Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG vĩnh phúc 09 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.18 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
――――――

Bài
Bài 1
(1,5đ)

Bài 2.
(1đ)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Dành cho học sinh trường THPT không chuyên
———————————
Đáp án có 03 trang.
Nội Dung

Điểm

1. Gọi công thức của X : AaBbCcDd
=>
aZA + bZB + cZC + dZD = 42
a + b + c + d = 10
giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD
=>
a=b+c+d
dZD = aZA + bZB + cZC + 6
=> a = 5; dZD = 24
=> 5ZA + bZB + cZC = 18
18
 2,57 => ZA = 1 ( H); ZA = 2 (He : loại)


=> ZA <
7
=> A, B, C thuộc cùng một chu kì và thuộc chu kì II.
Mà dZD = 24 => d = 3 và ZD = 8 ( O)
=> b = c = 1 và ZB + ZC = 13
=> ZB = 6 (cacbon); ZC = 7 (N)
Công thức của X: H5CNO3 hay NH4HCO3
2. phương trình phản ứng.
 Na2CO3 + NH3 + H2O
NH4HCO3 + 2NaOH 
 NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + HCl 
t0 , p
2NH3 + CO2 
 (NH2)2CO + H2O
 5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 +3K2SO4 + 6MnSO4
1. 10FeCl2 + 6KMnO4 +24H2SO4 
+24H2O
5 2FeCl2
2Fe3+ + 2Cl2 + 6e
6

Mn+7 + 5e

3N+5 + 18e

N2

Br2


+ 2e

Bài 3
(1,5đ)

ViettelStudy.vn

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

2Br -

 6M(NO3)m + 2(m – n)NO + 3nCO2 +(4m – n)
4. 3M2(CO3)n + (8m – 2n)HNO3 
H2O
3 2M+ n
2M+ m + 2(m - n)e
2(m - n) N+5 + 3e

0,25

+ N -3


 2NaBr + 2Fe(OH)3
3. Br2 + 2NaOH + 2Fe(OH)2 
2+
2
Fe
Fe3+ +1e
1

0,25

Mn+2

 9Mg(NO3)2 + N2 + NH4NO3 + 9H2O
2. 9Mg + 22HNO3 
9 Mg
Mg2+ + 2e
1

0,25

0,25

N+ 2

20,16
 0,9(mol )
22, 4
Trong A có SO2 và một khí Y , Y không phản ứng với dung dịch Br2
nBr2  0,5.1,6 = 0,8 (mol) => nSO2  0,8 (mol)
nA 


0,25

1


Bài 4
(1đ)

Bài 5
(1đ)

=> nY = 0,1 (mol)
Kết tủa gồm 0,8 mol CaSO3 và kết tủa do Y tạo ra.
m (CaSO3) = 0,8. 120 = 96 (gam)
=> kết tủa do Y tạo ra = 106 – 96 = 10 (gam)
Mà nY = 0,1 (mol) => Y là CO2 và kết tủa là CaCO3
=> A gồm 0,1 mol CO2 và 0,8 mol SO2
=> X chứa hai nguyên tố là C và S
Giả sử công thức của X là CSx
 C + 4 + xS+ 4 + (4 + 4x)e
=> CSx 
+6
 S+ 4
S
+ 2e 
n(CO2) : n(SO2) = 1 :8
=> x + 2 + 2x = 8 => x = 2
Công thức của X là CS2 và m = 0,1.76 = 7,6 gam
1. – Nếu X là nguyên tử trung hòa: X là Ar

- Nếu X là anion X có thể là: Cl- (anion clorua), S2- (anion sunfua), P3-(anion photphua).
- Nếu X là cation X có thể là : K+ (anion Kali), Ca2+( anion Canxi),
2. B là một đơn chất có tính oxi hóa mạnh mà ion tương ứng có cấu hình giống với X.
Vậy B là khí Cl2
Các phương trình phản ứng :
 FeCl3 + FeBr3
Cl2 (thiếu) + FeBr2 
3Cl2 + 2FeBr2 → 2FeCl3 + 2Br2
Cl2 + Ca(OH)2 rắn ẩm → CaOCl2 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 dung dịch → CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
1000 C
3Cl2 + 6KOH 
 5KCl + KClO3 + 3H2O
Các phương trình phản ứng
t0
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2(A)
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 +
24H2O
t0
4 FeS + 7O2 
 2 Fe2O3 + 4SO2(C)
FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + H2S(D) + S
Các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các khí tác dụng với nhau đôi một
t0

 2SO3
2SO2  O2 



0,25

0,25

0,25
0,5

0,25

0,25

0,25
0,25

0,5

0,5

xt

O2 + 2H2S → 2S + H2O
t0
3O2 dư + 2H2S 
 2SO2 + 2H2O
t0
 SO2Cl2
Cl2 + SO2 
xt
Cl2 + H2S → S + 2HCl

Bài 6
(1 đ)

1. Các phương trình phản ứng xảy ra
0

t
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất rắn sau phản ứng gồm: K2MnO4 , MnO2 và KMnO4 chưa phản ứng :
Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
t0
MnO2 + 4HCl 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. Ta có các quá trình:
Mn+7
+
5e
→ Mn+2
0,15mol
5.0,15
-2
2O
→ O2
+
4e
(23,7 – 22,74)/32
0,03.4

ViettelStudy.vn

0,25

2


2Cl- → Cl2
+ 2e
x
2.x
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít
3. Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố
nHCl  nKCl  2nMnCl2  2nCl2 = 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol
1, 08.36,5.100
 91,53(ml )
36,5.1,18
1. Đặt công thức của A là Na2X và B là Na2Y
Na2X → Na2Y + Z
Vậy Z chỉ có thể là H2S hoặc SO2
nA = nB = nZ= 0,25 mol.
Cứ 0,25 mol thì lượng chất A khác chất B 16gam.
So sánh các cặp chất ta thấy chỉ có A là Na2S và B là Na2SO4 thỏa mãn.
Vậy Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
2. Tính m1 và m2
m1 = 78.0,25 = 19,5(gam)
m2 = 19,5 + 16 = 35,5 (gam)
Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1)
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2)

Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3)
2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)
Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol.
Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có
96ª + 16b = 1,28 (I)
96ª + 104b = 3,04(II)
Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol
Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.
Vậy Vdung dịch HCl =
Bài 7
(1đ)

Bài 8
(1đ)

Bài 9
(1đ)

Coi hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol S ta có các phương trình phản ứng
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (1)
S + 2H2SO4 → 3SO2↑ + 2H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
Theo bài ra ta có : 56.x + 32.y = 20,8
107.x = 21,4
Giải hệ ta được : x = 0,2 mol và y = 0,3 mol
Theo các phản ứng :số mol SO2 thu được là 1,2 mol
5SO2 + 2KmnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Số mol KmnO4 cần là: 0,48 mol
Thể tích dung dịch KmnO4 cần dùng là: 0,48 lít

* Chú ý: khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm.
---Hết---

ViettelStudy.vn

0,5

0,25

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×