Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 32. On tap phan Ve ky thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.8 KB, 3 trang )

Công nghệ 8
Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết 32. Ôn tập phần cơ khí
A.Mục tiêu:
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcở phần cơ khí
-Nắm đợc các phơng pháp gia công vật liệu: t thế, kỹ thuật
-Các phơng pháp ghép nối chi tiết, ghép nối có định và ghép nối động, nguyên
lý truyền và biến đổi chuyển động
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
-Học sinh: Ôn tập kiến thức phần cơ khí
C.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ:
(Xen trong giờ)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập
-Giáo viên: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
nội dung phần cơ khí lên bảng
?Nêu nội dung chính của chơng?
-Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi
Sách giáo khoa.
Câu 1: Muốn chọn vật liệu gia công cơ
khí ngời ta phải dựa vào những yếu tố
nào?
Học sinh: Lên bảng


Học sinh: -Vật liệu cơ khí
-Dụng cụ và phơng pháp gia công cơ
khí
-Chi tiết máy và lắp ghép
-Truyền và biến đổi chuyển động
Câu 1.
Học sinh: Chỉ tiêu cơ tính của vật liệu
(tính cứng, tính dẻo, tính bền ) phải
đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi
tiết
-Vật liệu phải có tính công nghệ tốt để
Tr ờng THCS Mạn Lạn
Công nghệ 8
Câu 2: Tại sao trong máy và thiết bị cần
phải truyền và biến đổi chuyển động?
dễ gia công, giảm giá thành
-Có tính hoá học phù hợp với môi trờng
làm việc của chi tiết
-Vật liệu phải có tính chất vật lý phù
hợp yêu cầu
Học sinh:
Tốc độ cần thiết của các bộ phận công
tác thờng khác với tốc độ hợp lý của
động cơ
-Nhiều khi cần chuyển động từ một
động cơ đến nhiều cơ cấu làm việc với
các tốc độ khác nhau
-Động cơ thực hiện chuyển động quay
đều nhng các bộ phận công tác cần có
chuyển động tịnh tiến hoặc các dạng

chuyển động khác
Câu 3: Lập sơ đồ phân loại các mối
ghép?
Loại mối
ghép
(Khớp nối)
Sơ đồ biểu
diễn
Đặc điểm
và công
dụng
Mối ghép
hàn
.. Kết cấu
nhỏ, gọn,
tiết kiệm
kim loại .
D.Củng cố:
-Nêu lại các kiến thức trọng tâm của bài
E.Hớng dẫn về nhà:
Giờ sau thực hành: Tháo lắp ổ trục xe đạp
Tr ờng THCS Mạn Lạn
Công nghệ 8
Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết 33.Kiểm tra thực hành
A.mục tiêu:
-Học sinh hình thành đợc các kỹ năng, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn
-Ham thích tìm hiểu thực tiễn
B.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Dụng cụ thực hành
-Học sinh: ổ trục xe đạp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép động?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên: Kiểm tra dụng cụ thực hành
của các nhóm
Giáo viên: Yêu cầu các nhóm tiến hành
tháo lắp ổ trục xe đạp
Yêu cầu: Học sinh nêu đợc ổ trục xe
đạp gồm những mối ghép nào?
Giáo viên: Nhận xét ý thức làm việc của
các nhóm
1.Quy trình thực hành:
2.Thực hành:
Học sinh tiến hành tháo lắp
3.Nhận xét:
D.Củng cố:
-Tổng kết giờ thực hành
-Thu lại dụng cụ của các nhóm
E.Hớng dẫn về nhà
Đọc trớc: Kỹ thuật điện
Tr ờng THCS Mạn Lạn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×