Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải chi tiết một số đề thi hóa hay phần (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.76 KB, 15 trang )

SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỌC
LẦN 1- NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 209

Họ và tên: …………………………………Lớp…………….Số BD……………
Câu 1: Xét các mệnh đề sau:
(1) Các Halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa là +1, +3, +5, +7;
(2) Flo chỉ có tính oxi hóa không có tính khử;
(3) F2 đây được Cl2 ra khỏi muối NaCl nóng chảy;
(4) Tính axit của các dung dịch halogen hidric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI;
(5) Các muối AgF, AgCl; AgBr, AgI đều khó tan trong nước;
(6) Tính khử của hidro halogennua HF, HCl, HBr, HI giảm dần.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (4), (6).
C. (2), (3), (6).
D. (2), (3), (4).
Câu 2: Xét phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2. Người ta xác định tốc độ phản ứng bằng
cách đựa vào độ biến thiên nồng độ của HCOOH trong 1 đơn vị thời gian. Nồng độ ban đầu và sau 2 phút
của HCOOH lần lượt là 0,25 M và 0,10 M. Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. 8,33.10-4 mol/(l.s). B. 1,25.10-3 mol/(l.s). C. 2,08.10-3 mol/(l.s). D. 7,5.10-2 mol/(l.s).
Câu 3: Xét các phản ứng sau:
(1) 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + H2S.
(2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.


(3) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
(4) ZnS + H2SO4→ ZnSO4 + H2S.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn 2H+ + S2- → H2S là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,06 M và H2SO4 0,02 M với 100 ml dung dịch KOH x
M, thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là
A. 0,20.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,10.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metylamin, đimetyl amin, trimetyl amin bằng 1 lượng không
khí vừa đủ (chứa O2 và N2 theo tỉ lệ 1:4 về thể tích). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5 dư thì
thấy khối lượng bình tăng thêm 5,76 gam và thoát ra 37,632 lít khí (ở đktc). Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp X trên
cho tác dụng với axit HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 7,08 gam.
B. 8,85 gam.
C. 14,16 gam.
D. 10,62.
Câu 6: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (d=1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng dung dịch H2SO4 trên
thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước (d=1,00 g/ml) cần dùng là
A. 238,3 ml.
B. 533,6 ml.
C. 541,0 ml.
D. 157,6 ml.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 3,3 gam hỗn hợp X thực
hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là

A. 4,32 gam
B. 2,16 gam
C. 10,8 gam
D. 8,64 gam
Câu 8: Ấm đun nước sau khi sử dụng 1 thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để tẩy sạch lớp cặn này
người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. nước muối
B. giấm ăn
C. nước vôi
D. rượu
Câu 9: Cho 4 kim loại, ký hiệu là X, Y, Z, T.Biết rằng :
(1) Chỉ có X và Z tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí H2.
(2) Z đẩy được các kim loại X, Y, T ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(3) T + Yn+ → Tn+ + Y.
Thứ tự tính khử tăng dần của các kim loại đó là :
A. X < Y < Z < T.
B. T < Y < X < Z.
C. Y < T< X < Z.
D. X < Z < Y < T.


Câu 10: Đốt cháy hết hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một
nguyên tử cacbon) chỉ thu được nước và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X với H2 bằng 13,5. Công thức
của A và B lần lượt là
A. C2H5OH và CH3OH .
B. CH3CHO và CH4.
C. C2H2 và HCHO.
D. C2H4 và CH4.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 4,83 gam.
B. 7,23 gam.
C. 5,83 gam.
D. 7,33 gam.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 15,0 gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 1,0M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm NO và N2O) có tỉ khối so với
H2 là 18,5. Làm bay hơi nước dung dịch Y ở nhiệt độ thường và áp suất thấp, thu được 63,5 gam muối khan.
Thể tích dung dịch HNO3 1,0 M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 15,0 gam X là
A. 0,95 lít.
B. 0,78 lít
C. 0,93 lít
D. 0,70 lít.
Câu 13: Hợp chất X (chứa C, H, O) có vòng benzen và tỉ lệ khối lượng mC :mH :mO = 21 :2 :8. X có công
thức cấu tạo trùng với công thức đơn giản nhất. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ 1 :2. Số chất
X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 7
C. 6
D. 9.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin
B. Alanin.
C. Phenylamoni clorua
D. Etylamin.
Câu 15: Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi để điều chế các kim loại nào sau đây?
A. Cu, Ag, Ca.
B. Fe, Ni, Al.
C. Cu, Mg, Zn.
D. Pb, Fe, Zn.
Câu 16: Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại đồng với axit

nitric, các khí sinh ra khi làm thí nghiệm gây ô nhiễm môi trường. Biện pháp xử lý tốt nhất để chống ô
nhiễm môi trường không khí là
A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch NaOH đặc.
C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
D. Nút ống nghiệm bằng bông khô.
Câu 17: Trong số các chất: SiO2, MnO2, CaCO3, PbS, FeS, CaOCl2, Ag, KMnO4 số chất tác dụng được với
dung dich HCl là
A. 5.
B. 7.
C. 4
D. 6.
Câu 18: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ visco và tơ nilon 6-6.
B. Tơ visco và tơ xenlulozo axetat.
C. Tơ tằm và tơ vinilon.
D. Tơ nilon 6-6 và tơ capron.
Câu 19: Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần cho vào 30 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5 M để thu được lượng
kết tủa lớn nhất là
A. 60 ml
B. 240 ml
C. 180 ml
D. 45 ml
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp. Cho 11,2 lít khí
CO (đktc) qua m gam X đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2
bằng 18,8. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa 2,8125m gam
muối và 35,84 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 64,5
B. 77,5
C. 57,5

D. 51,5
Câu 21: Cho 12,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (ở đktc, sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Khí X là
A. NO2.
B. N2O.
C. N2.
D. NO.
Câu 22: Cho X là hợp chất thơm: a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2.
B. HO-C6H4-COOH.
C. HO-CH2-C6H4OH.
D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu và S. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí một thời
gian thu được hỗn hợ Y gồm các muối sunfua và kim loại dư. Hòa tan hoàn toàn 4,08 gam Y trong 250 ml
dung dịch HNO3 3,0 M, thu được dung dịch Z và 2,352 lít khí NO (đktc). Nếu cho dung dịch Z tác dụng


hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 6,99 gam kết tủa. Dung dịch Z có thể hoàn tan tối đa m gam
Cu. Biết trong các quá trình trên, NO là sản phẩm khử dung nhất của HNO3. Giá trị của m là
A. 8,88
B. 14,64
C. 7,44.
D. 13,68
Câu 24: Thủy phân một tripeptit mạch hở X, sản phẩm thu được có glyxin, alanin, và valin. Số công thức
cấu tạo có thể có của X là
A. 3
B. 27
C. 9

D. 6
Câu 25: Một trong những ứng dụng của điện phân là mạ kim loại nhằm bảo vệ và tạo vẻ đẹp cho vật được
mạ. Để mạ niken lên bề mặt vật kim loại bằng phương pháp điện phân, người ta nối vật cần mạ với catot của
bình điện chứa dung dịch NiSO4. Người ta cần mạ một lớp niken dày 0,4 mm lên một mẫu vật kim loại hình
trụ có bán kính 2,5 cm, chiều cao 20 cm. Biết cường độ dòng điện là 10,0 A, khối lượng riêng của Ni là 8,9
g/cm3 và hiệu suất điện phân là 100%. Thời gian cần cho quá trình mạ điện gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 11 giờ 30 phút
B. 1 giờ
C. 13 giờ 20 phút.
D. 1 giờ 30 phút
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 34,0 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở,
thu được 48,4 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 34,0 gam hỗn hợp X với 200 ml dung dich
KOH 1,2 M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 19,92 gam.
B. 16,32 gam.
C. 20,16 gm.
D. 23,76 gam.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
B. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
C. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
D. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
Câu 28: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không cao.
C. Các kim loại kiềm mềm và có màu trắng bạc.
D. Tính kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 29: Trong dầu thực vật thường có
A. glucozơ

B. tinh bột
C. triolein
D. etyl axetat.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C2H2. Dẫn 10 gam hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch brom dư,
khối lượng Br2 phản ứng là 48 gam. Mặt khác, khi dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí X (đktc) vào bình đựng lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần
% về khối lượng của CH4 trong X là
A. 16%.
B. 25%.
C. 32%.
D. 50%.
Câu 31: Cho 2 phản ứng sau xảu ra trong dung dịch:
(1) K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O
(2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: I- > Cr3+.
B. Tính oxi hóa: I2 > Br2.
C. Tính khử: Br- < Cr3+.
D. Tính oxi hóa:Cr2O72- < I2.
Câu 32: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Những chất có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
B. Những chất đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
C. Những chất có cùng khối lượng phân tử là những chất đồng phân.
D. Những chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là những chất đồng phân.
Câu 33: Cho các chất : butan (X), ancol etylic (Y), andehit axetic (Z) và axit fomic (T), Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. X, Z, Y, T.
B. Z, Y, T, X.
C. X, Y, Z, T.
D. T, Y, Z, X.

+
2+
Câu 34: Một dung dịch chứa 0,03 mol K ; 0,04 mol Ba ; 0,06 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion X và giá trị của a là
A. CO32- và 0,025
B. OH- và 0,05
C. NO3- và 0,03
D. Cl- và 0,05.
Câu 35: Este X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được hai ancol.
Axit tạo nên X là
A. axit axetic
B. axit malonic
C. axit oxalic.
D. axit fomic.


Câu 36: Cấu hình electron của ion X+ là: 1s22s22p63s23p6. Trong bản tuần hoàn, X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 37: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây:
nước

dung dịch Br2

X

Khi cho nước vào bình tam giác, có khí tạo thành và màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất
rắn X trong thí nghiệm là

A. Al4C3
B. CH3COONa
C. CaC2.
D. Ca2C.
Câu 38: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng CO2 sinh ra bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,7.
B. 1,5.
C. 9,0.
D. 3,0.
Câu 39: Để bảo vệ các đường ống dẫn dầu bằng thép, người ta gắn thêm các thanh kim loại M vào bên
ngoài ống dẫn dầu đó. Thanh kim loại M là
A. Cu
B. Ni
C. Ag
D. Mg.
Ăn mòn điện hóa: Kim loại mạnh đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước.
Câu 40: Cho 17,08 gam hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen và có cùng
công thức phân tử C7H6O2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8
gam Ag. Cho 8,54 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1,0 M rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 19,28
B. 4,60
C. 8,00
D. 11,08.
2+
2+
2+
2Câu 41: Cho các chất và ion: Cl2, F2, S, HCl, H2S, Mg , Fe , Mn , O . Số chất vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử là

A. 6
B. 4
C. 7
D. 5.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước đá khô được dùng để tạo môi trường lạnh , là CO rắn.
B. Để tạo xốp cho một số loại bánh người ta dùng (NH4)2CO3.
C. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta sử dụng khí flo.
D. Thủy tinh lỏng là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
Câu 43: X là amino axit có công thức NH2CnH2nCOOH, Y và Z lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit đều
mạch hở và được tạo thành từ X. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư, kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình tăng
thêm 95,6 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol Y thành CO2, H2O và N2 là
A.3,75
B. 4,05
C.5,6
D.6,75
Câu 44: Oxi hóa 0,16 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một adehit,
ancol dư và nươc. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư,
thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 19,44 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 62,5%
B. 50,0%
C. 31,25%
D. 40,0%
Câu 45: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7NO2, tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng sinh
ra khí Y nhẹ hơn không khí. Tên gọi của X là
A.Vinylamoni fomat
B. Axit 2-aminopropionic
C. Amoni propionat

D. Amoni acrylat.
X l¯ CH2  CHCOONH 4


Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức có cùng gốc axit cacboxylic. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn khan Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z thì thu được 3,52 gam CO2; 3,18 gam Na2CO3 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,98.
B. 2,7.
C. 0,9.
D. 1,8.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO trong đó, phần trăm khối lượng của nguyên tố Ba (trong
kim loại và oxit) là 75,07%. Hòa tan hoàn toàn 43,8 gam X vào nước, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47.
B. 32.
C. 79.
D. 43.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetylen, vinylaxetylen, benzen, toluen và stiren thì thu được
17,6 gam CO2 và 3,78 gam H2O. Phần trăm khối lượng của toluen trong hỗn hợp X là
A. 28,76 %.
B. 38,26 %.
C. 35,25 %.
D. 48,72%.
Câu 49: Chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là
A. Đá vôi.
B. Thạch cao sống.
C. Thạch cao nung.
D. Vôi sống.

Câu 50: Cho 0,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức đi qua bột CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp andehit Y và khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Cho toàn bộ Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 6,48 gam Ag. Tên ancol có phân tử khối lớn
hơn trong X là
A. Ancol anlylic.
B. ancol propylic.
C. Ancol etylic.
D. ancol isopropylic.
----------- HẾT ---------Ghi chú: học sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Xét các mệnh đề sau:
(7) Các Halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa là +1, +3, +5, +7;
(8) Flo chỉ có tính oxi hóa không có tính khử;
(9) F2 đây được Cl2 ra khỏi muối NaCl nóng chảy;
(10)
Tính axit của các dung dịch halogen hidric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI;
(11)
Các muối AgF, AgCl; AgBr, AgI đều khó tan trong nước;
(12)
Tính khử của hidro halogennua HF, HCl, HBr, HI giảm dần.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (4), (6).
C. (2), (3), (6).
D. (2), (3), (4).
(1) Sai F chỉ có số oxi hóa -1 không có số oxi hóa dương.
(2); (3); (4) đúng
(5) Sai AgF tan.
(6) Sai phải là tăng dần.
Câu 2: Xét phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2. Người ta xác định tốc độ phản ứng bằng

cách đựa vào độ biến thiên nồng độ của HCOOH trong 1 đơn vị thời gian. Nồng độ ban đầu và sau 2 phút
của HCOOH lần lượt là 0,25 M và 0,10 M. Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. 8,33.10-4 mol/(l.s). B. 1,25.10-3 mol/(l.s). C. 2,08.10-3 mol/(l.s). D. 7,5.10-2 mol/(l.s).
C
0,1  0,25
v

 1,25.103.
t
2.60
Câu 3: Xét các phản ứng sau:
(1) 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + H2S.
(2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(3) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
(4) ZnS + H2SO4→ ZnSO4 + H2S.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn 2H+ + S2- → H2S là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,06 M và H2SO4 0,02 M với 100 ml dung dịch KOH x
M, thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là
A. 0,20.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,10.
Dung dịch có pH=12 → dung dịch có môi trường kiềm. Ta có pOH=14-pH


pOH lg[OH ] 14 12 lg[


x0,1 (0,06 0,02.2).0,1
]
0,1 0,1

SOLVE


x 0,12
Cõu 5: t chỏy hon ton hn hp X gm metylamin, imetyl amin, trimetyl amin bng 1 lng khụng
khớ va (cha O2 v N2 theo t l 1:4 v th tớch). Dn ton b sn phm chỏy qua bỡnh ng P 2O5 d thỡ
thy khi lng bỡnh tng thờm 5,76 gam v thoỏt ra 37,632 lớt khớ ( ktc). Nu ly ton b hn hp X trờn
cho tỏc dng vi axit HCl d thỡ khi lng mui thu c l
A. 7,08 gam.
B. 8,85 gam.
C. 14,16 gam.
D. 10,62.
C n H 2n 3N : (x mol) O2 (n 1,5)H 2O nCO 2 (y mol) N 2
0,32

1,68

Từ sơ đồ đốt cháy: n H2O n CO2 [(n 1,5) n]na min 1,5na min
BT.O : n O2 (kk) y 0,16 n N2 (kk) 4(y 0,16)
0,32 y 1,5x
x 0,08


BT.N : 0,5x 4(y 0,16) y 1,68 y 0,2
BTKL : m muối 0,2.12 0,32.2 0,08.(14 36,5) 7,08 gam


Cõu 6: Cú 200 ml dung dch H2SO4 98% (d=1,84 g/ml). Ngi ta mun pha loóng dung dch H2SO4 trờn
thnh dung dch H2SO4 40% thỡ th tớch nc (d=1,00 g/ml) cn dựng l
A. 238,3 ml.
B. 533,6 ml.
C. 541,0 ml.
D. 157,6 ml.
Khi pha loóng thỡ lng cht tan l khụng i; ta biu din biu thc theo nng :
TC%

m ct
.100; D = m.V ;m ct1 m ct2 C%1.m dd1 C%1.(m dd1 m H2O )
m dd
SOLVE

0,98.200.1,84 0, 4.(200.1,84 1.V)
V 533,6 ml

Cõu 7: Hn hp X gm cú C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong ú C2H5OH chim 50% theo s mol. t
chỏy m gam hn hp X thu c 3,06 gam H2O v 3,136 lớt CO2 (ktc). Mt khỏc 3,3 gam hn hp X thc
hin phn ng trỏng bc thy cú x gam Ag kt ta. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton. Giỏ tr ca x l
A. 4,32 gam
B. 2,16 gam
C. 10,8 gam
D. 8,64 gam
Chỳ ý: Bi toỏn chia hn hp thnh cỏc phn khụng u nhau.
C 2 H 5OH : x
x y z
x 0,03




C 2 H 5COOH : y 6x 6y 4z 0,34 y 0,02
CH CHO : z

z 0,01
2x 3y 2z 0,14

3
3,3
.2.z.108 2,16 gam
46x 74y 44z
Cõu 8: m un nc sau khi s dng 1 thi gian thng cú lp cn bỏm vo ỏy. ty sch lp cn ny
ngi ta dựng dung dch no sau õy?
A. nc mui
B. gim n
C. nc vụi
D. ru
Cõu 9: Cho 4 kim loi, ký hiu l X, Y, Z, T.Bit rng :
(4) Ch cú X v Z tỏc dng c vi dung dch HCl gii phúng khớ H2.
(5) Z y c cỏc kim loi X, Y, T ra khi dung dch mui ca chỳng.
(6) T + Yn+ Tn+ + Y.
Th t tớnh kh tng dn ca cỏc kim loi ú l :
A. X < Y < Z < T.
B. T < Y < X < Z.
C. Y < T< X < Z.
D. X < Z < Y < T.
(1) X v Z mnh hn Y v T.
(2) Z mnh nht.
(3) T mnh hn Y.

Cõu 10: t chỏy ht hon ton 3,24 gam hn hp X gm 2 cht hu c A v B (trong ú A hn B mt
nguyờn t cacbon) ch thu c nc v 9,24 gam CO2. Bit t khi hi ca X vi H2 bng 13,5. Cụng thc
ca A v B ln lt l
A. C2H5OH v CH3OH .
B. CH3CHO v CH4.
m Ag


C. C2H2 và HCHO.
D. C2H4 và CH4.
Các đáp án A; B đều có lần lượt 1 và 2 nguyên tử C.
2x  y  9,24 / 44 x  0,09

 0,09.M A  0,03.MB  9,24

x  y  3,24 / 27
y  0,03
Thay vào các đáp án chỉ có C thỏa mãn
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam.
B. 7,23 gam.
C. 5,83 gam.
D. 7,33 gam.

m muối = mKL + m SO4 = 2,43 + 96.

1,12
22, 4


=7,23 gam (n SO = n H SO = n H =
4

2

4

2

1,12
22,4

)

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 15,0 gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 1,0M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm NO và N2O) có tỉ khối so với
H2 là 18,5. Làm bay hơi nước dung dịch Y ở nhiệt độ thường và áp suất thấp, thu được 63,5 gam muối khan.
Thể tích dung dịch HNO3 1,0 M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 15,0 gam X là
A. 0,95 lít.
B. 0,78 lít
C. 0,93 lít
D. 0,70 lít.
44  30
18,5.2 
 n N2O  n NO  0,05  n e (trao ®æi cða khÝ) = 0,55
2
 Gi ° sù c ã NH 4 NO3 ( x mol) t¹o th¯nh trong muèi.
SOLVE

63,5 = 15 + 80x + 62.(0,55 + 8x) 

 x = 0,025
BTNT.N: 1.VHNO3  n

NO3

 n N (trong khÝ) + n N (trong NH 4 NO3 )

 VHNO3  (0,55  8.0,025)  0,05.3  0,025.2  0,95 lÝt

Câu 13: Hợp chất X (chứa C, H, O) có vòng benzen và tỉ lệ khối lượng mC :mH :mO = 21 :2 :8. X có công
thức cấu tạo trùng với công thức đơn giản nhất. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ 1 :2. Số chất
X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 7
C. 6
D. 9.
C x H yOz  12x : y :16z  21: 2 : 8  x : y : z  7 : 8 : 2  C 7H8O2 (k = 4)

Do k=4 nên X không có liên kết đôi ngoài vòng benzen
X tác dụng với NaOH. X là este ; axit ; phenol.
→ X chỉ có thể là hợp chất chứa 2 chức phenol ( Có 6 chất)
CH3

CH3
OH
OH

HO

CH3

OH

OH

HO

OH

HO
CH3

CH3

HO

CH3

OH

OH
OH

Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin
B. Alanin.
C. Phenylamoni clorua
D. Etylamin.
Câu 15: Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi để điều chế các kim loại nào sau đây?
A. Cu, Ag, Ca.
B. Fe, Ni, Al.

C. Cu, Mg, Zn.
D. Pb, Fe, Zn.
-Phương pháp nhiệt luyện: điều chế KL có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb...
-Phương pháp thủy luyện : điều chế KL có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au,...
-Phương pháp điện phân: điều chế được hầu hết các KL


-Điều chế những KL có tính khử mạnh như Li, Na, Al, K.. bằng cáchđiện phân những hợp chất (muối, bazơ,
oxit) nóng chảy của chúng.
-Điều chế KL có tính khử trung bình và có tính khử yếu như Zn,Cu.. bằng cách điện phân dung dịch muối
của chúng.
Câu 16: Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại đồng với axit
nitric, các khí sinh ra khi làm thí nghiệm gây ô nhiễm môi trường. Biện pháp xử lý tốt nhất để chống ô
nhiễm môi trường không khí là
A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch NaOH đặc.
C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
D. Nút ống nghiệm bằng bông khô.
Câu 17: Trong số các chất: SiO2, MnO2, CaCO3, PbS, FeS, CaOCl2, Ag, KMnO4 số chất tác dụng được với
dung dich HCl là
A. 5.
B. 7.
C. 4
D. 6.
SiO2 là oxit axit không tác dụng với axit.
PbS là kết tủa không tan trong axit.
Ag là kim loại đứng sau H không tác dụng với HCl.
Câu 18: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ visco và tơ nilon 6-6.
B. Tơ visco và tơ xenlulozo axetat.

C. Tơ tằm và tơ vinilon.
D. Tơ nilon 6-6 và tơ capron.
Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat đều được điều chế từ xenlulozơ → là tơ nhân tạo.
Câu 19: Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần cho vào 30 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5 M để thu được lượng
kết tủa lớn nhất là
A. 60 ml
B. 240 ml
C. 180 ml
D. 45 ml
n 
0,5.V
 max  3  OH 
 3  V  180 ml
n 3
0,5.2.30
Al

Câu 20: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp. Cho 11,2 lít khí
CO (đktc) qua m gam X đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2
bằng 18,8. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa 2,8125m gam
muối và 35,84 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 64,5
B. 77,5
C. 57,5
D. 51,5
Xö lÝ hçn hîp X :
O : 0,125m
n
44  18,8.2 2 0,2
X

; §­êng chÐo: CO 
 
n CO2 18,8.2  28 3 0,3
KL : 0,875m
n O (bÞ lÊy ®i tõ oxit) = n CO2  0,3 mol;
Xö lÝ hçn hîp Y :
BT.e : n e (trao ®æi) = n
m muèi  m KL  m

0,125m
 0,3)  1,6
16
0,125m
 2,8125m  0,875m  62.[2.(
 0,3)  1,6]
16

NO3

NO3

 2.n O  1.n NO2  2.(

SOLVE


 m  64
Câu 21: Cho 12,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (ở đktc, sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Khí X là
A. NO2.

B. N2O.
C. N2.
D. NO.
0,1.ne (trao ®æi) = (12 / 24).2  n e (trao ®æi)  10 (N2 )

Câu 22: Cho X là hợp chất thơm: a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2.
B. HO-C6H4-COOH.
C. HO-CH2-C6H4OH.
D. HO-C6H4-COOCH3.


n X : n NaOH 1:1 X chỉ có 1 chức -OH ca phenol hoặc axit hoặc este.
X+Na: n X : n H2 1:1 X có 2 H linh động. ( Loại B; D)
Kết hợp 2 điều kiện trên chọn B.
Cõu 23: Hn hp X gm Fe, Cu v S. Nung núng hn hp X trong iu kin khụng cú khụng khớ mt thi
gian thu c hn h Y gm cỏc mui sunfua v kim loi d. Hũa tan hon ton 4,08 gam Y trong 250 ml
dung dch HNO3 3,0 M, thu c dung dch Z v 2,352 lớt khớ NO (ktc). Nu cho dung dch Z tỏc dng
hon ton vi dung dch BaCl2 d thỡ thu c 6,99 gam kt ta. Dung dch Z cú th hon tan ti a m gam
Cu. Bit trong cỏc quỏ trỡnh trờn, NO l sn phm kh dung nht ca HNO3. Giỏ tr ca m l
A. 8,88
B. 14,64
C. 7,44.
D. 13,68
NO3 4H 3e NO H 2O
Fe : x
0,42



0,105
Cu : y
S H 2 O SO24 8H 6e
S : 0,03

0,03
0,24
0,03
56x 64y 4,08 0,03.32 x 0,03


3x 2y 0,03.6 0,105.3
y 0,0225
n

H

0,75 0,24 0, 42 0,57; n

NO3

0,75 0,105 0,645

m
3
0,03 0,57. m Cu 14,64g
64
4
Chỳ ý:Nu khụng ý phn ng thy phõn ca S sinh ra H+ s ri vo trng hp ỏp ỏn nhiu ca bi

toỏn. Cõu ny cú nhiu cỏch lm.
Cõu 24: Thy phõn mt tripeptit mch h X, sn phm thu c cú glyxin, alanin, v valin. S cụng thc
cu to cú th cú ca X l
A. 3
B. 27
C. 9
D. 6
1
2
3
Cú 3 cỏch chn a.a cho v trớ th nht.
Cú 2 cỏch chn a.a cho v trớ th hai.
Cú 1 cỏch chn a.a cho v trớ th ba.
Vy cú tt c 3.2.1=6 cụng thc ca X.
Cõu 25: Mt trong nhng ng dng ca in phõn l m kim loi nhm bo v v to v p cho vt c
m. m niken lờn b mt vt kim loi bng phng phỏp in phõn, ngi ta ni vt cn m vi catot ca
bỡnh in cha dung dch NiSO4. Ngi ta cn m mt lp niken dy 0,4 mm lờn mt mu vt kim loi hỡnh
tr cú bỏn kớnh 2,5 cm, chiu cao 20 cm. Bit cng dũng in l 10,0 A, khi lng riờng ca Ni l 8,9
g/cm3 v hiu sut in phõn l 100%. Thi gian cn cho quỏ trỡnh m in gn nht vi giỏ tr no sau
õy?
A. 11 gi 30 phỳt
B. 1 gi
C. 13 gi 20 phỳt.
D. 1 gi 30 phỳt
BT.e : 2.

m Ni (2rh 2r 2 ). b. D (2 .2,5.20 2.2,52 ).0,04.8,9 125,82 gam.
AIt
59.10.(t .3600)
125,82

t 11, 43h
n.F
2.96500
Cõu 26: t chỏy hon ton 34,0 gam hn hp X gm 1 ancol n chc v 1 este no, n chc, mch h,
thu c 48,4 gam CO2 v 28,8 gam H2O. Mt khỏc, nu un 34,0 gam hn hp X vi 200 ml dung dich
KOH 1,2 M ri cụ cn dung dch sau phn ng thỡ khi lng cht rn thu c l
A. 19,92 gam.
B. 16,32 gam.
C. 20,16 gm.
D. 23,76 gam.
m


n CO2 n H2O Ancol no, đơn chức: n Ancol 1,6 1,1 0,5 mol
C ancol 1,1 / 0,5 2,2 ( CH 4 O hoặc C 2 H6O);este l C n H 2n O2 : x mol
Nếu ancol l CH 4O : 0,5;
0,5.32 x.(14n 32) 34 nx 0,6

n 2 (HCOOCH3 )

0,5 nx 1,1
x 0,3
Nếu ancol l C 2 H6 O : 0,5;
0,5.46 x.(14n 32) 34 nx 0,1

n 1 / 3 (loại)

0,5.2 nx 1,1
x 0,3
Chất rắn HCOOK : 0,24 mol m = 0,24.(45+39) = 20,16 gam.

Cõu 27: Dóy gm cỏc cht u tỏc dng vi ancol etylic l:
A. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
B. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xỳc tỏc).
C. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xỳc tỏc), (CH3CO)2O.
D. NaOH, K, MgO, HCOOH (xỳc tỏc).
Loi A. Thy ngay HOCH2CH2OH khụng tỏc dng.
Loi C. Thy ngay Na2CO3 khụng tỏc dng
Loi D. Thy ngay MgO khụng tỏc dng
Cõu 28: Khi núi v kim loi kim, phỏt biu no sau õy l sai?
A. Trong t nhiờn, cỏc kim loi kim ch tn ti dng hp cht.
B. Cỏc kim loi kim cú nhit núng chy v nhit sụi khụng cao.
C. Cỏc kim loi kim mm v cú mu trng bc.
D. Tớnh kim loi gim dn t Li n Cs.
Cõu 29: Trong du thc vt thng cú
A. glucoz
B. tinh bt
C. triolein
D. etyl axetat.
Cõu 30: Hn hp X gm CH4, C3H6 v C2H2. Dn 10 gam hn hp X vo bỡnh ng dung dch brom d,
khi lng Br2 phn ng l 48 gam. Mt khỏc, khi dn 13,44 lớt hn hp khớ X (ktc) vo bỡnh ng lng
d dung dch AgNO3 trong NH3, thu c 36 gam kt ta. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton. Thnh phn
% v khi lng ca CH4 trong X l
A. 16%.
B. 25%.
C. 32%.
D. 50%.
Chỳ ý: õy l bi toỏn chia hn hp thnh hai phn khụng u nhau:
Cỏch 1: t phn ny bng k ln phn kia
CH 4 : x mol
CH 4 : k x mol



13,44 lít X, Đặt C 2 H 4 : y mol. T ỉ lệ mol các chất const 10 gam X C 3H 6 : k y mol
C H : z mol
C H : k z mol
2 2
2 2
x y z 0,6 (1)
(2) y 0,15
x 0,3
y.240 36 (2)


(1) x z 0, 45
y 0,15

k(x.16 y.42 z.26) 10 (3)
z 0,15
16x 42.0,15 26z 10

k(y 2z) 0,3 (4)
(3) / (4)

0,15 2z
0,3
%VCH4

0,3
.100% 50%
0,6


Cỏch 2: Tỡm trc tip quan h gia cỏc n:


CH 4 : a mol
16a  42b  26c  8,6 (1)

10 gam X C 3H 6 : b mol  
C H : c mol b  2c  0,3 (2)
 2 2
CH 4 : x mol
x  y  0, 45  3z
x  y  z  0,6

13,44 lÝt X, §Æt C 3H 6 : y mol.  

 a  b  3c (3)
z  0,15
C H : z mol
 2 2
Tõ (1); (2); (3)  a  0,2; b=0,1; c = 0,1
0,2
.100%  50%
0, 4
Câu 31: Cho 2 phản ứng sau xảu ra trong dung dịch:
(3) K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O
(4) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: I- > Cr3+.
B. Tính oxi hóa: I2 > Br2.

C. Tính khử: Br- < Cr3+.
D. Tính oxi hóa:Cr2O72- < I2.
(1) Cr2O72- có tính oxi hóa mạnh hơn Br2.
HBr (Br-) có tính khử mạnh hơn Cr3+.
(2) Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.
I- có tính khử mạnh hơn Br- .
→ Tính khử: I- > Cr3+.
Câu 32: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Những chất có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
B. Những chất đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
C. Những chất có cùng khối lượng phân tử là những chất đồng phân.
D. Những chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là những chất đồng phân.
Câu 33: Cho các chất : butan (X), ancol etylic (Y), andehit axetic (Z) và axit fomic (T), Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. X, Z, Y, T.
B. Z, Y, T, X.
C. X, Y, Z, T.
D. T, Y, Z, X.
Axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol do có nhiều liên kết hidro và liên kết hidro cũng bền hơn.
Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn những hợp chất không có liên kết hidro.
Adehit có liên kết –HC=O phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn hidrocacbon.
Câu 34: Một dung dịch chứa 0,03 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,06 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion X và giá trị của a là
 %VCH 4 

A. CO32- và 0,025
B. OH- và 0,05
C. NO3- và 0,03
D. Cl- và 0,05.
Loại B vì OH- phản ứng với HCO3- tạo CO32- nên sẽ làm thay đổi nồng độ CO32-.

Loại A vì CO32- tạo kết tủa với Ba2+ tạo kết tủa.
BT § T.n()+ 0,06 = 0,03 + 0,04.2  n()  0,05
Câu 35: Este X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được hai ancol.
Axit tạo nên X là
A. axit axetic
B. axit malonic
C. axit oxalic.
D. axit fomic.
2 2
6 2 6
Câu 36: Cấu hình electron của ion X+ là: 1s 2s 2p 3s 3p . Trong bản tuần hoàn, X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 37: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây:


nước

dung dịch Br2

X

Khi cho nước vào bình tam giác, có khí tạo thành và màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất
rắn X trong thí nghiệm là
A. Al4C3
B. CH3COONa
C. CaC2.
D. Ca2C.

CaC 2  2H 2 O  C 2 H 2  Ca(OH)2
C 2 H 2 tham gia ph°n øng céng víi n­íc Brom
Chó ý thªm ph°n øng:
Al 4 C 3  12H 2 O  3CH 4  4Al(OH)3

Câu 38: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng CO2 sinh ra bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,7.
B. 1,5.
C. 9,0.
D. 3,0.
(C6H12O6)n → 2nC2H5OH + 2nCO2↑
0,03
m
.180  3 gam
2.0,9
Câu 39: Để bảo vệ các đường ống dẫn dầu bằng thép, người ta gắn thêm các thanh kim loại M vào bên
ngoài ống dẫn dầu đó. Thanh kim loại M là
A. Cu
B. Ni
C. Ag
D. Mg.
Ăn mòn điện hóa: Kim loại mạnh đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước.
Câu 40: Cho 17,08 gam hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen và có cùng
công thức phân tử C7H6O2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8
gam Ag. Cho 8,54 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1,0 M rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 19,28
B. 4,60
C. 8,00

D. 11,08.
ThÝ nghiÖm 1 :
2.7  2  6
k
 5  X cã 1 nh©n th¬m; 1 nhãm chøc cã liªn kÕt  chøa 2O.
2
17,08
nX 
 0,14;n Ag  0,1 mol  ChØ cã 1 chÊt t¸c dung víi AgNO3 / NH3
122
HCOOC 6 H 5 : x x  y  0,14 x  0,05
X


y  0,09
C 6 H 5COOH : y 2x  0,1
ThÝ nghiÖm 2 : ( Khèi l­îng bºng nöa thÝ nghiÖm 1)
HCOOC 6 H 5 : 0,025
 X
  H 2 O : 0,07 mol
C 6 H 5COOH : 0,045
BTKL : m X  m NaOH  m cr  m H2O  m cr  19,28
8,54

0,3.40

0,07

Chú ý phản ứng: RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O
Tỉ lệ mol NaOH: mol este là 2:1.

Câu 41: Cho các chất và ion: Cl2, F2, S, HCl, H2S, Mg2+, Fe2+, Mn2+, O2- . Số chất vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5.
2+
2+
Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là Cl2, S, HCl, Fe , Mn .
Chú ý:


HCl thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử ( kim loại trước H chẳng hạn…)
Fe + HCl→ FeCl2 + H2. ( H+ → H0)
HCl thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh ( MnO2; KmnO4; K2Cr2O7…)
to

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (Cl- → Cl2)
F2 không có số oxi hóa dương nên nó chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước đá khô được dùng để tạo môi trường lạnh , là CO rắn.
B. Để tạo xốp cho một số loại bánh người ta dùng (NH4)2CO3.
C. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta sử dụng khí flo.
D. Thủy tinh lỏng là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
Câu 43: X là amino axit có công thức NH2CnH2nCOOH, Y và Z lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit đều
mạch hở và được tạo thành từ X. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư, kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình tăng
thêm 95,6 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol Y thành CO2, H2O và N2 là
A.3,75
B. 4,05

C.5,6
D.6,75
Câu 43:

CO2 : x x  y  (0,5.4  1).0,2 x  1,6



y  1, 4
H 2 O : y 44x  18y  95,6
1,6
 C a.a 
 2 (Gly)
4.0,2
§èt 0,6 mol Gly3 cÇn dïng O2  §èt 1,8 mol Gly
n O2  1,8.(2 

5 2
 )  4,05 mol
4 2

Câu 44: Oxi hóa 0,16 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một adehit,
ancol dư và nươc. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư,
thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 19,44 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 62,5%
B. 50,0%
C. 31,25%
D. 40,0%
n Ag / nancol  0,18 / 0,08  2,25  2  cã HCHO  ancol l¯ CH 3OH.

CH3OH  HCHO  H 2O  4Ag

Tinh ý thÊy: naxit  nancol (b / ®Çu) = 2n H2

CH3OH  HCOOH  H 2 O  2Ag  n axit  2.0,045  0,08  0,01 mol
CH3OH d­
 %ancol (p/­)=

 2naxit  4nande  0,18  nande  0,04
naxit  nande
0,01  0,04
.100% 
.100%  62,5%
nancol (b / ®Çu)
0,08

Câu 45: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7NO2, tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng sinh
ra khí Y nhẹ hơn không khí. Tên gọi của X là
A.Vinylamoni fomat
B. Axit 2-aminopropionic
C. Amoni propionat
D. Amoni acrylat.
X l¯ CH2  CHCOONH 4
Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức có cùng gốc axit cacboxylic. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn khan Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z thì thu được 3,52 gam CO2; 3,18 gam Na2CO3 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,98.
B. 2,7.
C. 0,9.
D. 1,8.



BTNT.Na : n NaOH  2.n Na 2CO3  0,06  n NaOH : n X  1:1
RCOOR1 : x mol
m¯ X ®¬n chøc;  X 
RCOOC 6 H 4 R 2 : y mol
x  y  0,05
x  0,04 RCOONa : 0,05



x  2y  0,06 y  0,01 R2 C 6 H 4 ONa : 0,01
Gäi a; b l¯ sè C trong RCOONa;R 2 C 6 H 4ONa
BT.C : 0,05.a  0,01.c  0,11
 a  1;b  6

a  1;b  6
HCOONa : 0,05
m

 BT.H : 0,1  .2  m  0,9
18
C 6 H 5ONa : 0,01
Chú ý: Ta không đủ dữ kiện để xác định R1 tuy nhiên không cần thiết phải xác định R1.

Câu 47: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO trong đó, phần trăm khối lượng của nguyên tố Ba (trong
kim loại và oxit) là 75,07%. Hòa tan hoàn toàn 43,8 gam X vào nước, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47.

B. 32.
C. 79.
D. 43.
n Ba  0,7507.43,8 / 137  0,24 mol
Na : x
23x  16y  43,8  0,24.137

X  Ba : 0,24  
 x  y  0,28
BT.e : x  0,24.2  2y  0,1.2
O : y

n

OH 

 n NaOH  2.n Ba(OH)2  0,28  0,24.2  0,76 mol

n  0,76
1  OH 
 2  n 2  0,76  0,6  0,16  n 2
CO3
Ba
n CO2
0,6
 n BaCO3  n

CO32 

 m BaCO3  0,16.137  31,52 gam.


Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetylen, vinylaxetylen, benzen, toluen và stiren thì thu được
17,6 gam CO2 và 3,78 gam H2O. Phần trăm khối lượng của toluen trong hỗn hợp X là
A. 28,76 %.
B. 38,26 %.
C. 35,25 %.
D. 48,72%.
Các chất trong X lần lượt C2H2, C4H4, C6H6, C6H5CH3, C8H8
C x H x : a ax  7b  0, 4
ax  0,26
X


C 7 H8 : b 0,5ax  4b  0,21 b  0,02
0,02.92.100%
 %C 7 H8 
 35,25%
0,26.13  0,02.92

Chú ý: Bài này nên dùng số đếm.
Câu 49: Chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là
A. Đá vôi.
B. Thạch cao sống.
C. Thạch cao nung.
D. Vôi sống.
Thạch cao nung thường được dùng đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng làm trang trí nội thất, làm
phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương,…
Thạch cao sống dùng sản xuất xi măng.
Câu 50: Cho 0,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức đi qua bột CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp andehit Y và khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Cho toàn bộ Y tác

dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 6,48 gam Ag. Tên ancol có phân tử khối lớn
hơn trong X là
A. Ancol anlylic.
B. ancol propylic.
C. Ancol etylic.
D. ancol isopropylic.


RCH2 OH  [O]  RCHO  H2 O  R  31 
0,9

0,32

0,9
0,32 / 16

 R  14  Cã CH3OH : a mol  Ancol cßn l¹i ®Æt l¯: R1CH2 OH : b mol
a  b  0,32 / 16
1  R1
 a  b  0,01  R 
 R1  27 (CH 2  CH )

2
4a  2b  6, 48 / 108
----------- HẾT ---------Ghi chú: học sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào.
Copyright © 2016 Nguyễn Công Kiệt ( />Các bài viết có thể sao chép, in ấn, photo copy…. sử dụng vào mục đích giảng dạy, học tập nhưng cần phải chú thích
rõ ràng về tác giả.




×