Đề tài: Giảm 5% thuế cho những doanh nghiệp
nhận người chấp hành xong án tù vào làm việc
Nhóm G8:
1, Nguyễn Thị Yến
2, Lê Thị Thẩm
3, Trương Thị Thu Hà
4,Hoàng Thị Hạnh
5, Dương Thị Mến
6,Hoàng Thị Nhung
7, Lưu Thị Khánh Huyền
8, Phạm Thị Dung
Mục tiêu của nhóm: vận độn chính sách, thông qua việc tác động, vận động,
kêu gọi các đối tượng : bộ trưởng,thư kí bộ trưởng, ban soạn thảo,…để họ ủng
hộ và đề ra chính sách giảm 5% thuế cho các doanh nghiệp nhận người ra tù vào
làm việc.
Điểm mạnh của nhóm:
- Nhóm có tinh thần đoàn kết, trách nhiệm. Mọi thành viên đều hàn thành
tốt nhiệm vụ được giao
-nhóm nắm vững lý thuyết được dạy trên lớp về quá trình tiếp cận đối
tượng, thu thập thông tin,..
Điểm yếu của nhóm:
-Nhóm chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, vì vậy trong quá trình làm việc
gặp phải khá nhiều khó khăn
Mọi người trong nhóm tranh luận khá gắt gao vì vậy xãy ra khá nhiều xung
đột nhưng đã được giải quyết.
Lý do chọn đề tài:
- lấy 1 ví dụ: theo thống kê của tỉnh Quảng Ngãi ( từ 2002- ngày
31/10/2014) toàn tỉnh có 4,746 người ra tù cư trú tại địa phương. Trong
đó, chỉ có 1,781 người có việc. Số lượng người không có việc làm rất lớn
-
Nguyên nhân:
Chịu sự kì thị của mọi người
Tâm lý tự kỷ, bất mãn
Nếu không tìm được việc, họ rất dễ tái phạm tội.
-
Mặc dù vậy, các văn bản pháp luật hỗ trợ việc làm cho người mới ra tù lại không có nhiều, các
chương trình hỗ trợ chủ yếu do tư nhân, các tổ chức tự tổ chức. Chẳng hạn:
Chương trình “ Hòa nhập cộng đồng” do luật sư Trần Văn Tạo tổ chức, nguồn vốn từ các tổ chức,
cá nhân có lòng hảo tâm.
Ở các tỉnh tổ chức các chương trình dạy nghề tuy nhiên còn nhỏ lẻ, kém hiệu quả, không thu hút
được nhiều người.
Chương trình “ Camera giấu kín- Xin việc khi ra tù” phát sóng lúc 20h15’, thứ 6, trên TH An Viên
- Về mặt xã hội: xã hội chưa có cái nhìn đúng về người mới ra tù, xã hội có cái
nhìn kì thị, nhiều công ty không chấp nhận người mới ra tù vào làm việc.
Khi vấn đề này được giải quyết:
Giảm tệ nạn xã hội
Kinh
Tăng cường sự tương thân tương ái, cải thiện cái nhìn của mọi người về người ra tù.
Mục tiêu vận động: tác động, vận động giúp thay đổi cách nhìn của đối tượng tác động về người
mới ra tù. Đưa ra những mặt có lợi để họ thấy và chấp nhận người mới ra tù. Từ đó, ban hành
chính sách giảm 5% thuế cho những doanh nghiệp nhận người mới ra tù vào làm việc
Đối tượng tác động:
Bộ trưởng bộ tài chính
Thư ký của bộ trưởng
Ban soạn thảo chính sách
Chủ tịch hiệp hội các doanh nghiệp
Các cơ quan truyền thông
Đối tượng vận động:
Đối tượng
Thẩm quyền
Quan điểm
Hành động mong muốn
1, Bộ trưởng bộ - Phê duyệt, xem xét
tài chính
các chính sách do
cấp dưới đưa lên.
Trung gian
Xem xét và thông qua chính
sách giảm 5% thuế
2, Thư ký
ủng hộ
Cung cấp thông tin, hỗ trợ
nhóm trong việc tiếp cận bộ
trưởng
Trung gian
ủng hộ và soạn thảo chính
sách
Hỗ trợ công iệc cho bộ
trưởng, sắp xếp lịch
gặp mặt, làm việc cho
bộ trưởng
3,Ban soạn thảo Xây dựng, đề ra các
chính sách
chính sách. Chỉnh sửa
và bổ sung các chính
sách.
4,Chủ tịch hiệp
hội các doanh
nghiệp
Tạo sự gắn kết giữa các Trung gian
doanh nghiệp. Kêu goi
các doanh nghiệp nhận
người ra tù vào làm
việc
Kêu gọi các doanh nghiệp
ủng hộ việc chính sách được
đưa ra và nhận người mới ra
tù vào làm việc
5, Các cơ quan
truyền thông
Tạo dư luận xã hội,
kêu goi mọi người ủng
hộ việc đưa ra chính
sách
ủng hộ, xây dựng nhiều
chương trình truyền thông,
kêu gọi sự ủng hộ của mọi
người
ủng hộ
Các thông điệp muốn truyền tải
Bộ trưởng:
- Lợi ích : Bộ trưởng có thể lấy được lòng dân khi giải quyết được việc làm
cho người ra tù và giảm thuế cho doanh nghiệp.
- Xã hội ổn định hơn trong việc giải quyết việc làm cho người ra tù giảm
thiểu việc tái phạm tội của người ra tù.
- Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển góp phần phát triển và ổn định xã hội
=>Thông điệp: “ giải quyết việc làm cho người mới ra tù là làm cho xã
hội ổn định, phát triển hơn”
Thư ký:
Hoàn thành tốt công việc của mình, hỗ trợ tốt cho bộ trưởng.
Ban soạn thảo
“ Hãy cho họ cơ hội để làm lại cuộc đời”
Chủ tịch hiệp hội các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp thực hiện chính sách sẽ được giảm thuế
Đào tạo một lớp lao động có sự cố gắng làm lại cuộc đời khi ra tù, nên họ
thường có quyết tâm, cần cù chịu khó và có nền tảng được đào tạo một số
nghề trong trại giam.
Doanh nghiệp phát triển tốt hơn khi được nhà nước hỗ trợ nhiều trong chính
sách
Thông điệp: “tiếp nhận người lao động mới ra tù lợi ích mà doanh nghiệp
sẽ có được sẽ làm cho doanh nghiệp nhanh chóng phát triển mạnh”
Các cơ quan truyền thông
Tuyên truyền chính sách thay đổi hành vi, cách nhìn nhận về đối tượng mới
ra tù tốt hơn
Thông điệp: “Ai cũng có quyền có một cuộc sống tốt đẹp hơn”
Các hoạt động vận động
Các hoạt động vận động và kêu gọi
Hướng vận động tới bộ lao động thương binh và xã hội
Mở các hội thảo trong đó có sự tham gia của các bộ ngànhchức năng , ( bộ trưởng
bộ tài chính,bộ luật thuế doanh nghiệp, chủ tịch hiệp hội các doanh nghiệp, ban
soạn thảo chính sách, các cơ quan truyền thông ....)
Trình lên quốc hội phê duyệt các chính sách thông qua
Thông qua các cơ quan truyền thông gửi các thông điệp , tạo dư luận xã hội kêu gọi
mọi người ủng hộ việc đưa ra chính sách ( kênh truyền hình, đài phát thanh , báo
chí, mạng xã hội....)
Chủ tịch hiệp hội các doanh nghiệp có nhiệm vụ tạo sự gắn kết giữa các doanh
nghiệp , kêu gọi các doanh nghiệp nhận người ra tù vào làm việc
Chủ trì, phối hợp các bộ, nghành chức năng chỉ đạo các cơ quan truyền thông để
nâng cao nhận thức trong nhân dân về người mới ra tù
Kêu gọi trách nhiệm của các cấp, các nghành về việc xóa bỏ sự kì thị đối với người
mới ra tù, tạo điều kiện để họ ổn định cuộc sống, tái hòa nhập xã hội
* Kế hoạch theo dõi, giám sát:
Mục đích:
Nhằm đảm bảo cho hoạt động vận động các đối tượng ủng hộ và xây dựng
chính sách giảm thuế cho các doanh nghiệp nhận người ra tù vào làm việc
có hiệu quả.
Yêu cầu:
Giám sát thường xuyên qua trình vận động, đảm bảo sự thống nhất và phối
hợp chặt chẽ giữa các nghành các cấp
Phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan các nội dung giám sát
Đề xuất kiến nghị kịp thời cụ thể và có tính khả thi
Nội dung:
- Giám sát đánh giá cụ thể công tác tiếp cận đối tượng, kêu gọi sự ủng hộ
của các đối tượng đối với vấn đề
- Đánh giá mức độ tác động của hoạt động của nhóm đến đối tượng có hiệu
quả không
- Đánh giá sự thay đổi nhận thức của các đối tượng trong quá trình vận
động