Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài thu hoạch : độ tin cậy và tuổi thọ công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.65 KB, 16 trang )

Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh

Phần i: giới thiệu và phân công nhiệm vụ

a. Giới thiệu :
Lý thuyết Độ tin cậy (ĐTC) đợc xây dựng và phát triển dựa trên cơ sở các môn lý
thuyết xác suất (LTXS), thống kê toán học (TKTH) và lý thuyết các quá trình ngẫu nhiên
(QTNN) từ năm 1930.
Lý thuyết ĐTC xuất phát từ nhu cầu về sự đánh giá kiểm tra chất lợng các sản phẩm
cơ khí, thiết bị máy, hàng hoá đặc biệt là những mặt hàng chất l ợng cao sản xuất hàng
loạt, các công trình lớn đợc xem là vĩnh cửu.
Tuy nhiên trong thực tế có khá nhiều công trình XD bị phá hoại trớc thời gian dự tính,
ví dụ: Nhà máy điện nguyên tử Trenôbn; cầu Rào (Hải Phòng); rạp hát Nguyễn Trãi (Hà
Đông)và nhiều công trình nhỏ bị sự cố.
Mặt khác các công trình xây dựng ngày càng có qui mô lớn, phức tạp về mặt kết cấu,
sử dụng các loại vật liệu mới, đa dạng về tác động do đó đòi hỏi các chuyên gia phải
nghiên cứu độ tin cậy, dự báo tuổi thọ kết cấu công trình và mô hình hoá hệ thống kết
cấu công trình theo lý thuyết ĐTC.
Có thể chia quá trình nghiên cứu thành 2 giai đoạn:
1. Nghiên cứu cơ bản: bao gồm việc nghiên cứu các yếu tố có bản chất ngẫu nhiên
tác động lên KCCT nh: động đất, gió, bão, sóng...dẫn đến bài toán ĐLH ngẫu nhiên
(tính chất ngẫu nhiên tác động đầu vào). Nghiên cứu các yếu tố ngẫu nhiên bản thân
KCCT nh vật liệu, cấp phối, kích thớc hình học, sơ đồ biến dạngdẫn đến việc nghiên
cứu các toán tử ngẫu nhiên mô tả bản chất KCCT. Nghiên cứu xử lý kết quả các bài toán
trên (các phản ứng KCCT) để đánh giá sự làm việc an toàn, mức độ rủi ro và dự báo tuổi
thọ kết cấu công trình.
2. Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng lý thuyết chung vào các lớp bài toán khác nhau
của KCCT xây dựng đặc thù về hệ kết cấu và tác động của nguyên nhân bên ngoài.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ứng dụng hình thành việc xây dựng qui phạm chuyên
nghành. Đặc điểm của giai đoạn này là việc xử lý một khối lợng rất lớn thông tin trớc và
sau thời điểm xem xét đánh giá.


Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ĐTC đặc biệt có ý nghĩa đối với những lĩnh vực mà
các cấu kiện của công trình xây dựng đợc chuẩn hoá và sản xuất hàng loạt theo qui mô
công nghiệp, thời gian khai thác công trình không phải là vĩnh cửu. Ví dụ các panel cột
điện bê tông, ống cống, cột điện bằng thép, khung nhà công nghiệp tiền chế
Bài thu hoạch môn học Độ tin cậy và tuổi thọ công trình là một ví dụ về tính toán độ
tin cậy và dự báo tuổi thọ của một bộ phận kết cấu công trình cụ thể. Yêu cầu của bài
tập bao gồm :
1. Sử dụng kết cấu theo đề bài thiết kế, lựa chọn biến ngẫu nhiên (Độ bền ngẫu
nhiên và 3 tham số kích thớc hình học tải trọng ngoài).
2. Giả thiết các biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn với trung bình là các giá trị thiết
kế đã có. Giả định độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên nói trên theo tỉ lệ % giá trị
trung bình.
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang1


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
3. Tính độ tin cậy của phần tử kết cấu.
4. Đánh giá độ tin cậy của kết cấu.
5. Xây dựng bài toán xác định tuổi thọ mỏi của kết cấu khi hệ chịu tải trọng động tập
trung P(t) = Psinrt.
6. Giả định quy luật ăn mòn tiết diện A(t) = A0e-t , xác định tuổi thọ theo điều kiện
đảo bảo độ tin cậy về bền (Giả thiết các số liệu cần thiết cho tính toán có thể sử dụng
trong các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nớc) theo hai phơng án.
7. Kết luận chung.

I. lựa chọn kết cấu để tính toán
- Sơ đồ kết cấu đợc lựa chọn theo TCVN và đã đợc thiết kế.

- Để đơn giản và không mất tính tổng quát, sơ đồ kết cấu đợc lựa chọn là một dàn
phẳng tĩnh định có kích thớc và các thông số đầu vào nh hình vẽ:
+ Sơ đồ kết cấu: dàn thép tĩnh định
+ Lựa chọn tiết diện và tải trọng ngoài nh sau:

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang2


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh

Trong đó :
P = P0sinrt, P0 = 7500 (kG)
l=1.3m; h=3.0m
Tiết diện các thanh dàn dùng loai thép ống đờng kính trong d(m), đờng kính ngoài
D(m), chiều dài t(m).
Sử dụng thép CT3 có : Rk = Rn = R = 2100 kG / cm 2 , E = 2,1.106 kG / cm 2 .
Tiết diện các thanh đợc chọn theo điều kiện bền
+ Các biến ngẫu nhiên :
1. Độ bền vật liệu : R
2. Tải trọng ngoài : P
3. Kích thớc : a
4. Chiều cao dàn : h
5. Diện tích tiết diện : A

II. giả định độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên
+ Độ lệch chuẩn của các đại lợng ngẫu nhiên :


R = 4,5% R , P =16% P , A = 5,5% A , f = 4,5% f
__

.

III. Tính độ tin cậy của phần tử kết cấu
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang3


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh

3. Tính độ tin cậy của phần tử kết cấu.
3.1. Nội lực trong thanh:
Nội lực trong các thanh đợc xác định bằng phầm mềm Sap 2000. Kết quả tính
toán đợc thể hiện trong hình vẽ và trong bảng sau:

Kết quả tính toán đợc thể hiện ở bảng sau:
Li(m)
Ni lc trong h do tiThanh
trng P=1
gõy ra
1
2

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit


3.2696
3.2696

i
-2.52
-2.52

P (kG)NiNlc
i=iP (kG)
trong h do
7500
-18900.00
7500
-18900.00

ti trng P gõy ra

Trang4


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20

3.2696
3.2696
3.0000
3.2696
3.2696
3.2696
3.0000
3.2696
3.2696
3.0000
3.2696
3.0000
1.3000
1.3000
1.3000
1.3000
1.3000
1.3000

-2.52

-2.52
9.23
-2.52
-2.52
-2.52
6.92
-2.52
-2.52
4.62
-2.52
2.31
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500
7500

7500
7500
7500
7500
7500
7500

-18900.00
-18900.00
69225.00
-18900.00
-18900.00
-18900.00
51900.00
-18900.00
-18900.00
34650.00
-18900.00
17325.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

Nhận xét về hệ kết cấu: Qua kết quả tính toán nội lực với sơ đồ trên cho thấy:
nội lực của các thanh nằm ngang (thanh 15, 16, 17, 18, 19, 20) đều có nội lực bằng 0 là
hoàn toàn phù hợp với kết cấu hệ dàn đã chọn. Các thanh này có tác dụng làm giảm
chiều dài tự do của kết cấu chịu kéo nén và giữ cho ổn định khi chịu lực (BBH). Vì các

thanh này có nội lực bằng 0, ta có thể lựa chọn diện tích tiết diện các thanh này nhỏ
hơn các thanh chịu lực chính. Tuy nhiên để đơn giản tính toán ta chọn tất cả các thanh
của hệ dàn trên có diện tích tiết diện bằng nhau.

3.2. Xác định kích thớc tiết diện theo điều kiện bền:
Diện tích tiết diện thanh chịu đợc xác định theo công thức:

Ayc =

N
R

Trong đó:
Ayc là diện tích tiết diện yêu cầu.
N là lực dọc tính toán của thanh.
là hệ số điều kiện làm việc:
=1 đối với thanh kéo của các dàn thờng
=0.8 đối với thanh bụng chịu nén.
=0.9 đối với thanh cánh chịu nén
R là cờng độ tính toán của thép.
Kết quả các tính toán đợc thể hiện trong bảng sau:
Thanh
1

Ni (kG)
R (kG/cm2)
-18900.00
2100

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh

Hc viờn: Phm Anh Kit


0.9

Ayc (cm2)
-10.00

Achọn (cm2)
40

Trang5


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

-18900.00
-18900.00
-18900.00
69225.00
-18900.00
-18900.00
-18900.00
51900.00
-18900.00
-18900.00
34650.00
-18900.00
17325.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

2100
2100
2100
2100
2100

2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100
2100

0.9
0.9
0.9
1
0.9
0.9
0.9
1
0.9
0.9
1
0.9
1
0.9
0.9

0.9
0.9
0.9
0.9

-10.00
-10.00
-10.00
32.96
-10.00
-10.00
-10.00
24.71
-10.00
-10.00
16.50
-10.00
8.25
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

40
40
40
40
40

40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40

3.3. Đánh giá ĐTC của từng phần tử:
Thực hiện đánh giá ĐTC (theo chỉ số độ tin cậy ) của từng phần tử trong hệ về bền
khi xem xét các kích thớc hình học, mô đuyn đàn hồi E là những đại lợng ngẫu nhiên
phân phối chuẩn với các độ lệch từ 4% - 7%; Độ lệch chuẩn của tải trọng P từ 15%20%; ứng suất cho phép [] là 4,5%.
Công thức xác định chỉ số độ tin cậy :

=

RS
^ 2

^ 2

X R+ X S
Trong đó: R là kỳ vọng về khả năng nội tại của kết cấu:

Xét về điều kiện bền: Rk = Rn = 2100 (kG/cm2)
S là kỳ vọng về tác dụng bên ngoài của kết cấu:
R: là ứng suất nguy hiểm nhất trong cấu kiện cần xét
XR là độ lệch chuẩn của khả năng nội tại của kết cấu:
^

X

R

= 4.5% Rk ,n = 0.045 x 2100 = 94.5( kG / cm 2 )

XS là độ lệch chuẩn của tác dụng bên ngoài của kết cấu (phụ thuộc và các biến ngẫu
nhiên)
- Xác định ứng suất nguy hiểm trong các cấu kiện:

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang6


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
Ni = i P
Ni

=P i
Ai
Ai


i =

Với i là hằng số đã biết. Kết quả tính toán thể hiện bảng sau:
Thanh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

i
-2.52
-2.52
-2.52
-2.52

9.23
-2.52
-2.52
-2.52
6.92
-2.52
-2.52
4.62
-2.52
2.31
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

P (kG)
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00

7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00

Ni (kG)
Achọn (cm2)
-18900.00
40
-18900.00
40
-18900.00
40
-18900.00
40
69225.00
40
-18900.00
40
-18900.00
40
-18900.00
40
51900.00
40
-18900.00

40
-18900.00
40
34650.00
40
-18900.00
40
17325.00
40
0.00
40
0.00
40
0.00
40
0.00
40
0.00
40
0.00
40

(kG/cm2)
472.500
472.500
472.500
472.500
1730.625
472.500
472.500

472.500
1297.500
472.500
472.500
866.250
472.500
433.125
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000

- Xác định độ lệch chuẩn của ứng suất do tải trọng tác dụng:
^

X

i

X

=

f
Pi

fA


=

f
Ai

^

X

^ 2

fP

^

X

=

^ 2

+X
fP

^

X

Pi


^

X

Ai

fA

i
16% P
Ai

= 2i i Pi 5.5% A
Ai

=

Kết quả tính toán đợc thể hiện trong bảng sau:
Thanh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


i
-2.52
-2.52
-2.52
-2.52
9.23
-2.52
-2.52
-2.52
6.92
-2.52

P (kG)
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Ai (cm2) XfP(kG/cm2)
40
-75.60

40
-75.60
40
-75.60
40
-75.60
40
276.90
40
-75.60
40
-75.60
40
-75.60
40
207.60
40
-75.60

XfA(kG/cm2)
25.99
25.99
25.99
25.99
-95.18
25.99
25.99
25.99
-71.36
25.99


Xi(kG/cm2)
79.94
79.94
79.94
79.94
292.80
79.94
79.94
79.94
219.52
79.94

Trang7


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

-2.52
4.62

-2.52
2.31
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00
7500.00

40
40
40
40
40
40
40
40
40
40


-75.60
138.60
-75.60
69.30
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

25.99
-47.64
25.99
-23.82
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

79.94
146.56
79.94
73.28
0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00

- Xác định xác suất làm việc an toàn (ĐTC) của các phần tử theo điều kiện bền:
Từ độ tin cậy tính đợc P = () bằng cách tra bảng có sẵn hoặc dùng hàm
NORMSDIST trong Excell để tính toán.
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Thanh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


R (kG/cm2) S (kG/cm2)
2100
472.50
2100
472.50
2100
472.50
2100
472.50
2100
1730.63
2100
472.50
2100
472.50
2100
472.50
2100
1297.50
2100
472.50
2100
472.50
2100
866.25
2100
472.50
2100
433.13
2100

0.00
2100
0.00
2100
0.00
2100
0.00
2100
0.00
2100
0.00

M (kG/cm2)
1627.50
1627.50
1627.50
1627.50
369.38
1627.50
1627.50
1627.50
802.50
1627.50
1627.50
1233.75
1627.50
1666.88
2100.00
2100.00
2100.00

2100.00
2100.00
2100.00

XR (kG/cm2)
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5
94.5

XS (kG/cm2)
79.94
79.94
79.94

79.94
292.80
79.94
79.94
79.94
219.52
79.94
79.94
146.56
79.94
73.28
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

XM (kG/cm2)
123.78
123.78
123.78
123.78
307.68
123.78
123.78
123.78
239.00
123.78
123.78

174.39
123.78
119.58
94.50
94.50
94.50
94.50
94.50
94.50


13.15
13.15
13.15
13.15
1.20
13.15
13.15
13.15
3.36
13.15
13.15
7.07
13.15
13.94
22.22
22.22
22.22
22.22
22.22

22.22

IV.Tính độ tin cậy của hệ kết cấu
- Hệ kết cấu là dàn ghép tĩnh định, do đó chỉ cần một thanh bất kỳ của dàn bị phá
huỷ thì hệ sẽ biến hình (phá huỷ).
- Do đó sơ đồ độ tin cậy của hệ là sơ đồ nối tiếp nh hình vẽ:

- Độ tin cậy của cả hệ dàn:
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

S tin cy ca h kt cu

Trang8

P=()
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000
0.8850
1.0000
1.0000
1.0000
0.9996
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000

1.0000
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000
1.0000


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
Phệ =

20

Pi = 0.8847 = 88.47%
1

V. Tính độ tin cậy về độ võng (chuyển vị cho phép).
5.1. Xác định chuyển vị lớn nhất của dàn:
- Chuyển vị lớn nhất của dàn là điểm đỉnh của dàn, đợc xác định theo công thức
tính toán chuyển vị theo cơ học kết cấu:


N0 .N
f d = Pi ki
EAi
i =1
- Thực hiện nhân biểu đồ Vêrexagin 2 biểu đồ N 0Pi và Nki ta xác điịnh đợc chuyển
vị của điểm đỉnh dàn.
20




N0 .N
f d = Pi ki = 81Ph / EA
EAi
i =1
- Thay số vào ta đợc: fd = 2.17(cm)
20

5.2. Xác định độ lệch chuẩn của chuyển vị:
- Từ công thức tính chuyển vị điểm đỉnh của dàn cho thấy f d =f(P, h, E, A).
^

X

fd

^ 2

X

=

fP

- Xác định các độ lệch thành phần:
fP

=


f
Pi

fh

=

f
hi

fA

=

f
Ai

fE

=

f
Ei

^

X
^

X

^

X
^

X
^

X

fd

X

fE

+

X

fA

hi

=

81P
5%h = 0.1085(cm)
EA


Ai

=

81Ph
5.5% A = 0.0030(cm)
EAi2

Ei

=

81Ph
4.5% E = 0.0976(cm)
Ai E 2

^

X

+

81h
16% P = 0.3471(cm)
EA

^

X


fh

^ 2

=

^

X

X

^ 2

Pi

^

X

+

^ 2

= 0.34712 + 0.10852 + 0.00302 + 0.09762 =0.3766(cm).

5.3. Xác định xác suất làm việc an toàn (ĐTC) của hệ dàn:
- Xác định chỉ số độ tin cậy về chuyển vị cho phép của điểm đỉnh dàn:
Giả thiết chuển vị cho phép lớn nhất tại điểm đỉnh dàn:
R= [ f d ] = h/100 = 300/100 = 3(cm).

S = 2.17(cm): Là chuyển vị tại điểm đỉnh của dàn.
- Độ lệch chuẩn của chuyển vị cho phép:

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

^

X

R

= [ f d ] *4.5% = 3*0.045=0.135(cm).

Trang9


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
- Độ lệch chiẩn của chuyển vị tại điểm đỉnh của dàn:

- Chỉ số độ tin cậy:

R S

=

^ 2

^ 2


R

S

X +X

=

^

X

S

=

^

X

fd

=0.3766(cm).

3 2.17
0.1352 + 0.3766 2 = 2.075

- Từ độ tin cậy tính đợc P = () bằng cách tra bảng có sẵn hoặc dùng hàm
NORMSDIST trong Excell để tính toán.
P = () = 0.981= 98.1%


VI. Đánh giá theo khoảng:
20

- Độ tin cậy bé nhất: Ps (min) = Psi = 0.8847*0.9810 = 0.8679 = 86.79%
i =1

- Độ tin cậy lớn nhất: Ps (max) = max( Psi ) = 0.9810 = 98.10%
- Xác suất an toàn của hệ: 86.79% < Ps < 98.10%
- Nhận xét về hai cách tính ĐTC của hệ theo sơ đồ điện và theo phơng pháp
đánh giá theo khoảng:
+ Xác suất an toàn về bền của hệ bé hơn xác suất an toàn về chuyển vị
hay độ tin cậy về chuyển vị của hệ cao hơn độ tin cậy về bền của hệ. Điều đó có nghĩa
là khả năng phá hoại về độ bền lớn hơn sớm hơn về độ cứng.
+ Phơng pháp đánh giá ĐTC của hệ theo khoảng cho thấy, xác suất an
toàn của hệ nằm trong một khoảng (86.79% - 98.10%). Đánh giá ĐTC của hệ theo sơ
đồ điện cho ta một giá trị cụ thể hơn (88.47%) và giá trị này nằm trong khoảng tin cậy
trên là phù hợp.

VII. xác định tuổi thọ mỏi của kết cấu:
- Xây dựng bài toán xác định tuổi thọ mỏi của kết cấu khi hệ chịu tải trọng động
tập trung P(t) = Pi.sinrt.
- Biết P(t) = Pi.sinrt, r = 2 vòng/phút.
- Với tần suất : p1= 60% ; p2 = 30% ; p3 =10%

(P1 < P2< P3)

- Tính tuổi thọ của kết cấu theo điều kiện bền, biết P(t) = P i.sinrtvới tần số:
- P1 = 7.5(T) chiếm 60%
- P2 = 9(T) chiếm 30%

- P3 = 9.75(T) chiếm 10%

7.1. Xác định nội lực, ứng suất trong hệ kết cấu:
Dùng SAP2000 xác định nội lực tơng ứng với các giá trị tải trọng tác động lên hệ. Lập
bảng tính ứng suất lớn nhất của từng vị trí tính toán theo các trạng thái chịu lực của hệ.
Giá trị của ứng suất cho tại bảng:
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang10


Bài thu hoạch: Độ tin cậy & tuổi thọ công trình

B¶ng tÝnh øng suÊt c¸c thanh chÞu kÐo nÐn:
Thanh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

αi
-2.52
-2.52
-2.52
-2.52
9.23
-2.52
-2.52
-2.52
6.92
-2.52
-2.52
4.62
-2.52
2.31
0.00
0.00
0.00

P (kG)
P
P
P
P
P
P

P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P

GVHD: GS.TS Lê Xuân Huỳnh
Học viên: Phạm Anh Kiệt

Ni=αiP (kG)
-2.52xP
-2.52xP
-2.52xP
-2.52xP
9.23xP
-2.52xP
-2.52xP
-2.52xP
6.92xP
-2.52xP
-2.52xP
4.62xP
-2.52xP
2.31xP

0xP
0xP
0xP

Achän (cm2)
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00
40.00

σι =Ni/Ai
0.063xP
0.063xP
0.063xP
0.063xP
0.231xP
0.063xP

0.063xP
0.063xP
0.173xP
0.063xP
0.063xP
0.116xP
0.063xP
0.058xP
0xP
0xP
0xP

Trang11


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
18
19
20

0.00
0.00
0.00

P
P
P

0xP
0xP

0xP

40.00
40.00
40.00

0xP
0xP
0xP

7.2. Tuổi thọ hệ kết cấu theo quan điểm tổn thơng tích luỹ:
- Tuổi thọ của một hệ kết cấu là thời gian của hệ kết cấu đó làm việc trong trạng thái
an toàn. Xét theo trạng thái bền thì tuổi thọ của hệ kết cấu là thời gian làm việc của kết
cấu đến khi xuất hiện phá hoại bền phần tử làm kết cấu bị biến hình.
- Các phần tử trong hệ phá hoại bền theo nguyên tắc lần lợt từ phần tử có ứng suất
lớn nhất đến các phần tử có ứng suất nhỏ hơn.Nh vậy khi xét tuổi thọ của hệ kết cấu (về
bền) chính là xét lần lợt tuổi thọ của các phần tử có ứng suất lớn nhất trong kết cấu đến
khi chúng bị phá hoại làm hệ bị biến hình.
- Từ kết qủa tính ứng suất cho thấy phần tử số 5 có ứng suất lớn nhất. Bảng tính
ứng suất theo các trạng thái tải trọng Pi là:

Pi (KG)
I (kG/cm2)

P1
7.5*103
1730.625

P2
9*103

2076.750

P3
9.75*103
2249.813

- Xét hệ kết cấu mới khi phần tử số 5 bị phá hoại làm hệ biến hình (phá hoại).
- Nh vậy tuổi thọ hệ kết cấu đã cho chính là tuổi thọ của phần tử số 5
- Tuổi thọ của phần tử số 5 tính theo quan điểm tổn thơng tích luỹ, có công thức:

< T >=

1
p
N i T
i
i

Trong đó:
<T>

: Là tuổi thọ trung bình của hệ kết cấu.

pi

: Tần xuất trạng thái Pi, qi xuất hiện trong toàn bộ tuổi thọ của phần tử.

Ti

: Trung bình chu kì tác động ở trạng thái Pi.

Ti =

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

1 1
= (ph) = 0.5*60 = 30 (s)
ri 2

Trang12


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh



(MPa)
400
300
200
100

4

0

10

5


10

6

7

10

8

10

10

n

Đờng cong mỏi của vật liệu thép
Ni: Là số chu trình ứng suất gây phá huỷ mỏi (phụ thuộc vào ứng suất gây mỏi i tra
đồ thị phụ thuộc loại vật liệu)
i (kG/cm2)
Ni

1730.625


< T1 >=

2076.750
10.8*109


2249.813
10.5*107

1
1
=
p
p
p
p
N i T N 1 T + N 2 T + N 3 T
i
i
1
1
2
2
3
3

Tuổi thọ kết cấu tính theo tổn thơng tích luỹ là :
< T >=

1
0.6
0.3
0.1
+
+
5

*30 10.8*10 *30 10.5*103 *30
T =

=

3.061*106 (s)

3.061*106
= 0.097 (năm)
60*60*24*365

VIII. Xác định tuổi thọ ăn mòn kết cấu

GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang13


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh

Khi tiết diện các thanh bị ăn mòn, ta dễ dàng nhận thấy dàn sẽ trở thành cơ cấu
dẫn đến sập đổ khi 1 trong 20 thanh dàn bị phá huỷ. Tức là khi có 1 thanh của dàn bị ăn
mòn tiết diện đến mức tiết diện không còn đủ khả năng chịu lực. Vì vậy tuổi thọ của kết
cấu khi bị ăn mòn chính là khoảng thời gian ngắn nhất để cho 1 thanh của dàn bị ăn
mòn đến khi tiết diện không còn đủ khả năng chịu lực.
Diện tích tiết diện yêu cầu Ayc và diện tích tiết diện thực chọn của thanh A chọn đợc thể
hiện trong bảng sau:
Thanh
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Ayc (cm2)
10.00
10.00
10.00
10.00
32.96
10.00
10.00
10.00
24.71
10.00
10.00

16.50
10.00
8.25
0.00
0.00

Achọn (cm2)
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40

Ti (năm)
138.629
138.629
138.629
138.629
19.345

138.629
138.629
138.629
48.150
138.629
138.629
88.552
138.629
157.867
"không xét"
"không xét"
Trang14


Bi thu hoch: tin cy & tui th cụng trỡnh
17
18
19
20

0.00
0.00
0.00
0.00

Từ phơng trình A = Ao e t ta suy ra t =

40
40
40

40

"không xét"
"không xét"
"không xét"
"không xét"

1 Ao
ln

A

Từ đó ta xác định đợc tuổi thọ của từng thanh, ví dụ với thanh số 1 ta có :
t1 =

1 Ao
1
40
ln
=
ln
= 138.63 (năm)

A 0.01 10

Tiến hành tơng tự ta có tuổi thọ của các thanh còn lại nh ở bảng trên.
Từ kết quả ở bảng trên ta nhận thấy :
Thời gian nhanh nhất để 1 thanh bất kỳ trong dàn bị ăn mòn đến mức không đủ khả
năng chịu lực là t5 = 19.35 (năm).
Vậy tuổi thọ của kết cấu khi bị ăn mòn là T = 19.35 (năm).


IX.

Kết luận chung

Ngày nay, tính toán độ tin cậy và đánh giá tuổi thọ các công trình xây dựng là một
trong những việc rất quan trọng; đặc biệt là đánh giá độ tin cậy và tuổi thọ còn lại của
các công trình xây dựng.
Việc tính toán độ tin cậy và tuổi thọ các công trình giúp ta dự đoán đợc về khả năng
làm việc an toàn và tuổi thọ của công trình, từ đó có thể đa ra đợc các quyết định cần
thiết và đúng lúc để bảo dỡng, tăng tuổi thọ công trình hoặc phá bỏ công trình tránh sụp
đổ gây hậu quả nghiêm trọng.
Tính toán độ tin cậy và tuổi thọ công trình chủ yếu dựa vào các số liệu thu thập và sử
lý dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê.
Qua bài toán này cho ta thấy đợc rằng chất lợng các công trình xây dựng từ khi thiết
kế, triển khai xây dựng, vật liệu đa vào sử dụng trong xây dựng và quá trình khai thác sử
dụng sẽ quyết định độ tin cậy và tuổi thọ của công trình. Chất l ợng thiết kế và thi công
xây dựng càng cao, sai số trong chất lợng vật liệu và thi công càng nhỏ thì độ tin cậy
của công trình càng cao và tuổi thọ càng dài.
Ngoài ra quá trình khai thác sử dụng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc kéo
dài tuổi thọ của công trình. Việc sử dụng công trình đúng đồ án thiết kế, tải trọng không
thay đổi lớn trong thời gian sử dụng, các thành phần tải trọng bất lợi ít xuất hiện (xác
suất xuất hiện của các tải trọng bất lợi là nhỏ) đồng thời thờng xuyên duy tu bảo dỡng
công trình, giảm thiểu tối đa sự ăn mòn do tác động của môi trờng tới hệ kết cấu cũng
là một nhân tố quan trọng trong việc kéo dài tuổi thọ của công trình.
*****
GVHD: GS.TS Lờ Xuõn Hunh
Hc viờn: Phm Anh Kit

Trang15



Bài thu hoạch: Độ tin cậy & tuổi thọ công trình

GVHD: GS.TS Lê Xuân Huỳnh
Học viên: Phạm Anh Kiệt

Trang16



×