tập trung
Nước thải sau khi Thu gom lại và tái sử dụng cho mục đích
sử dụng
khác.
Dầu nhớt rò rỉ
Thu gom và xử lý các dụng cụ vệ sinh
máy móc.


Trang | 20


Chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải hữu cơ
phát sinh trong sinh
hoạt, ăn uống của công
nhân trong khi di chuyển

Làm thức ăn cho động vật

4.3.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH HỆ THỐNG:
Hoạt động
Tác động
Phương tiện giao thông Khí thải,
ra vào khu vực dự án để bụi, tiếng
tập kết nguyên vật liệu, ồn
vận chuyển thành phẩm,
chất thải

Hoạt động của máy móc

Khí
bụi,
ồn
Hoạt động của công Bụi
nhân viên
Chất
rắn


thải,
tiếng

thải

Nước thải
sinh hoạt
Vệ sinh, bảo trì, bảo Chất thải
dưỡng các loại máy nguy hại
móc, thiết bị

Nước mưa chảy tràn
Sự cố môi trường trong Sự cố cháy
giai đoạn hoạt động của nổ,
chập
công nhân
điện

Giảm thiểu
Kiểm tra chất lượng, bảo trì bảo dưỡng thường
xuyên các phương tiện vận cuyển nguyên vật
liệu và thành phẩm.
Bố trí các bãi giữ xe sát đường, hạn chế phương
tiện vào khu vực sản xuất.
Xe ra vào KCN yêu cầu đi tốc độ chậm, hạn chế
bóp còi.
Trồng cây xanh
Có đế lót cao su giảm rung động
Để trong khu vực sản xuất riêng biệt
Đầu tư các hệ thống cách âm, thiết bị lọc bụi.

Quét dọn thường xuyên
Phun ẩm bề mặt những nơi có thể
Hạn chế quạt ở những nơi phát sinh nhiều bụi
Đặt các thùng rác thu gom, phân loại theo tính
chất chất thải
Lưu trữ trong nhà chứa chất thải.
Hợp đồng với các đơn vị chức năng thu gom,
vận chuyển và xử lý.
Xây dựng bể tự hoại.
Cho vào bể xử lý tập trung của KCN
Xây dựng bể chứa chất thải nguy hại.
Các nhận viên vệ sinh máy móc thiết bị xong có
nhiệm vụ thu gom giẻ lâu dính dầu nhớt tập
trung tại một khu vực riêng sau đó đem tới khu
xử lý chất thải nguy hại.
Ký hợp đồng với các đơn vị chức năng xử lý môi
trường
Xây dựng hệ thống tái xử lý nước mưa
Lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Huấn luyện nhân viên công tác phòng cháy chữa
cháy.
Có trách nhiệm hoặc đề nghị các cơ quan có
chức năng để đưa ra các giải pháp giải quyết.
Trang | 21


Tai nạn lao Trang bị đầy đủ các phương tiệ bảo hộ lao động
động
cho công nhân
Tổ chức các buổi huấn luyện cho công nhân về

an toàn lao động và bảo hộ lao động
Xây dựng các nội quy an toàn cho từng khu vực,
công đoạn sản xuất.
Tổ chứ kiểm tra sức koer định kì 6 tháng/lần cho
công nhân
Sự cố rò rĩ Tuân thủ nghiêm ngặc các quy định trong việc
nước thải, vận chuyển và lưu trữ, sử dngj và thải bỏ nguyên
tràn
đổ liệu
nguyên
Thường xuyên kiểm tra các hồ chứa nước thải,
nhiên liệu

Trang bị đày đủ các phương tiện khắc phục sự cố
Đào tạo nhân viên biết các ứng phó khi sự cố xảy
ra
Xử lý theo tiêu chuẩn QCVN
Xử lý nước thải sản xuất

Tái sử dụng nước thải cho các hoạt động khác

CHƯƠNG 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.
Mục đích của việc giám sát môi trường là có thể nhanh chóng đưa ra phương pháp
xử lí những sự cố môi trường và dự báo được những tác động có thể xảy ra cho môi
trường dưới tác động của dự án. Kế hoạch quan trắc được trình bày chi tiết như sau:

STT
1
2
3

4
5
6
7

Thành phần
Giám sát môi trường không khí
Giám sát tiếng ồn, độ rung
Giám sát môi trường nước
Giám sát nước thải
Giám sát môi trường đất
Giám sát sức khỏe cộng đồng
Giám sát chất thải rắn

Số mẫu
quan sát
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....

Tần số giám
sát (lần/năm)
4
4
4
4

2
2
2

Thành tiền
(VNĐ)
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....

Trang | 22


CHƯƠNG 6.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
6.1.KẾT LUẬN:
Đề cương chi tiết Đánh giá tác động môi trường của dự án: “Di dời nhà máy xi
măng Hà Tiên về khu công nghiệp Đức Hòa 1, Long An” đã được thực hiện đầy đủ
theo các nội dung được đề ra. Trên cơ sở đó, có thể rút ra một số kết luận như sau:
6.1.1 Tác động tích cực:
Tại TP. Hồ Chí Minh:
Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm tại khu vực Thủ Đức, và các vùng lân cận xung
quanh.
• Hạn chế tình trạng kẹt xe trên tuyến Xa Lộ Hà Nội.


Tại KCN Đức Hòa, Long An:

Tăng thu nhập cho KCN, cũng như tỉnh Long An.
Tạo cơ hội việc làm cho một số người sống trong khu vực, nâng cao đời sống cho
người dân
6..1.2 Tác động tiêu cực:
Tại TP. Hồ Chí Minh:
• Giảm một nguồn thu cho nền kinh tế của TP.Hồ Chí Minh.
• TNXH nảy sinh từ một số công nhân đã từng làm việc cho nhà máy xi măng Hà
Tiên mà không được di chuyển xuống nhà máy tại KCN Đức Hòa, Long An.
Tại KCN Đức Hòa, Long An:
• Tăng thêm nguồn gây ô nhiễm cho KCN Đức Hòa nếu như không có các biện pháp
xử lý môi trường tại nhà Máy Xi Măng Hà Tiên.



Trên cơ sở đánh giá các tác động đến môi trường và kinh tế xã hội do quá trình xây
dựng, di dời và giai đoạn vận hành của dự án gây ra, đồng thời đề xuất các giải pháp khả
thi để khống chế ô nhiễm và giảm thiểu tác động tiêu cực, rút ra được một số kết luận sau:
Đề cương đã nhận dạng và đánh giá về các tác động tiêu cực trong các giai đoạn
của dự án.
• Dự báo được các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra trong hoạt động xây dựng,
di dời và hoạt động của dự án.
• Đề xuất được một số phương án giảm thiểu ô nhiễm, phòng ngừa rủi ro của dự
án.Đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng môi trường, hạn chế chất
thải, …


6.2.KIẾN NGHỊ:
Trên cơ sở đó, công ty chúng tôi kính đề nghị:
• Các sơ ban, ngành có liên quan xem xát giúp đỡ các thủ tục pháp lý còn vướng
mắc để chủ đầu tư sớm triển khai dự án.

Trang | 23




UBND tỉnh Long An và KCN Đức Hòa tạo điều kiện để dự án được triển kai thực
hiện các biện pháp bả vệ môi trường như đã đề xuất.

6.3.CAM KẾT:
Trong quá trình thực hiện hoạt động, dự án sẽ gây ra một số tác động đến môi
trường. Tuy nhiên, theo như phân tích ở trên thì khả năng gây ô nhiễm này không đáng kể
và có thể khắc phục được. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi
trường, chủ Dự án sẽ cố gắng trong nghiên cứu và thực hiện các bước yêu cầu trong công
tác bảo vệ môi trường.
6.3.1 Cam kết thực hiện các biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu tác động đã nêu trong
dàn ý chi tiết.
Trong quá trình di dời và hoạt động, .Chủ đầu tư dự án cam kết.



Thực hiện giải pháp giảm thiểu bụi và tiếng ồn.
Thực hiện các biện pháp xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy

hại.
• Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động.
6.3.2 Cam kết xử lý đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành về môi trường.
Trong quá trình di dời và hoạt động của dự án, Chủ đầu tư cam kết xử lý chất thải,
nước thải, khí thải... đạt các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam về môi trường:



Đối với khí thải công nghiệp: Đảm bảo xử lý đạt Quy chuẩn QCVN

19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ.
• Đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh: Đảm bảo xử lý đạt Quy
chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh.
Đối với một số chất độc hại trong không khí xung quanh: Đảm bảo xử lý đạt Quy
chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT về một số chất độc hại trong không khí xung
quanh.
• Đối với nước thải công nghiệp: Đảm bảo xử lý đạt Quy chuẩn QCVN


40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp.
• Đối với chất thải nguy hại: Đảm bảo xử lý đạt TCVN 6706:2009: Chất thải nguy


hại- Phân loại và TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại- Dấu hiệu cảnh báo.
Đối với chất thải rắn thông thường: Đảm bảo xử lý đạt TCVN 6705:2009: Chất
thải rắn thông thường- Phân loại.

Trang | 24


6.3.3. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành
của pháp luật Việt Nam.
• Tuân thủ nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và các nghị định thông tư
có liên quan đến công tác thực hiện, quản lý và xử lý chất thải trong quá trình hoạt
động.
• Cam kết thực hiện báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ ( từ 3-6
tháng/lần) gửi đơn vị có thẩm quyền.
• Hợp tác với cơ quan quản lý môi trường của địa phương trong việc thực hiện các

quy định liên quan đến bảo vệ môi trường của khu vực.
• Chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các công ước quốc tế, tiêu
chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.
Chủ dự án cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt nam nếu vi phạm các công
ước Quốc tế, các tiêu chuẩn Việt nam và nếu xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường.

Trang | 25


×