Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hoàn thiện kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 56 trang )

Đại học Kinh tế quốc dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Hương
Lớp : Kế toán K24-VB2


Đại học Kinh tế quốc dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
DN
DNTM
GTGT
TK
NKCT
NKC
SV
HTK
TSCĐ
VNĐ
KTTX
BCTC

Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp


Doanh nghiệp thương mại
Giá trị gia tăng
Tài khoản
Nhật ký chứng từ
Nhật ký chung
Sinh viên
Hàng tồn kho
Tài sản cố định
Việt nam đồng
Kê khai thường xuyên
Báo cáo tài chính

SV: Nguyễn Thị Hương
Lớp : Kế toán K24-VB2


Đại học Kinh tế quốc dân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Phụ lục 1.2: SỔ CÁI TK 156
Phụ lục 1.3: SỔ CÁI TK 511
Phụ luc 1.4: SỔ CÁI TK 632

SV: Nguyễn Thị Hương
Lớp : Kế toán K24-VB2



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền kinh tế hội nhập và đầy cạnh tranh hiện nay, cùng với việc nền
kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải
chịu rất nhiều áp lực và sức ép để có thể bứt phá thành công, kinh doanh hiệu quả.
Nhất là sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thương mại với số lượng nhân viên
không quá hùng hậu và nguồn vốn cũng không quá lớn. Để đảm bảo được sự phát
triển bền vững, các nhà quản lý của doanh nghiệp phải luôn luôn nắm bắt được một
lượng thông tin kinh tế cần thiết như là: các thông tin về hàng hóa như: thị trường,
giá cả…và kế toán là người có thể cung cấp những thông tin này một cách chính
xác, kịp thời và đầy đủ nhất.
Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên, vốn là một
doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh các mặt hàng
cáp điện và linh kiện ngành điện. Em nhận thấy rằng, việc quản lý được hàng hóa
đóng vai trò then chốt trong quyết định doanh số và hiệu quả của các doanh nghiệp.
Trong thời gian nghiên cứu, nhận thấy TNHH Tân Hoàng Nguyên gặp phải
một số hạn chế về kế toán hàng hóa như: chưa có công tác phân loại chứng từ (theo
từng nội dung); chưa theo dõi doanh thu, giá vốn bán phần mềm theo chi tiết từng
mặt hàng. Qua đó em thấy việc nghiên cứu kế toán bán hàng để hoàn thiện những
hạn chế, tồn tại và đáp ứng nhu cầu xử lý thông tin nhanh hơn, chính xác hơn là vấn
đề tất yếu của mọi doanh nghiệp muốn đứng vững trong thời buổi cạnh tranh. Xuất
phát từ những nhu cầu cấp thiết trên em xin đi vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện
kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên”
2. Kết cấu của đề tài tốt nghiệp
Đề tài tốt nghiệp được trình bày bao gồm 3 chương:
Chương 1 : Đặc điểm và tổ chức quản lý hàng hóa tại công ty TNHH Tân
Hoàng Nguyên
Chương 2: Thực trạng kế toán hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên

Chương 3 : Hoàn thiện kế toán hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên

CHƯƠNG I:
SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

1


ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG NGUYÊN
1.1.

Đặc điểm hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
Công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên chuyên là doanh nghiệp chuyên kinh

doanh các mặt hàng như: Thiết bị điện, thiết bị công nghiệp, thiết bị mạng, thiết bị
ngành nước. Một số ình ảnh minh họa cho các mặt hàng:

Hình 1: Dây cáp điện

Hình 2: ổ cắm điện các loại
Với cửa hàng lớn tại địa chỉ: Số 128C Đại La, phường Đồng Tâm, quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội và hai kho hàng lớn tại quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, công ty
TNHH Tân Hoàng Nguyên có một danh mục hàng hóa lớn với gần 1000 mã hàng
chi tiết và được phân chia thành các nhóm như sau:

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

2



Nhóm 1: Thiết bị điện
Nhóm 2: Thiết bị công nghiệp
Nhóm 3: Thiết bị mạng
Nhóm 4: Thiết bị ngành nước
Trong các nhóm lớn này, các mặt hàng cụ thể lại được phân nhóm cấp 2 chi tiết hơn
bao gồm các mặt hàng có cùng chung tính năng sử dụng, cụ thể:
1.1.1. Nhóm 1: Thiết bị điện
Đây là nhóm hàng hóa chủ lực của doanh nghiệp chiếm phần lớn trong lượng
hàng hóa bán ra, trong nhóm hàng thiết bị điện, các mặt hàng được chia thành 08
phân nhóm cấp 2 như sau:









Ổ cắm công tắc: các mặt hàng ổ cắm điện, công tắc điện
Ổ cắm đa năng kéo dài
Hệ Thống chiếu sáng:
Cầu dao tự động
Dây và cáp điện
Hệ thống tủ phân phối điện
Ống nhựa và phụ kiện
Thiết bị điện khác

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2


3


Hình 3: Nhóm thiết bị điện
1.1.2. Nhóm 2: Thiết bị công nghiệp
Đây là nhóm hàng hóa bao gồm các thiết bị dùng trong sản xuất công nghiệp,
gồm 2 phân nhóm chính là:
• ổ cắm, phích cắm công nghiệp
• Cầu dao tự động ( MCCB)

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

4


Hình 4: Nhóm thiết công nghiệp
1.1.3. Nhóm 3: Thiết bị mạng
Đây là nhóm hàng hóa bao gồm các thiết bị dùng trong hệ thống mạng
internet chủ yếu gồm 02 phân nhóm:
• Dây mạng
• các thiết bị khác

1.1.4. Nhóm 4: thiết bị ngành nước
Đây là nhóm hàng hóa bao gồm các thiết bị phục vụ lắp đặt các công trình
nước trong đó có 03 phân nhóm hàng hóa chính là:
• Ống nước HDPE
• Ống thoát nước PVC
• Ống cấp nước PP – R


SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

5


Trong các phân nhóm hàng hóa, đối với mỗi mặt hàng đều được mã hóa và
sắp xếp theo thứ tự tạo nên danh mục hàng hóa vật tư của doanh nghiệp.
Lập danh mục hàng hóa là qui định cho mỗi thứ hàng hoá tồn kho một ký
hiệu riêng (mã số) bằng hệ thống các chữ số(có thể kết hợp với các chữ cái) để thay
thế cho tên gọi, quy cách, kích cỡ của nó.
Danh mục hàng hóa phải được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý
liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý đối với từng thứ hàng
tồn kho.Lập danh điểm hàng tồn kho phải đảm bảo yêu cầu dễ nhớ, hợp lý, tránh
nhầm lẫn hay trùng lặp.
Để lập danh mục hàng tồn kho, kế toán căn cứ vào ký hiệu và dựa
vào việc phân chia theo cấp độ từ loại, nhóm hay thứ, nguồn hàng cung cấp, kho
nhập hàng. Với mỗ hàng hóa, khi tạo danh mục kế toán phải điền đầy đủ các thông
tin như: Mã hàng hóa, tên hàng hóa, đơn vị tính … để theo dõi chi tiết.
Tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên, danh mục hàng hóa vật tư được xây
dựng như sau:
Các nhóm mặt hàng có cùng chủng loại, tên gọi sẽ được lấy các chữ cái đầu
của tên mặt hàng làm kí hiệu đầu tiên, lấy đặc điểm riêng của mặt hàng để làm biểu
SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

6


ngữ tiếp sau:
VD1: nhóm mặt hàng attomat 1 pha với các dòng điện áp được kí hiệu
chung nhóm đầu là: AT1P và căn cứ vào điện áp 10 ampe, 20 ampe .vv để làm biểu

thức vĩ ngữ . Nếu trong cùng mặt hàng attomat 1 pha 10 ampe có nhiều loại với giá
cả khác nhau thì phân loại thêm bằng kí hiệu L1, L2…vv để phân biệt.

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

7


VD2: danh mục mặt hàng tủ điện của doanh nghiệp:

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

8


2. VD2: danh mục mặt hàng cáp điện:

Các danh mục này được thống nhất trong cùng một hệ thống quản lý hàng hóa
vật tư và được thiết lập cũng như theo dõi bằng phần mềm kế toán.
1.2 Đặc điểm luân chuyển hàng hóa của công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
Các loại hàng hóa của công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên được nhập mua từ
các nhà máy sản xuất lớn hoặc các đại lý cấp một của các thương hiệu đặc trưng
trong ngành thiết bị điện như: cáp điện cadivi, thiết bị điện sino, thiết bị công
nghiệp SP pipes&Fitting … vv . Các nhà cung cấp chủ yếu như:
Nhà cung cấp: Công ty TNHH Xuân Lộc Thọ
Nhà cung cấp: Công ty TNHH Một Thành Viên Sino Việt Nam
Nhà cung cấp: Công ty TNHH Sản Xuất và thương mại SLC
Theo hợp đồng nguyên tắc mua bán hàng hóa giữa công ty TNHH Tân Hoàng
Nguyên kí kết với các nhà cung cấp. Khi có nhu cầu về hàng hóa, công ty TNHH
SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2


9


Tân Hoàng Nguyên sẽ gửi đơn đặt hàng đến nhà cung cấp, căn cứ vào đơn đặt hàng,
nhà cung cấp sẽ vận chuyển số lượng hàng hóa theo đơn đến kho bãi của công ty
TNHH Tân Hoàng Nguyên.
Quy trình nhập mua hàng được tóm tắt như sau:

Hiện tại, công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên có 02 kho hàng, mỗi kho có diện
tích gần 1000 m2 với sức chứa hơn 2000 mặt hàng với các chủng loại khác nhau,
mỗi chủng loại hàng hóa đều được sắp xếp phân loại và bảo quản theo danh mục
hàng để thuận tiện cho khâu nhập, xuất cũng như theo dõi chi tiết. Ngoài ra, hàng
hóa còn được điều chuyển dần từ kho hàng đến cửa hàng bán trực tiếp ở địa chỉ Số
128C Đại La, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Đối với việc bán lẻ, hàng hóa được xuất kho và bàn giao cho khách hàng tại

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

10


cửa hàng
Đối với việc bán buôn, hàng hóa được xuất trực tiếp từ kho và vận chuyển đến
địa chỉ của người mua.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hàng hóa của công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
Với đặc điểm doanh nghiệp thương mại có số lượng danh mục hàng hóa lớn,
đa dạng về chủng loại, công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên đã tổ chức bộ máy quản
lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, và xuất kho bán hàng hóa.
QUẢN LÝ

PHÒNG VẬT TƯ

Bộ phận lập kế
hoạch và thu mua

Thủ kho

Bộ phận bán hàng

Mỗi cá nhân, bộ phận trong bộ máy đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt
và được giám sát bởi ban quản lý
• Bộ phận lập kế hoạch và thu mua: có chức năng xem xét, đánh giá tình
hình chung về lượng hàng hóa tồn kho, lượng hàng bán ra, tình hình thị trường …
vv để lên kế hoạch đặt hàng gửi cho các nhà cung cấp.
• Thủ kho: Có chức năng quản lý nhập - xuất - tồn, bảo quản, phân loại và
theo dõi các mặt hàng hóa trong khu vực kho bãi của doanh nghiệp. Hàng ngày,
hàng tháng luôn phải kiểm kê, lên báo cáo tình hình hàng hóa thực tế còn trong kho,
cửa hàng …vv để gửi cho các bộ phận liên quan
• Bô phận bán hàng: Có chức năng theo dõi yêu cầu của người mua hàng, từ
đó gửi đi cho thủ kho các yêu cầu xuất hàng ( xuất hàng từ kho ra cửa hàng, xuất
hàng trực tiếp cho khách hàng ..vv ) để phục vụ tốt nhất cho người mua hàng. Ngoài
ra, đây cũng là bộ phận có chức năng tổng hợp và lên báo cáo về tình hình chi tiết
hàng bán ra để gửi cho bộ phận lập kế hoạch và ban quản lý
• Bộ phận quản lý vật tư, hàng hóa: Có chức năng quản lý chung, giám sát
chặt chẽ các cá nhân trong toàn hệ thống để đảm bảo có sự trao đổi, đối chiếu thông
tin liên tục. Tránh tình trạng mất hàng, tồn hàng quá lâu … vv

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

11



SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

12


CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HOÀNG NGUYÊN
2.1 Kế toán chi tiết hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
2.1.1 Mục đích của kế toán chi tiết hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Kế toán chi tiết hàng tồn kho nhằm mục đích cung cấp thông tin chi tiết cụ
thể về tình hình nhập – xuất – tồn hàng hóa trong doanh nghiệp theo từng loại hàng
và điều kiện bảo quản. Từ đó, giúp cho nhà quản lý và kế toán doanh nghiệp thương
mại tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng tồn kho.
2.1.2 Yêu cầu quản lý
Hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại có một tầm quan trọng rất lớn, nó
ảnh hưởng đến mục tiêu và sự tồn tại của doanh nghiệpnên bất kỳ DNTM nào muốn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục, không bị
gián đoạ các doanh nghiệp phải có một lượng hàng dự trữ nhất định.Tuy nhiên
lương hàng hoá dự trữ nay luôn bị biến động do hoạt động kinh tế tài chính diễn ra
ở các khâu mua, bán hàng hoá. Do đó để có một lượng hàng hoá thường xuyên nhất
định doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch mua hàng cung như tiêu thụ một cách cụ
thể, phù hợp với qúa trình hoạt động thực hiện chức năng của doanh nghiệp, đảm
bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả. Do vậy để đáp ứng được yêu
cầu quản lý, kế toán hàng hoá trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ
sau:
- Phản ánh kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng(vật tư,
hàng hoá...) về chủng loại, số lượng, quy cách giá cả, thời gian...đảm bảo cho quá

trình mua hàng đáp ứng được nhu cầu về hàng hoá phục vụ cho quá trình hoạt động
của doanh nghiệp, đồng thời tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động.
- Tổng hợp đúng đắn chính xác kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí cấu thành
giá mua vào, tính toán chính xác trị gia thực tế của từng loại hàng hoá, cung cấp tài
liệu phục vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng, phục vụ tính toán trị
SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

13


giá thực tế của hàng hoá xuất kho
- Tổ chức bảo quản hàng hoá trong kho cũng như đang đi trên đường vận
chuyển , phải có một hệ thống kho tàng, phương tiện vận chuyển phù hợp với tính
chất, đặc điểm của từng loại háng hoá nhằm hạn chế những hao hụt, hư hỏng, mất
mát xảy ra trong quá trình bảo quản vận chuyển.
Tóm lại, quản lý chặt chẽ từ khâu mua, khâu bảo quản vận chuyển và dự trữ
là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản ở doang
nghiệp.
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại
+ Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác số hiện có và tình
hình biến động hàng hóa tồn kho cả về mặt giá trị và mặt hiện vật.
+ Kiểm tra tình hình chấp hành các thủ tục nhập xuất hàng hóa, thực hiện
kiểm kê đánh giá lại hàng hóa, lập doanh nghiệp thương mạiự phòng giảm giá hàng
tồn kho theo quy định.
+ Cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình hàng hóa tồn kho nhằm
phục vụ tốt cho công tác lãnh đạo và quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp.
+ Lập danh mục hàng tồn kho
Để có thể quản lý hàng tồn kho một cách chặt chẽ, tỉ mỉ kế toán cần tiến
hành lập danh mục vật tư, sản phẩm, hàng hóa.
Lập danh mục hàng tồn kho là quy định cho mỗi loại vật tư, công cụ, sản

phẩm hàng hóa một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số kết hợp với các chứ cái
thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng sao cho đơn giản, dễ nhớ, không trùng
lặp.
2.1.4

Phương pháp hạch toán kế toán hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng

Nguyên
a/ Tổng quan về công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
- Tên công ty: Công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
-

Địa chỉ: Số 128C Đại La, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

- Điện thoại: 04-38696919

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

14


- Website: www.sino.com.vn

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
- Mã số thuế: 0101483402
- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 ( Một tỷ đồng )
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH
- Lĩnh vực hoạt động: Thương mại và dịch vụ các mặt hàng thiết bị điện dân
dụng, thiết bị điện công nghiệp, thiết bị ngành nước… vv
b/ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại công ty TNHH Tân Hoàng

Nguyên
Chính sách kế toán áp dụng tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên
- Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ 48/2006/QĐ- BCTC
ngày 14/09/2006 của BTC.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12(dương lịch) hàng
năm.
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp mở thẻ song song.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
- Phương pháp tính thuế: theo phương pháp khấu trừ.
Kế toán hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song tại doanh
nghiệp dựa trên nguyên tắc:
Phương pháp này thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng
Khi nhận chứng từ nhập, xuất hàng hoá, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý,
hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhận, thực xuất vào chứng từ
vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên kho. Định kỳ thủ

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

15


kho gửi các chứng từ nhập-xuất đã phân loại theo từng thứ hàng hoá cho phòng kế
toán
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng số (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình

hình nhập xuất kho cho từng thứ hàng hoá theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị
Cuối tháng kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn sau đó đối chiếu với thẻ kho,
sổ kế toán tổng hợp...
Trình tự ghi sổ như sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song

2.1.5 Tổ chức chi tiết hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hoàng Nguyên

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

16


2.1.5.1 Tổ chức kế toán hàng nhập kho trong kỳ:
Tại doanh nghiệp, phương pháp ghi sổ là phương pháp thẻ song song, tuy
vậy dựa trên mô hình ghi thẻ song song trong chuẩn mực kế toán và căn cứ vào
tình hình thực tế tại doanh nghiệp mà kế toán đã xây dựng một mô hình ghi sổ phù
hợp với thực tế, tiện cho việc đối chiếu theo dõi hàng hóa tồn kho. Trình tự cụ thể
như sau:
Tại kho:
Khi nhập, xuất hàng hóa, bộ phận kho căn cứ vào phiếu nhập, biên bản bàn
giao lượng hàng thực tế để nhập, xuất hàng. Đồng thời, thủ kho có trách nhiệm nhập
dữ liệu về việc nhập xuất ( tạo mã danh mục hàng hóa, vật tư, nhập số lượng, đơn
giá, thành tiền…vv) này vào phần mềm. Ngay khi dữ liệu được nhập vào phần
mềm thì kế toán đã có thể kiểm tra đối chiếu với chứng từ thực tế mà bộ phận kế
toán có ( hóa đơn, packing list …vv)

Sơ đồ 2: Quy trình luân chuyển chứng từ mua hàng
Cuối kỳ kế toán ( 1 tuần ,1 tháng ). Kế toán và Bộ phận kho cùng đối chiếu


SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

17


số lượng hàng trong kho thực tế với sổ sách. Chốt lại số liệu cuối kỳ và chuyển số
liệu sang kỳ sau.
Các chứng từ sử dụng tại khâu nhập kho hàng hóa:
+ Phiếu nhập kho
+ Hóa đơn GTGT liên 2 của nhà cung cấp
+ Phiếu chi hoặc giấy báo nợ
Các ví dụ nhập mua hàng hóa:
a, Hóa đơn giá trị gia tăng 1

ĐVT:VNĐ

Hóa đơn số 00006460 kí hiệu: AA/11P ngày 02/02/ 2014 của nhà cung cấp
Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại SLC:
Tổng tiền hàng: 335.911.409
Tiền thuế: 33.591.141
Tổng thanh toán:369.502.550
Nội dung mua hàng: Nhập mua các thiết bị điện có bảng kê chi tiết đính kèm:

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

18


SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2


19


Bảng kê chi tiết hàng hóa đi kèm với hóa đơn:

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

20


Số hàng này nhập kho theo quy trình như sau:
Căn cứ trên số hàng thực nhận, sau khi đối chiếu kiểm tra với biên bản giao
nhận hàng hóa mà người bán chuyển sang, nếu không có gì sai sót, bộ phận kho
nhận hàng, sau đó thủ kho đăng nhập vào phần mềm kế toán, vào mục “Cập nhật
chứng từ” → “ Chứng từ mua hàng hóa, vật tư” → “Phiếu nhập mua hàng”

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2

21


Tại phần phiếu nhập mua hàng này, thủ kho ghi nhận các hàng hóa nhập kho
như sau:

Và hàng hóa, vật tư mua vào ở hóa đơn số 6460 được ghi nhận tại phiếu nhập
kho số 710301 ngày 02/12/2014

SV: Nguyễn Thị Hương_ Lớp : Kế toán K24-VB2


22


×