Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Khảo sát, đánh giá công tác truyền thông giáo dục về dân số, SKSS và KHHGĐ đặc thù vùng biển, đảo và ven biển (phục vụ công tác quản lý và điều hành đề án 52)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.67 KB, 11 trang )

Khảo sát, đánh giá công tác truyền thông - giáo dục về dân
số, SKSS và KHHGĐ đặc thù vùng biển, đảo và ven biển
(Phục vụ công tác quản lý và điều hành Đề án 52)

I.

Đặt vấn đề, mục tiêu
Cuộc khảo sát, đánh giá được tiến hành theo quyết định số 238/QĐ-TCDS
ngày 27/10/2009 của Tổng Cục trưởng Tổng Cục DS-KHHGĐ nhằm đáp
ứng yêu cầu thực hiện Đề án 52 theo quyết định số 52/2009/QĐ-TTg ngày
09/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Kiểm soát dân số các
vùng

biển,

đảo

Mục



ven

biển

tiêu

giai

đoạn


2009-2020.

khảo

sát:

1. Đánh giá thực trạng công tác truyền thông – giáo dục (TT-GD) Dân
số/Sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình (DS/SKSS/KHHGĐ) tại các
vùng

biển,

đảo



ven

biển

.

2. Đánh giá mức độ hiểu biết, thái độ hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ của các
nhóm

đối

tượng

tại


các

vùng

biển,

đảo



ven

biển;

3. Xác định các yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến công tác TT-GD về
DS/SKSS/KHHGĐ

tại

các

vùng

biển,

đảo




ven

biển;


4. Xác định nhu cầu trong công tác TT-GD về DS/SKSS/KHHGĐ tại các
vùng

biển,

đảo



ven

biển

5. Đề xuất các kiến nghị về các giải pháp TT-GD về DS/SKSS/KHHGĐ
phù hợp và hiệu quả cho các đối tượng tại các vùng biển, đảo và ven biển.

II.
1.

Phương
Phương

pháp

2.


Phương

a)

Phương

pháp
thu

pháp

thập,

phân

thu

pháp

thập

định

lượng

nghiên
tích

thông


thông

tin

(bằng

cứu
tin

thứ

thực
bảng

cấp
địa:
hỏi);

b) Phương pháp định tính (phỏng vấn sâu; thảo luận nhóm)
3.

Phương

pháp

chuyên

gia.


Khảo sát tiến hành tại 8 tỉnh, 16 huyện, 30 xã/phường, 2 tổ dân cư. Tại 05
khu vực là: (1)Khu vực ven biển; (2)Khu vực đầm phá/ ngập mặn; (3)Khu
vực trên biển/ âu thuyền/cảng cá/làng vạn chài; (4)Khu vực đảo; (5)Khu
kinh tế ven biển (Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, Khu Du lịch). Mẫu
phiếu hỏi là 2.590 người (trong đó cặp vợ chồng là 1636 người, VTN/TN
809 người, cán bộ 03 cấp là 64 người, cán bộ dịch vụ tư vấn là 81 người),
88

III.

cuộc

Các

phỏng

kết

vấn

quả,

sâu,

kết

48

luận


cuộc

khảo

thảo

sát,

luận

đánh

nhóm

giá

1. Thực trạng và nhu cầu trong công tác TT-GD về DS/SKSS/KHHGĐ tại


các
a)

vùng
Về

biển,

đội

ngũ


đảo

cán

bộ



ven

TT-GD

biển.

DS/SKSS/KHHGĐ:

- Thiếu cán bộ, nhiều huyện chỉ có 1-1,5 cán bộ làm công tác TT. Ở cấp
xã/phường, tỷ lệ nam/nữ chênh lệch rất lớn (cán bộ chuyên trách có 19,5%
nam/80,5% nữ; CTV dân số có 15,2% nam/84,8% nữ). Trình độ của đội ngũ
cán bộ còn yếu, nhất là ở cấp cơ sở xã/phường. Họ có tinh thần nhiệt tình
khá

cao,

nhưng

chế

độ


đãi

ngộ

được

chưa

tương

xứng.

- Hiện nay các địa phương có nhu cầu cao về số lượng và nâng cao năng lực
cán bộ, bao gồm cả kỹ năng truyền thông, kỹ năng tư vấn, kỹ năng truyền
đạt thông tin và kỹ năng phối hợp liên ngành, đặc biệt là đối với cán bộ
chuyên
b)

trách
Về

tác

tại
động

của

cấp

các

xã/phường.
kênh

TT-GD:

- Các kênh TT-GD đã phát huy tác động khá tốt, điển hình là đội ngũ cán bộ
chuyên trách dân số, CTV dân số, Hội phụ nữ, Chính quyền cơ sở; và các
trung tâm tư vấn DS-KHHGĐ. Hệ thống đài truyền hình tỉnh, đặc biệt là hệ
thống loa xã/phường đã phát huy tác động khá tốt. Nhu cầu của các cặp vợ
chồng được cung cấp thông tin qua các kênh truyền hình, phát thanh, hệ
thống loa xã/phường và đội ngũ cán bộ dân số, đặc biệt là các CTV dân số
tại cộng đồng. Đối với VTN/TN nhu cầu cao đối với các kênh TT như Đài
truyền hình, Đài phát thanh, Hệ thống loa truyền thanh xã/phường, các
trường

lớp.


c) Về mức độ nhận thức, thái độ hành vi về chính sách DS/SKSS/KHHGĐ:
- Về thực hiện chính sách Dân số: Có từ 88% tới 92,9% cặp vợ chồng trong
độ tuổi sinh đẻ và có từ 88% tới 94,6% cặp vợ chồng tại 05 khu vực địa lý
đặc thù đã hiểu biết, tỏ ý đồng tình với chính sách qui định qui mô gia đình
từ 1 đến 2 con. Vẫn còn 26,1% các cặp vợ chồng có từ 3 con trở lên.
- Về thực hiện qui định cấm lựa chọn giới tính thai nhi: Còn 39,5% cặp vợ
chồng và 35,8% VTN/TN chưa biết qui định cấm lựa chọn giới tính thai
nhi.
- Về qui định độ tuổi kết hôn: Còn 15,2% VTN/TN chưa biết tuổi qui định
kết hôn của nữ là 18 tuổi trở lên; 13,4% chưa biết tuổi kết hôn của nam là từ

20 tuổi trở lên; Ở khu vực trên biển/âu thuyền/cảng cá/ vạn chài 28,7%
VTN/TN cho rằng tuổi kết hôn của nam là từ 18 tuổi trở lên và 30,0% cho
rằng

tuổi

kết

hôn

của

nữ



từ

20

tuổi.

- Về chăm sóc SKSS/KHHGĐ: Có từ 49,0% tới 90,9% cặp vợ chồng đã biết
tới 09 BPTT, tuy nhiên chỉ tập trung chủ yếu ở 03 BPTT là: Đặt vòng tránh
thai, Uống thuốc tránh thai và Sử dụng Bao cao su. Các BPTT hiện đại như:
Thuốc cấy, Màng ngăn âm đạo, thuốc tránh thai khẩn cấp... còn ít được biết
tới.
- Về chăm sóc sức khỏe VTN/TN: Còn quá nửa (57,1%) VTN/TN chưa
biết tới 5 nội dung chăm sóc SKSS VTN/TN. Có từ 76,1% - 100,0%
VTN/TN đồng thuận quan điểm tình dục an toàn và không để xảy ra mang



thai

ngoài

ý

muốn.

- Về làm mẹ an toàn (LMAT): Có từ 63,0% tới 94,1% các cặp vợ chồng
nhận thức khá tốt 9/11 nội dung LMAT. Vẫn còn 28,6% các cặp vợ chồng ở
các khu vực trên biển/âu thuyền/vạn chài tới khám thai và nghe lời tư vấn ở
thầy

lang,bà

đỡ

vườn.

- Về phòng ngừa các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (ĐTD): Có từ
83,2% tới 88,5% các cặp vợ chồng biết về HIV/AIDS, về các bệnh lậu,
giang mai, còn 50% chưa biết tới các các bệnh mụn cóc sinh dục, trùng roi,
sùi mào gà và bao qui đầu. Có từ 60% tới 94,2% cặp vợ chồng biết thực
hành các biện pháp phòng tránh các bệnh lây/nhiễm qua đường sinh sản và
đường tình dục, HIV/AIDS; 83,2% tới 97,3% VTN/TN biết về HIV/AIDS
và 70% biết các bệnh bệnh lậu, bệnh giang mai. Có 71% tới 92% VTN/TN
thực hành phòng tránh HIV và ma túy. Gần 100% VTN/TN không QHTD
trước


hôn

nhân.

- Về nạo phá thai an toàn : Có từ 56,5% đến 90,% cặp vợ chồng hiểu biết về
hậu quả của nạo phá thai. Còn khoảng 10% phụ nữ đã từng nạo phá thai.
d) Thực trạng các phương tiện hỗ trợ truyền thông (PTTT):
Các địa phương có các phương tiện TT-GD chủ yếu là Truyền hình, phát
thanh, hệ thống loa đài xã/ phường, băng rôn/khẩu hiệu. Còn có 10 tỉnh
thiếu hệ thống loa truyền thanh cấp xã, 22 tỉnh còn thiếu thuyền/ xuồng cho
cấp xã, 20 tỉnh không có xe truyền thông lưu động cho cấp huyện. Các khu


vực địa lý đặc thù có nhu cầu từ 90%-100% PTTT. Đặc biệt thiếu các
phương
e)

Thực

tiện
trạng

đi
về

lại
các

sản


bằng
phẩm

xuồng
truyền

thông

/thuyền.
(SPTT):

Tại 05 khu vực chỉ có 5/9 loại SPTT có mức độ tác động từ mức trung bình
và tốt trở lên, bao gồm: Pa nô/áp phích; Tờ bướm/tờ rơi; Tài liệu hướng dẫn
và khẩu hiệu băng rôn và kịch bản văn hóa – văn nghệ. Có 04 loại còn kém
đó là tranh lật, băng đĩa hình, báo/tạp chí và phim ảnh. Nhu cầu hiện nay:
Thứ nhất là các tài liệu hướng dẫn; Thứ 2 là pa-nô/áp-phích; Thứ 3 là: Tờ
rơi/ tờ bướm; Thứ 4 là: Kịch bản văn hóa văn nghệ; Thứ 5 là: Khẩu
hiệu/băng rôn; Thứ 6 là báo/tạp chí; Thứ 7 là phim ảnh; Thứ 8 là băng đĩa
hình;
f)

Thứ
Thực

trạng

9
về


nội

là:
dung/thông

Tranh
điệp

truyền

lật.
thông:

Tại 05 khu vực địa lý, người dân đã có cơ hội tiếp nhận 16 nội dung và
thông điệp TT về DS/SKSS/KHHGĐ ở mức độ khác nhau. Đối với các cặp
vợ chồng đã tiếp nhận 8/16 nội dung, đối với VTN/TN có 12/16 nội dung/
thông điệp truyền thông được tiếp nhận với tỷ lệ khá cao. Các nội
dung/thông điệp tiếp nhận còn thấp là: Khám SK tiền hôn nhân; Các nguy
cơ mang thai ngoài ý muốn; Nạo phá thai an toàn VTN/TN, chăm sóc sức
khỏe trẻ sơ sinh, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục; Nạo phá thai an
toàn. Nhu cầu cung cấp các nội dung /thông điệp TT như: Khám SK tiền
hôn nhân; Các nguy cơ mang thai ngoài ý muốn; Nạo phá thai an toàn


VTN/TN; Chăm sóc SK trẻ sơ sinh; Các bệnh lây nhiễm qua ĐTD; Các
bệnh
g)

về


đường

sinh

sản;

Thực

trạng

về

trang

Nạo

phá

thiết

bị

thai

an

truyền

toàn.
thông:


Các tỉnh vùng biển, đảo, ven biển mới có 3/6 loại thiết bị được trang bị trên
50% .Các thiết bị khác và các khu vực còn lại mới được trang thiết bị với tỷ
lệ rất thấp từ 10,% tới 46,5%. Các thiết bị TT đạt hiệu quả trung bình và tốt
chiếm tỷ lệ đánh giá khá cao, thấp nhất cũng là 82,1. Kinh phí mua sắm
trang
h)

thiết

Thực

bị

ít

ỏi,

trạng

về

kinh

lãng
phí

phí




truyền

kém

thông

tại

hiệu


quả.
sở

:

Kinh phí hỗ trợ cho cán bộ chuyên trách và CTV quá thấp so với công việc
đang đảm nhận. Các địa phương có nhu cầu khá cao về cung cấp kinh phí
để tăng thù lao, chi phí cho cán bộ làm công tác TT-GD và cung cấp kinh
phí

để

mua

sắm

trang


thiết

bị

hỗ

trợ

công

tác

TT.

2. Mức độ tác động của các yếu tố địa lý, môi trường tự nhiên, văn hóa – xã
hội và kinh tế xã hội tới nhận thức, thái độ và hành vi của các cặp vợ chồng


VTN/TN

a. Về mức độ tác động ảnh hưởng của các yếu tố địa lý, môi trường tự
nhiên:
Thứ nhất là gió bão nhiều; Thứ 2 là địa hình hiểm trở, khó đi lại; Thứ 3 là
địa hình bị chia cắt, biệt lập; Thứ 4 là môi trường ô nhiễm; Thứ 5 là mưa
nhiều; Thứ 6 là nóng nắng; Thứ 7 là môi trường ăn mòn phương tiện nghe


nhìn; Thứ 8 là Môi trường mặn thiếu nước ngọt; Thứ 9 là khí hậu khắc
nghiệt


.

b. Về mức độ tác động ảnh hưởng của các yếu tố yếu tố VH-XH :
Thứ nhất là người dân thích có con trai ; Thứ 2 là học vấn thấp, bỏ học
sớm; Thứ 3 là bất bình đẳng giới; Thứ 4 là người dân thích có nhiều con
trai; Thứ 5 là trẻ em lao động sớm; Thứ 6 là di động dân cư cao; Thứ 7 là
tập quán sinh hoạt không vệ sinh; Thứ 8 là gia đình/dòng họ; Thứ 9 là văn
hoá

hội

nhập;

Thứ

10



tôn

giáo.

c. Về mức độ tác động ảnh hưởng của các yếu tố yếu tố KT-XH:
Thứ nhất là thu nhập không ổn định; Thứ 2 là thu nhập thấp/chưa có thu
nhập; Thứ 3 là thiếu thông tin; Thứ 4 là thiếu phương tiện truyền thông; Thứ
5 là thời gian trên biển nhiều; Thứ 6 là lao động nặng nhọc, vất vả; Thứ 7 là
nơi làm việc xa gia đình;

Thứ 8 là nhiều rủi ro nghề nghiệp.


IV.

GIẢI

ĐỀ

XUẤT

CÁC

PHÁP



KIẾN

Giải
1.

NGHỊ
pháp:

Giải

pháp

về

đội


ngũ

cán

bộ

TT-GD:

Kiện toàn, bổ sung và phân bố hợp lý cán bộ TT-GD tại các huyện/quận
vùng biển, hải đảo và ven biển; Khuyến khích nam giới tham gia làm cán bộ
chuyên trách DS và CTV dân số tại các khu vực khó khăn; Tận dụng những
cán bộ có kinh nghiệm lâu năm trong công tác TT-GD; Lồng ghép các lớp


Đào tạo/Bồi dưỡng/Tập huấn nâng cao năng lực cán bộ làm công tác
TT/TV/DV

2.

với

các

Giải

chương

pháp


trình

về

mục

các

tiêu,

dự

án,

kênh

đề

án.

TT-GD:

Tăng cường triển khai mô hình tư vấn nhóm nhỏ tại cộng đồng và tại gia
đình; Thúc đẩy vai trò tích cực của chính quyền và các tổ chức chính trị, xã
hội như Mặt trận TQVN, Đoàn TNCSHCM trong công tác TT-GD về
DS/SKSS/KHHGĐ.

3.

Giải


pháp

về

các

phương

tiện

truyền

thông

(PTTT):

Bao phủ hệ thống loa truyền thanh xã /phường và phủ sóng truyền hình;
Đầu tư xây dựng các công trình quảng cáo/truyền thông bền vững có dự tính
đến rủi ro do điều kiện khắc nghiệt vùng biển; Trang bị máy nghe sóng ngắn
cho cán bộ chuyên trách, thuê mướn các phương tiện hỗ trợ công tác truyền
thông.

4.

Giải

pháp

về


các

sản

phẩm

truyền

thông

(SPTT):

Căn cứ vào nhu cầu của từng khu vực ưu tiên cung cấp: Thứ nhất là các tài
liệu hướng dẫn; Thứ 2 là: Pa nô /áp phích; Thứ 3 là: Tờ rơi/ tờ bướm; Thứ 4
là kịch bản văn hóa văn nghệ; Thứ 5 là khẩu hiệu băng rôn; Thứ 6 là báo/tạp
chí; Thứ 7 là phim ảnh; Thứ 8 là băng đĩa hình, thứ 9 là tranh lật.


5.

Giải

pháp

về

các

nội


dung/thông

điệp

truyền

thông:

Đưa nhiều các nội dung về không phân biệt giới tính và bất bình đẳng giới,
về khám sức khoẻ tiền hôn nhân; Nạo phá thai an toàn; Các bệnh viêm
nhiễm đường sinh sản ; Các bệnh lây truyền qua đường tình dụ ; HIV/
AIDS. Tiếp tục tăng cường các nội dung /thông điệp về qui mô gia đình ít
con, các nội dung LMAT, CSSKSS VTN/TN; Tuyên truyền phổ biến Qui
định tuổi kết hôn trong luật Hôn nhân và gia đình. Lồng ghép các nội dung
chống ô nhiễm môi trường và xóa bỏ tập quán sinh hoạt không hợp vệ sinh,
tuyên truyền vận động chống bỏ học sớm và chống lao động sớm ở trẻ em
đối

6.

với

Đề

xuất

các

giải


pháp

cặp

về

vợ

trang

thiết

chồng

bị

.

truyền

thông:

Lập kế hoạch cung cấp, hoặc cung cấp kinh phí thuê mướn các trang thiết bị
phục

7.

vụ


Giải

pháp

công

về

tác

kinh

phí

TT

về

truyền

thông

DS-KHHGĐ.

tại



sở:


Hỗ trợ kinh phí và các phương tiện đi lại phù hợp cho cán bộ TT/TV/DV,
cán bộ chuyên trách dân số, và CTV dân số; Xây dựng chế độ bồi dưỡng thù
lao cho cán bộ chuyên trách và CTV dân số theo chế độ thù lao chi trả của
các

dự

án,

chương

trình

mục

tiêu.


Một

số

kiến

nghị:

1- Tạo mọi điều kiện thụân lợi cho người dân tiếp cận với các dịch vụ chăm
sóc SKSS/KHHGĐ,đặc biệt là ở các khu vực đầm phá/ngập mặn và khu
vực


ven

biển.

2- Nâng cao trình độ dân trí, đẩy mạnh công tác thông tin - tuyên truyền tại
cơ sở xã/phường; Cung cấp thông tin; Tuyên truyền phổ biến các kiến thức,
kỹ

năng

cho

người

dân.

3. Cần nhanh chóng bao phủ điện khí hóa các khu vực địa lý vùng biển, đảo
ven biển, đặc biệt là tại các xã đảo bằng nhiều nguồn cung cấp điện năng
khác nhau ; cung cấp nước ngọt cho các khu vực thiếu nước ngọt nặng nề
như

khu

vực

trên

đảo.

4. Tổng cục DS-KHGĐ nên có nhiều cuộc khảo sát chuyên đề công tác TTGD về DS/SKSS/KHHGĐ tại vùng biển, đảo và ven biển để có cơ sở lập

các kế hoạch điều chỉnh, can thiệp kịp thời.trong công tác TT-GD về
DS/SKSS/KHHGĐ./.
Ngày 27/03/2012
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế



×