Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

luat kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.9 KB, 38 trang )


Cơ cấu bài giảng
4.1. Khái niệm phá sản doanh nghiệp
4.2. Nội dung luật phá sản
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân biệt phá sản với giải thể
4.1.1. Thể nhân, pháp nhân yêu cầu phá sản doanh nghiệp
4.1.2. Thẩm quyền giải quyết phá sản doanh nghiệp
4.1.3. Trình tự phá sản doanh nghiệp
4.1.4. Thủ tục phá sản doanh nghiệp

Luật này được Quốc Hội thông qua ngày 15 tháng 06
năm 2004 thay thế luật Phá sản doanh nghiệp trước đây
đã được thông qua ngày 30/12/1993.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày15 tháng 10 năm
2004
Để thi hành đúng và thống nhất một số quy định của
Luật phá sản năm 2004, Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao đã thông qua nghị quyết số
03/2005/NQ HĐTP ngày 28 tháng 4 năm 2005 hư
ớng dẫn thi hành một số quy định của Luật này.

Luật này gồm 95 điều chia thành 9 chương
Chương 1: Những quy định chung ( Điều 1- điều 12) Chư
ơng 2: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
( Điều 13 - điều 32)
Chương 3: Nghĩa vụ về tài sản ( Điều 33 - điều 42)
Chương 4: Các biện pháp bảo toàn tài sản ( Điều 43- điều
60)
Chương 5: Hội nghị chủ nợ ( Điều 61- điều 67)
Chương 6: Thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý ( Điều 68-


điều 86)
Chương 7: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
(Điều 87 92)
Chương 8: Xử lý vi phạm ( Điều 93, 94)
Chương 9: Điều khoản thi hành. Điều 95

Phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị
trường mà hậu quả của nó là sự xung đột lợi ích của các bên
tham gia quan hệ kinh doanh. Phá sản không chỉ là sự xung
đột lợi ích giữa con nợ mất khả năng thanh toán với các chủ
nợ của nó mà còn dẫn đến sự xung đột với lợi ích của tập thể
người lao động làm việc tại cơ sở của con nợ, đến lợi ích
chung của xã hội, đến tình hình trật tự trị an tại một địa
phương, vùng lãnh thổ nhất định nào đó. Ban hành pháp luật
phá sản là mong muốn của nhà làm luật sử dụng những thuộc
tính của pháp luật với tư cách là công cụ điều chỉnh các quan
hệ xã hội trong điều kiện tồn tại Nhà nước như tính quy phạm,
tính bắt buộc chung… nhằm tác động một cách hiệu quả nhất
đến quan hệ giữa các chủ thể quan hệ phá sản, giải quyết
xung đột lợi ích của các chủ thể đó theo đúng bản chất vốn có
của nó. Ngoài ra, việc giải quyết xung đột lợi ích này cũng
không thể không tính đến những nhiệm vụ cụ thể đặt ra trước
các nhà làm luật ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phát triển
kinh tế của mình.

§èi t­îng ¸p dông luËt ph¸ s¶n
Doanh nghiÖp
Hîp t¸c x·, liªn hiÖp hîp t¸c x·

Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng

Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục
vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt
động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và
trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung
ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu.

Căn cứ vào
nguyên nhân
gây ra phá
sản
Phá sản trung thực: là trường hợp phá sản
do những nguyên nhân khách quan hoặc
bất khả kháng
Phá sản gian trá: Là thủ đoạn của người
quản lý điều hành doanh nghiệp nhằm
chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc cố
ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết.
Căn cứ vào
cơ sở pháp lý
phát sinh
Phá sản tự nguyện: Là trường hợp người
nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản là
doanh nghiệp mắc nợ
Phá sản bắt buộc: Là trường hợp người
yêu cầu nộp đơn phá sản là các chủ nợ.

Luật phá sản có ý nghĩa gì?
Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công
bằng, trật tự
Mục đích chính của phá sản là muốn thay thế cơ chế

xiết nợ Mạnh ai người lấy được bằng một cơ chế đòi
nợ công bằng và trật tự. Tài sản của doanh nghiệp sau
khi thực hiện các khoản nợ thuế sẽ được phân chia một
cách công bằng tránh tình trạng chủ nợ đến trước được
hưởng nhiều, được đòi hoàn toàn, chủ nợ đến sau hoặc
không có mối quan hệ thì không được nhận phần thanh
toán của mình.

Luật phá sản có ý nghĩa gì?
Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công
bằng, trật tự
Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có sự khởi đầu
mới
Việc giải quyết phá sản giải phóng con nợ khỏi những
gánh nặng nợ nần mà họ không thể trả được và trên cơ
sở đó tạo cho họ có sự khởi đầu mới. Con nợ chỉ được
giải phóng khỏi chủ nợ khi không có những hành vi
gian trá dẫn tới phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

Luật phá sản có ý nghĩa gì?
Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công
bằng, trật tự
Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có sự khởi đầu
mới
Bảo vệ quyền lợi của người lao động
Người lao động là đối tượng chịu thiệt thòi nhất khi
doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, họ có thể bị mất việc
làm, thậm chí không được trả nợ lương do đó luật phá
sản ưu tiên thứ tự thanh toán nợ cho người lao động,
người lao động có quyền cử đại diện yêu cầu tuyên bố

phá sản

Luật phá sản có ý nghĩa gì?
Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công
bằng, trật tự
Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có sự khởi đầu
mới
Bảo vệ quyền lợi của người lao động
Góp phần bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội

LuËt ph¸ s¶n doanh nghiÖp
n¨m 1993
LuËt ph¸ s¶n n¨m 2004
- Doanh nghiệp được coi là
có dấu hiệu lâm vào tình
trạng phá sản nói tại Điều 2
của Luật Phá sản doanh
nghiệp, nếu kinh doanh bị
thua lỗ trong hai năm liên tiếp
đến mức không trả được các
khoản nợ đến hạn, không trả
đủ lương cho người lao động
theo thoả ước lao động và
hợp đồng lao động trong ba
tháng liên tiếp.
Điều 3. Doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào tình
trạng phá sản
Doanh nghiệp, hợp tác
xã không có khả năng

thanh toán được các
khoản nợ đến hạn khi
chủ nợ có yêu cầu thì coi
là lâm vào tình trạng phá
sản.

DÊu hiÖu ph¸ s¶n
Kh«ng cã kh¶ n¨ng
thanh to¸n nî
Nî ®Õn h¹n
Mặc dù khái niệm này có sự hoàn thiện hơn so với LPSDN 1993 nhưng vẫn
còn hạn chế ở tính thiếu triệt để của nó. Điều 3 LPS 2004 không quy định rõ số
nợ và thời gian quá hạn không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của con nợ. Vì
vậy về hình thức, con nợ chỉ cần mắc nợ số tiền là 1.000 đồng và quá hạn
thanh toán 01 ngày sau khi chủ nợ có đơn yêu cầu đòi nợ cũng có thể bị xem
là lâm vào tình trạng phá sản. Điều này có thể dẫn đến sự lạm dụng quyền nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía các chủ nợ. Kinh nghiệm của một số
nước khi xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thì thường
có quy định về số nợ cụ thể, về thời hạn trễ hạn thanh toán nợ từ phía con nợ
sau khi chủ nợ có yêu cầu đòi nợ. Ví dụ như Luật Phá sản của Liên bang Nga
quy định số nợ không thấp hơn 100.000 rúp với chủ nợ là pháp nhân và
10.000 rúp với chủ nợ là cá nhân. Theo Luật Công ty của Úc chủ nợ có thể yêu
cầu Tòa án ra quyết định bắt đầu thủ tục thanh toán tài sản của một công ty vì
lý do vỡ nợ nếu công ty đó có một khoản nợ đến hạn ít nhất là AUD $2000 và
công ty không chứng minh được khả năng trả khoản nợ đến hạn đó.7
Thuật ngữ “các khoản nợ” trong Điều 3 không được giải thích. Phân tích Điều
37 cho thấy “các khoản nợ” được hiểu là các nghĩa vụ tài sản của doanh
nghiệp hình thành từ các hợp đồng dân sự, thương mại và lao động. Còn các
khoản nợ thuế, các nghĩa vụ tài sản khác như nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, nghĩa vụ thanh toán các khoản phạt hành chính… của doanh

nghiệp không được đề cập đến. Vậy giải quyết các nghĩa vụ có tính chất tài
sản này của doanh nghiệp như thế nào khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản?

Phá sản Giải thể
Không có khả năng thanh toán nợ đến hạn Nhiều lý do
+ Hết hạn
+ không đủ số thành viên tối
thiểu
+ Bị thu hồi giấy phép kinh
doanh
+ Do ý chí của chủ sở hữu
Thủ tục
giải quyết
Thủ tục tư pháp (Có sự tham gia của Tòa án) Thủ tục hành chính ( Ra quyết
định)
Cơ quan
giải quyết
Cơ quan tư pháp Cơ quan hành có thẩm quyền
dăng ký kinh doanh
Hậu quả
Không phải lúc nào cũng dẫn đến sự chấm dứt
của doanh nghiệp
Luôn dẫn tới sự chấm dứt của
doanh nghiệp, xóa tên đăng ký
kinh doanh
Thái dộ
của nhà
nước
Người quản lý điều hành bị hạn chế về kinh

doanh trong một thời gian
Người quản lý điều hành không
bị hạn chế bất cứ điều gì
Thanh
toán nợ
Trực tiếp giữa doanh nghiệp và con nợ Thông qua tổ quản lý, thanh lý
tài sản do Tòa án thành lập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×