Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tổng quan về pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 19 trang )

Tổng quan về pháp luật
DAB TEAM


Nguồn gốc pháp luật

Nguồn gốc của pháp
luật bắt đầu từ đâu ?


Nội dung

1

Khái niệm và bản chất pháp luật

2

Kiểu và hình thức nhà nước


Khái niệm pháp luật
Khái niệm
 Hệ thống các quy tắc xữ sự có tính bắt buộc
chung
 Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
 Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội
 Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội



Bản chất pháp luật
Tính giai cấp
 Hệ thống các quy tắc xữ sự có tính bắt buộc
chung
 Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
 Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội
 Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội


Bản chất pháp luật
Tính xã hội
 Pháp luật là sản phẩm của xã hội
 Là quy tắc ứng xử giữa người với người
 Là công cụ điều chỉnh và duy trì trật tự xã hội


Kiểu pháp luật

Khái niệm
 Là tổng thể các dấu hiệu và đặc trưng cơ bản
của pháp luật
 Thể hiện bản chất giai cấp và những điều
kiện tồn tại, phát triển của pháp luật
 Trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định


kiểu pháp luật
Các kiểu pháp luật


NN XHCN

NN Tư sản

NN Phong kiến

NN Chủ nô

Pháp luật XHCN

Pháp luật tư sản

Pháp luật phong kiến

Pháp luật chủ nô


Các kiểu pháp luật

Củng cố và bảo vệ quyền chiếm
hữu tuyệt đối của chủ nô đối với tư
liệu sản xuất

Pháp luật chủ



Các kiểu pháp luật

 Công khai xác nhận và đảm bảo thực

hiện những đặc quyền, đặc lợi của địa
chủ và quý tộc
 Duy trì tình trạng lệ thuộc nửa tự do của
tá điền, họ bị cột chặt vào ruộng đất của
địa chủ

Pháp luật
phong kiến


Các kiểu pháp luật

Hình thức là ghi nhận quyền bình đẳng
của con người, quyền chiếm hữu tư nhân
về của cải vật chất và quyền bất khả xâm
phạm tư liệu sản xuất

Pháp luật tư
sản


Các kiểu pháp luật

Thể hiện ý chí của giai cấp công
nhân, bảo vệ quyền và lợi ích của đại
đa số nhân dân lao động

Pháp luật
XHCN



Các kiểu pháp luật

PL
Phong
kiến

PL
Chủ

PL Tư
sản

Bản chất: Thể hiện ý chí giai cấp bóc lột trong xã hội, bảo đảm về mặt
pháp lý sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với nhân dân lao động


Hình thức pháp luật
 Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý
chí của giai cấp mình thành pháp luật
 Có 3 hình thức pháp luật:

Tập pháp
quán

Hình thức pháp luật
Tiền lệ
pháp

Văn bản

QPPL


Tập quán pháp
 Là hình thức pháp luật trong đó nhà nước thừa nhận
một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
 Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích của xã
hội
 Nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung
 Được nhà nước đảm bảo thực hiện
 Áp dụng phổ biến trong pháp luật chủ nô, phong kiến, tư
sản


Tiền lệ pháp
 Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ
quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết một
vụ việc cụ thể
 Rồi lấy đó làm chuẩn mực cho việc giải quyết những vụ
việc tương tự về sau


Văn bản quy phạm pháp luật
 Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung
được áp dụng nhiều lần trong đời sống


 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước

luôn luôn mâu thuẫn với nhau
 Bản chất của pháp luật Việt Nam hiện nay?
 Chỉ có pháp luật mới được thể hiện dưới hình thức tiền lệ
pháp
 Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi con người
 Pháp luật có mối quan hệ gián tiếp với kinh tế
 Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con
người
 Pháp luật là phương tiện để bảo đảm an ninh và an toàn xã hội
 Pháp luật là cơ sở để đảm bảo bình đẳng và công bằng xã hội


Thank You !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×