Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải chi tiết một số đề thi hóa hay phần (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.18 KB, 15 trang )

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN-HUẾ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
QUỐC HỌC

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA
LẦN 1- NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút
Mã đề thi 154

Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………………………………………………………….
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
B. Hợp chất (CH2)2O có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
D. Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự nhau thành
phân tử rất lớn (polime).
Câu 2: Khi nguyên tử chuyển thành ion thì số khối của nó
A. giảm.
B. Không đổi.
C. tăng.
D. không xác định được.
Câu 3: Chia 10,3 gam hỗn hợp gồm HCOO-CH2-CH2-OH, HCOOCH3 và HO-C2H4OH, thành 2 phần bằng
nhau. Đốt cháy phần 1 cần 4,088 lít oxi (đktc); dẫn sản phẩm vào 1,0 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M thấy
khối lượng giảm 14,62 gam. Cho phần 2 tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Khối lượng Cu(OH)2 bị
hòa tan ở phần 2 là
A. 4,165 gam.
B. 1,225 gam.
C. 2,450 gam.
D. 7,105 gam.


Câu 4: Khi thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 thu được sản phẩm có khả năng tráng
bạc. Có bao nhiêu este X thỏa mãn điều kiện trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
+
2+
Câu 5: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Ca , 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02
mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
C. Nước cứng có tính vĩnh cửu.
D. Nước mềm.
Câu 6: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn
10,74 gam A cần dùng 11,088 lít oxi (đktc), dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư, khối
lượng bình tăng 24,62 gam. Mặt khác, đun nóng 0,03 mol A cần vùa đủ 70,0 ml NaOH 1,0 M thu được hỗn
hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val, trong đó muối của Gly chiếm 38,14 % về khối lượng. Phần trăm (%)
khối lượng muối của Val trong Z gần nhất với
A. 20%.
B. 25,3%.
C. 24,3%.
D. 31,4%.
Câu 7: Một loại supephotphat kép có chứa 72,54% muối caxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của phân lân này là
A. 19,22%.
B. 44,02%.
C. 34,10%.
D. 60,76%.
Câu 8: Cho các chất:

(1) Nước brom và dung dịch Ba(OH)2.
(2) Dung dịch KMnO4/H2SO4 và dung dịch KI.
(3) Dung dịch KI và nước vôi trong.
(4) Dung dịch KMnO4/H2SO4 và dung dịch AgNO3.
Có thể phân biệt Cl2, SO2, CO2 bằng
A. (4).
B. (3) hoặc (4).
C. (2).
D. (1) hoặc (2).
Câu 9: Hòa tan hết m (g) chất rắn A gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu
được 13,44 lít khí màu nâu duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lấy một phần chất khan hòa tan
trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cho ít bột đồng vào dung dịch Z, đun nóng, không có khí thoát
ra. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,22.
B. 3,24
C. 6,12.
D. 5,22.
+
2+
+
Câu 10: Cho các ion sau : K (0,15 mol) ; Fe (0,1 mol) ; NH4 (0,25 mol) ; H+ (0,2 mol) ; Cl- (0,1 mol) ;
SO42- (0,075 mol) ; NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2
anion trong các ion trên (không trùng nhau giữa các dung dịch là). Hai dung dịch đó là :
A. dd 1 : Fe2+, H+, SO42-, Cl- ; dd2 : K+, NH4+, CO32-, NO3B. dd 1 : NH4+, H+, SO42-, CO32-; dd2 : Fe2+, K+, Cl-, NO3-


C. dd 1 : Fe2+, H+, SO42-, NO3- ; dd2 : K+, NH4+, Cl-, CO32-.
D. dd 1 : Fe2+, K+, SO42-, NO3- ; dd2 : H+, NH4+, Cl-, CO32-.
Câu 11: Cho sơ đồ sau:


+H2SO4

CH4→X→Y

+NaOH

Z↑

T↑

Chọn phát biểu SAI
A. Ở điều kiện thường X là chất khí, tan tốt trong nước.
B. Cho Y tác dụng với dung dịch FeCl3 thấy có xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra.
C. Dẫn T vào bình chứa khí clo, T tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng.
D. X và Y không làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 12: Penicillin (một nhóm kháng sinh) có đặc tính kháng khuẩn. Phân tích một penicillin X thu được
57,49% C; 5,39% H; 8,38% N; 9,58% S; còn lại là oxi. Công thức phân tử của X là
A. C14H14NO2 S2
B. C16H18N2O2S2
C. C14H16N2O2S2.
D.C16H18N2O4S.
Câu 13: Cho các muối sau: NaHCO3; NaH2PO4; NaHSO4; Na2HPO3; NaHSO3; (NH4)2CO3; Na2HPO4. Số
muối axit là
A. 3.
B.4.
C. 5.
D. 6.
Câu 14: Cho 2,8 gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử
NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V


A. 240.
B. 160.
C. 320.
D. 120.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn x (gam) hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư
vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (gam) chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y (gam) chất rắn khan
trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z (gam) chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 5,4%.
B. 4,5%.
C. 3,7%.
D. 7,3%.
Câu 16: Trung hòa hoàn toàn 3 gam một amin bậc 1 bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có công
thức là
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
B. CH3NH2.
C. CH3CH2NH2.
D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản nhất là
C9H8O2. Lấy 2,96 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Kết thúc phản ứng
thu được chất hữu cơ D và 3 muối. Trong 3 muối đó có natri phenolat và natri benzonat. Tổng khối lượng
(tính bằng gam) của 3 muối đó là
A. 3,42
B. 3,56.
C. 3,54.
D. 3,68.
Câu 18: Điện phân (với điện cực than chì) một dung dịch có hòa tan 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2. Sau
điện phân thu được 100 ml dung dịch có pH bằng 0,3. Giá trị gần nhất với x là
A. 0,100.

B. 0,130.
C. 0,103.
D. 0,124.
Câu 19: Thực hiện các phản thí nghiệm sau:
to

(1) Ca3(PO4)2 + SiO2 +C 
to

(2) NH4Cl + NaNO2 
(3) Si + NaOH + H2O
t




o

(4) FeS2 + O2 
450500o C, xt

(5) NH3 + O2 
(6) Ag + O3 

(7) H2S (dd) + O2 (kk) 



(8) FeCl3 + KI 


to

(9) KNO3 + C + S 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 6.
B. 8.
C. 9.
D. 7.
Câu 20: Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 gam muối khan.
Cho a:b = 6: 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,15 và 0,0625.
B. 0,12 và 0,05.
C. 0,6 và 0,25
D. 0,3 và 0,125.
Câu 21: Đun m gam hỗn hợp 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no, đơn chức,
là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 13,4
C. 7,8.
D. 12,0.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Đồng vị là những nguên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nowtron.
(2) Trong nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
(3) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
(4) Lớp N có tối đa 32 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 23: Cho khí HI vào một bình kín rồi nung nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng sau

 H2(k) + I2(k)
H = -52 kJ
2HI(k) 

Trong các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác; số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1
Câu 24: Cho các phản ứng sau:
(1) Fe3O4 + HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
30o C

(2) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
to

(3) NH4NO3  N2O + 2H2O
H SO

2 4  CO + H O
(4) HCOOH 
2

(5) C2H4 + Br2 
 C2H4Br2
Số phản ứng oxi hóa khử là

A. 3.
B.4.
C. 2.
D. 5.
Câu 25: Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH=C(CH3)2, FClC=CBrI, CH3CCl=CBrCl, CH2=CCl-CH=CH2,
CH3CH≡CHCOOH, CH2=C(CH3)-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 6
C. 4.
D.5.
Câu 26: Cho dãy các chất: p-CH3COOC6H4CH3; p-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; m-C6H4CH3OH;
p-HOC6H4CH2OH; ClH3CH2COOC2H5; axit glutamic; C6H5NH3NO3; p-C6H4(OH)2.
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D.4.
Câu 27: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2 M và KHCO3 0,1 M vào 100 ml dung dịch
HCl 0,2 M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 448,0.
B. 268,8.
C. 191,2.
D. 336,0.
Câu 28: Xét dãy chuyển hóa:

CH4

B

CH3CHO


G

C

C4H10

D

A

Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Nếu D là CH3COOH thì G là CH3COONa.
B. B có thể là CH=CH2 hoặc CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.
C. Nếu D là CH2=CH2 thì G là CH3CH2OH.
D. C có thể là CH2=CH-C≡CH hoặc CH2=CH-CH=CH2.


Câu 29: Trong phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại:
A. Đều là chất khử.
B. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa hoặc chất khử.
C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gầm etan, propan, propilen, propin, axetilen thu được số mol
H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol. Mặt khác, 0,1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2
16%. Giá trị của m là
A. 180.
B. 120.
C. 100.
D. 60.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đa chức có cùng số nguyên tử C trong
phân tử du được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Cu(OH)2 dư thấy có 0,01
mol Cu(OH)2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 4,44.
B. 4,28
C. 4,12
D. 3,96
Câu 32: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
B. hai gốc α-glucozơ.
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructo zơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructo zơ.
Câu 33: Đốt cháy 1V lít hợp chất hữu có X (mạch hở) cần 3 V lít oxi, thu được 5 V lít gồm CO2 và H2O
cung điều kiện (các chất được đo ở thể khí hoặc hơi). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 34: Cho 2,88 kg glucoz ơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%.
Thể tích ancol etylic 40o thu được là ( biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)
A. 4,6 lít.
B. 3,68 lít.
C. 1,84 lít.
D. 2,94 lít.
Câu 35: Đốt hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 thu được VCO2 = VH2O (cùng điều kiện). Mặt khác , nung 17,92 lít
(đktc) X có niken xúc tác sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu tối đa 1,0 lít dung dịch Br2
0,5 M. Tỷ khối hơi của Y so với hidro gần với giá trị
A. 8,5.
B. 7,0.
C. 17,0.

D. 11,0
Câu 36: Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 một thời gian thu được 14,52 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất
rắn này tác dụng với HCl đặc, nóng , dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 3,808.
B. 2,688.
C. 0,596.
D. 2,016.
Câu 37: Có 7 ống nghiệm dựng 4 dung dịch; C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2, Na2SO4 và 3 chất lỏng
C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 4.
B. 5.
C. 6
D. 7
Câu 38: Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra, thấy lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra
đem đốt cháy trong O2 dư, thu được (m+12,8) gam chất rắn. Khối lượng thanh kim loại (tính bằng gam) sau
khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg)
A. 10,24 gam.
B. 16,00 gam.
C. 12, 00 gam.
D. 9.6 gam.
Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulo zơ:
(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do đều có các nhóm -OH.
(2) trừ xenlulo zơ, còn gluco zơ, fructo zơ, saccaro zơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(3) cả 4 chất đều tác dụng với Na vì đều có nhóm -OH.
(4) khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và hơi nước bằng nhau.
Số so sánh sai là
A. 4.
B. 1.
C. 3.

D. 2.
Câu 40: Có một số trường hợp chết ngạt thở ở dưới đáy giếng khi tiến hành đào hoặc nạo vét giống. Thủ
phạm dẫn đến cacis chết này là do khí
A. CO2.
B. CO.
C. CH4.
D.N2
Câu 41: Hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, HCHO trong đó CH3OH chiếm 40% số mol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,512 gam H2O và 1,4336 lít CO2 (đktc). Cho Cu(OH)2 dư tác dụng với 4,9
gam hỗn hợp X ở điều kiện thường. Sau phản ứng hoàn toàn số gam Cu(OH)2 tham gia phản ứng gần nhất
với giá trị
A. 1,70.
B. 2,50 .
C. 9,60.
D. 17,40.
Câu 42: Cho các phát biểu sau
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Anilin có tính ba zơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(3) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.


(6) Nhờ tính baz ơ, anilin tác dụng với dung dịch brom.
(7) Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 2.
Câu 43: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
B. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện ly.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện ly.
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu 44: Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 trong ống nghiệm. Các
ống nghiệm được lắp như hình vẽ sau.

Cách lắp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất?
A. Hình D.
B. Hình C.
C. Hình A.
D. Hình B.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g hỗn hợp Zn và Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan hết
X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X là
A. 250 ml.
B. 500 ml.
C. 100 ml.
D. 150 ml.
Câu 46: Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ Plexiglas, Teflon, tơ nitron, cao su Buna, nhựa novolac,
poli(etylen-terephtalat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 47: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe3+ chỉ xảy ra phản ứng
M + nFe3+ → Mn+ + nFe2+
Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?
A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+.

B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+.
C. Từ Mg2+/Mg đến Fe2+/Fe.
D. từ Fe3+/Fe2+ trở về sau.
Câu 48: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M với 100 ml dung dịch HCl x M thu được dung dịch Y. Cho
6,85 gam bari vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50 gam chất rắn.
Giá trị nhỏ nhất của x là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,70.
Câu 49: Cho các chất sau: CO, CO2, SO2, NO, NO2, Cl2, SiO2. Lần lượt dẫn mỗi chất qua dung dịch
Ba(OH)2 loãng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng và số phẩn ứng oxi hóa khử lần lượt là
A. 5 và 3.
B. 5 và 2.
C. 4 và 2.
D. 6 và 3.
Câu 50: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. Etan, etanal, etanol, nước, axit etanoic.
B. Axit etanoic, etan, etanal, etanol, nước.
C. Etan, etanol, etanal, axit etanoic, nước.
D. Etan, etanal, etanol, axit etanoic, nước.
----------- HẾT ---------Ghi chú: học sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào.


Bảng đáp án:
1B
2B

3B


4E

5B

6A

7B

8D

9D

10.SAI

11D

12D

13C

14C

15C

16D

17C

18D


19D

20C

21D

22C

23B

24A

25A

26A

27B

28D

29B

30B

31C

32D

33C


34B

35D

36A

37D

38B

39A

40A

41A

42C

43C

44A

45A

46B

47A

48A


49C

50A

Hướng dẫn giải:
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
B. Hợp chất (CH2)2O có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
D. Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự nhau thành
phân tử rất lớn (polime).
Câu 2: Khi nguyên tử chuyển thành ion thì số khối của nó
A. giảm.
B. Không đổi.
C. tăng.
D. không xác định được.
Câu 3: Chia 10,3 gam hỗn hợp gồm HCOO-CH2-CH2-OH, HCOOCH3 và HO-C2H4OH, thành 2 phần bằng
nhau. Đốt cháy phần 1 cần 4,088 lít oxi (đktc); dẫn sản phẩm vào 1,0 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M thấy
khối lượng giảm 14,62 gam. Cho phần 2 tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Khối lượng Cu(OH)2 bị
hòa tan ở phần 2 là
A. 4,165 gam.
B. 1,225 gam.
C. 2,450 gam.
D. 7,105 gam.
BTKL : m CO2  m H2O  10,3 / 2  4,088 / 22, 4.32  10,99
m dd  m BaCO3  10,99  m BaCO3  25,61  n BaCO3  0,13 mol
Ba(OH)2 : 0,15 

BaCO3 : 0,13


BT.C

 n CO2  0,17 mol

BT.Ba

 Ba(HCO3 )2 : 0,02  n H2O  0,195 mol

n C 2H4O2  n H2O  n CO2  0,195  0,17  0, 025 mol
n Cu(OH)2  0,5nancol  m Cu(OH)2  0,025.0,5.198  1,225 mol

Cách 2:
Nếu tinh ý hơn sẽ nhận ra các chất đều có số C = số O. Hay mol C bằng mol O bằng mol CO2.
4,088

BTKL
:10,3
/
2

32  44x  18y

x  0,17
22, 4
n CO2  x 



y  0,195
n H2O  y BTNT.O : x  4,088 2  2x  y



22, 4

Cách 3: Nhận ra 2 chất đầu có công thức CnH2nOn lập hệ phương trình và giải (có thể dùng
số đếm)
Câu 4: Khi thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 thu được sản phẩm có khả năng tráng
bạc. Có bao nhiêu este X thỏa mãn điều kiện trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
E. 5
Các este lần lượt là : HCOOCH2CH=CH2;
HCOOCH=CH-CH3 ( Chất này có thêm đồng phân cis – trans ).
HCOOC(CH3)=CH2.
CH3COOCH=CH2 .
+
Câu 5: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02
mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
C. Nước cứng có tính vĩnh cửu.
D. Nước mềm.
Chứa ion Cl- vĩnh cửu
Chứa ion HCO3- tạm thời


nc cng trong cc l nc cng cú tớnh cng ton phn.
Cõu 6: Hn hp A cha 2 peptit X, Y (cú s liờn kt peptit hn kộm nhau 1 liờn kt). t chỏy hon ton

10,74 gam A cn dựng 11,088 lớt oxi (ktc), dn sn phm chỏy qua bỡnh ng nc vụi trong d, khi
lng bỡnh tng 24,62 gam. Mt khỏc, un núng 0,03 mol A cn vựa 70,0 ml NaOH 1,0 M thu c hn
hp Z cha 3 mui ca Gly, Ala, Val, trong ú mui ca Gly chim 38,14 % v khi lng. Phn trm (%)
khi lng mui ca Val trong Z gn nht vi
A. 20%.
B. 25,3%.
C. 24,3%.
D. 31,4%.
Phản ứng thủy phân :
0,07

2,23 (số liên kết)
n
X : C x H y N 2O3 : 0,02
Đ/chéo


0,03

X : C m H n N3O 4 : 0,01
X, Y hơn kém nhau 1 liên kết


Phản ứng cháy :
BTKL :10,74 0, 495.32 24,62 14.n N n N 0,14.
tỉ lệ P.2/P.1 = 0,14/0,07 = 2.
CO2 : a
C x H y N 2 O3 : 0,04
10,74
O2 : 0, 495 24,62

N2 .
C m H n N3O 4 : 0,02
H 2O : b
44a 18b 24,62
a 0, 4


12a b 0,04.76 0,02.106 10,74 b 0,39
Phần trăm khối lượng muối trong 2 phần l như nhau.
GlyNa : x BT.C : 2x 3y 5z 0, 4
x 0,06



y 0,06
AlaNa : y BT.N : x y z 0,14
ValNa : z
(97x) / (97x 111y 139z) 0,3814 z 0,02



139.0,02.100%
%ValNa
18,22%
0,06.(97 111) 0,02.139
Cõu 7: Mt loi supephotphat kộp cú cha 72,54% mui caxi ihirophotphat, cũn li gm cỏc cht khụng
cha photpho. dinh dng ca phõn lõn ny l
A. 19,22%.
B. 44,02%.
C. 34,10%.

D. 60,76%.
dinh dng ca phõn lõn c ỏnh giỏ qua %P2O5.
Ca(H2PO4)2 P2O5
234 gam
142 gam
72,54 %
%P2O5 = 72,54.142/234 42, 02 %
Cõu 8: Cho cỏc cht:
(1) Nc brom v dung dch Ba(OH)2.
(2) Dung dch KMnO4/H2SO4 v dung dch KI.
(3) Dung dch KI v nc vụi trong.
(4) Dung dch KMnO4/H2SO4 v dung dch AgNO3.
Cú th phõn bit Cl2, SO2, CO2 bng
A. (4).
B. (3) hoc (4).
C. (2).
D. (1) hoc (2).
(1) Cho 3 khớ qua Ba(OH)2 : SO2, CO2 cú kt ta; Cl2 khụng phn ng.
Sc CO2, SO2 qua dung dch nc brom SO2 lm mt mu nc Br2, CO2 thỡ khụng:
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
(2) Nhn bit Cl2 bng cỏch sc vo dung dch HI
Cũn li CO2, SO2; SO2 lm mt mu KMnO4, CO2 thỡ khụng.
Cõu 9: Hũa tan ht m (g) cht rn A gm Fe, FeS, FeS2 bng dung dch HNO3 c, núng. Sau phn ng thu
c 13,44 lớt khớ mu nõu duy nht v dung dch Y. Cụ cn dung dch Y, ly mt phn cht khan hũa tan


trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cho ít bột đồng vào dung dịch Z, đun nóng, không có khí thoát
ra. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,22.
B. 3,24

C. 6,12.
D. 5,22.
+
Z chứa H Do khi cho bột đồng vào không có khí thoát ra chứng tỏ Y không còn ion NO3NO   2H   e  NO  H O
2
2
 0,63 1,2 0,6
0,6
BT.e : 3x  6y  0,6

x  0,05

3
 3x  2y

 m  5,2
Fe  Fe  3e
y  0,075
3x

x
Fe2 (SO 4 )3
S  4H O  SO2  8H   6e
2
4
 y
8y
6y

Câu 10: Cho các ion sau : K+ (0,15 mol) ; Fe2+ (0,1 mol) ; NH4+ (0,25 mol) ; H+ (0,2 mol) ; Cl- (0,1 mol) ;

SO42- (0,075 mol) ; NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2
anion trong các ion trên (không trùng nhau giữa các dung dịch là). Hai dung dịch đó là :
A. dd 1 : Fe2+, H+, SO42-, Cl- ; dd2 : K+, NH4+, CO32-, NO3B. dd 1 : NH4+, H+, SO42-, CO32-; dd2 : Fe2+, K+, Cl-, NO3C. dd 1 : Fe2+, H+, SO42-, NO3- ; dd2 : K+, NH4+, Cl-, CO32-.
D. dd 1 : Fe2+, K+, SO42-, NO3- ; dd2 : H+, NH4+, Cl-, CO32-.
Đ.A SAI
B. D. H+ và CO32- không tồn tại đồng thời.
C. Fe2+, NO3- và H+ không tồn tại đồng thời.
A. Các dung dịch không bảo toàn điện tích.
Câu 11: Cho sơ đồ sau:
+H2SO4

CH4→X→Y

+NaOH

Z↑

T↑

Chọn phát biểu SAI
A. Ở điều kiện thường X là chất khí, tan tốt trong nước.
B. Cho Y tác dụng với dung dịch FeCl3 thấy có xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra.
C. Dẫn T vào bình chứa khí clo, T tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng.
D. X và Y không làm mất màu dung dịch KMnO4.
 CO2
CH 4  HCHO  (NH 4 )2 CO3
 NH3
xt, t o

CH4 + O2  HCHO + H2O

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 +4Ag + 4NH4NO3
3(NH4)2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NH4Cl + 3CO2
(NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + H2O + CO2
(NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O + CO2
Câu 12: Penicillin (một nhóm kháng sinh) có đặc tính kháng khuẩn. Phân tích một penicillin X thu được
57,49% C; 5,39% H; 8,38% N; 9,58% S; còn lại là oxi. Công thức phân tử của X là
A. C14H14NO2 S2
B. C16H18N2O2S2
C. C14H16N2O2S2.
D.C16H18N2O4S.
Thay vì tìm công thức từ % các nguyên tố. Có thể tính % của 1 nguyên tố từ các công thức.
Câu 13: Cho các muối sau: NaHCO3; NaH2PO4; NaHSO4; Na2HPO3; NaHSO3; (NH4)2CO3; Na2HPO4. Số
muối axit là
A. 3.
B.4.
C. 5.
D. 6.
Các muối axit: NaHCO3; NaH2PO4; NaHSO4; NaHSO3; Na2HPO4.
Chú ý: H3PO3 là axit 2 chức (chỉ cho được tối đa 2H+). Nên Na2HPO3 là muối trung hòa.


Câu 14: Cho 2,8 gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử
NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V

A. 240.
B. 160.
C. 320.
D. 120.
NO   4H   3e  NO  2H O
2

 3
x  y  0,05


2
 x  0,03;y  0,02
Fe  Fe  2e
x
2x

 BT.N : n HNO3  0,16  0,5V  V  320 ml
Fe  Fe3  3e
 y
3y
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn x (gam) hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư
vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (gam) chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y (gam) chất rắn khan
trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z (gam) chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 5,4%.
B. 4,5%.
C. 3,7%.
D. 7,3%.

NaI : a
 Br2 ( d­)
 Cl 2 ( d­)
X

 NaBr : a  b mol 

NaCl : a  b mol
NaBr : b
150a  103b  x
2,5a  44,5b

103(a  b)  y  2.103(a  b)  (150a  103b)  58,5(a  b) 
 b  17,8a
58,5(a  b)  z

103a
%m NaBr 
100%(b  17,8a)  3,7
103a  150b
Câu 16: Trung hòa hoàn toàn 3 gam một amin bậc 1 bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có công
thức là
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
B. CH3NH2.
C. CH3CH2NH2.
D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản nhất là
C9H8O2. Lấy 2,96 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Kết thúc phản ứng
thu được chất hữu cơ D và 3 muối. Trong 3 muối đó có natri phenolat và natri benzonat. Tổng khối lượng
(tính bằng gam) của 3 muối đó là
A. 3,42
B. 3,56.
C. 3,54.
D. 3,68.
k  6  1 vßng + 2  C 6 H 5COONa; C 6 H 5ONa
muèi cßn l¹i: CH 2  CH  COONa  D : CH 3CHO
C 6 H 5COOCH  CH 2 : x x  y  0,02

x  0,01



CH 2  CHCOOC 6 H 5 : y x  2y  0,03 y  0,01
n H2O  0,01 mol ; n CH3CHO  0,01 mol ;
BTKL: m = 2,96 + 0,03.40 - 0,01.(18+ 44) = 3,54 gam
Câu 18: Điện phân (với điện cực than chì) một dung dịch có hòa tan 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2. Sau
điện phân thu được 100 ml dung dịch có pH bằng 0,3. Giá trị gần nhất với x là
A. 0,100.
B. 0,130.
C. 0,103.
D. 0,124.
Catot (-): Cu 2   2e  Cu
x
2x 



BT.e : 0,1.100,3  0,2  2x

Anot
(+):2
Cl

Cl

2e

2


0,2
0,2
 x  0,125


 2H 2 O  4H  O2  4e

0,1.100,3
Câu 19: Thực hiện các phản thí nghiệm sau:
to

(1) Ca3(PO4)2 + SiO2 +C 


to

(2) NH4Cl + NaNO2 




(3) Si + NaOH + H2O
t

o

(4) FeS2 + O2 
450500o C, xt


(5) NH3 + O2 
(6) Ag + O3 

(7) H2S (dd) + O2 (kk) 

(8) FeCl3 + KI 

to

(9) KNO3 + C + S 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 6.
B. 8.
C. 9.
(1) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 5CO↑ + 2P(hơi)

D. 7.

to

(2) NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + H2O
(3) Si + NaOH(đặc) + H2O 
 Na2SiO3 + H2
(4) 4FeS2+11O2 
 2Fe2O3+8SO2
450500o C, xt

(5) 2NH3 + 2,5O2  2NO + 3H2O
(6) 2Ag + O3 →Ag2O +O2
(7) 2H2S (dd) + O2 (kk) → 2S + 2H2O

(8) FeCl3 + KI 
 FeCl2 + I2 + KCl
to

(9) KNO3 + C + S  K2S + N2 + 3 CO2
Câu 20: Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 gam muối khan.
Cho a:b = 6: 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,15 và 0,0625.
B. 0,12 và 0,05.
C. 0,6 và 0,25
D. 0,3 và 0,125.
2

3

n H SO
 Fe : Fe
6
2 2 4 
3 
n Fe
2,5
A : SO2
2 H 2SO 4  2e  SO2  H 2 O  SO24
a

a/2

56b  0,5a.96  42,8 a  0,6



a / b  6 / 2,5
b  0,25

Câu 21: Đun m gam hỗn hợp 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no, đơn chức,
là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 13,4
C. 7,8.
D. 12,0.

(R1  67)(x  y)  14y  15

0,2
x  y  0,2
R1COOH : x

 (R1  67) x  (R 2  67) y  15   (R1  67)(x  y)  15

R
COOR
:
y
 2

 R  8 (H)  R 2  CH3
  R2  R1  14 ;R  H.
 1


  R1  R2  14
 R2  8 (H)  R1  CH3

Lo¹i R1  H v× R l¯ H. vËy X: HCOOCH3 ;CH3COOH  m  0,2.60  12
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron.
(2) Trong nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
(3) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
(4) Lớp N có tối đa 32 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.


(1) Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron.
(2) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân chứ không phải bằng điện tích hạt nhân.
(3) Sai. Trừ H, Be, B
Câu 23: Cho khí HI vào một bình kín rồi nung nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng sau

 H2(k) + I2(k)
H = -52 kJ
2HI(k) 

Trong các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác; số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 1
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng chỉ có tác dụng làm phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 24: Cho các phản ứng sau:
(1) Fe3O4 + HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
30o C

(2) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
to

(3) NH4NO3  N2O + 2H2O
H SO

2 4  CO + H O
(4) HCOOH 
2

(5) C2H4 + Br2 
 C2H4Br2
Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 3.
B.4.
C. 2.
D. 5.
Câu 25: Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH=C(CH3)2, FClC=CBrI, CH3CCl=CBrCl, CH2=CCl-CH=CH2,
CH3CH=CHCOOH, CH2=C(CH3)-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 6
C. 4.
D.5.
Câu 26: Cho dãy các chất: p-CH3COOC6H4CH3; p-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; m-C6H4CH3OH;

p-HOC6H4CH2OH; ClH3CH2COOC2H5; axit glutamic; C6H5NH3NO3; p-C6H4(OH)2.
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D.4.
ClH3NCH2COOC2H5 + 2NaOH→H2NCH2COONa + NaCl +H2O + C2H5OH
Câu 27: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2 M và KHCO3 0,1 M vào 100 ml dung dịch
HCl 0,2 M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 448,0.
B. 268,8.
C. 191,2.
D. 336,0.

2
2H   CO3  H 2 O  CO 2  
 CO32 (p /­) : a mol
2a 


a
a
§Æt : 




HCO3 (p /­) : b mol H    HCO3     H 2 O  CO 2
b



b




b

n HCl  2a  b  0,02
a  0,008


 n CO2  a  b  0,12  V  2,688 (lÝt)
a 0,02


b  0,004

b 0,01

Câu 28: Xét dãy chuyển hóa:

CH4

B

CH3CHO

G


C

C4H10

D

A

Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Nếu D là CH3COOH thì G là CH3COONa.
B. B có thể là CH=CH2 hoặc CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.
C. Nếu D là CH2=CH2 thì G là CH3CH2OH.
D. C có thể là CH2=CH-C≡CH hoặc CH2=CH-CH=CH2.
1500o C,l ln

C 4 H10 
 C 2 H 2  3H 2
C2H2 đi me hóa ra C4H4
Câu 29: Trong phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại:
A. Đều là chất khử.


B. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa hoặc chất khử.
C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
Ví dụ các ion kim loại của Crom chẳng hạn.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gầm etan, propan, propilen, propin, axetilen thu được số mol
H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol. Mặt khác, 0,1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2
16%. Giá trị của m là
A. 180.

B. 120.
C. 100.
D. 60.
C2H6; C3H8; C3H6; C3H4; C2H2
n CO2  n H2O
0,02
nX 
k
 1  1,2  n   n Br2  0,1.1,2 mol
k 1
0,1
0,12.160
 mdd Br2 
 120 gam.
0,16
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đa chức có cùng số nguyên tử C trong
phân tử thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Cu(OH)2 dư thấy có 0,01
mol Cu(OH)2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 4,44.
B. 4,28
C. 4,12
D. 3,96
Chú ý: nancol no = nH2O- nCO2; nCu(OH)2 phản ứng = 0,5nancol
0,15
 3 ; nCu(OH)  0,5.n Ancol  chØ cã 1 ancol ph°n øng
2
0,05
Cả 2 ancol không thể cùng có 3 chức.
+ 1 ancol 2 chức ; 1 ancol 3 chức:
RO2 : 0,03

 m  m C  m H  m O  4,12

RO3 : 0,02
Không thể có trường hợp 2 chức phản ứng mà 3 chức không phản ứng với Cu(OH)2 vì chỉ có 3C.
+ Cả 2 ancol đều 2 chức ( 1 phản ứng và 1 không phản ứng với Cu(OH)2 )
R 'O2 : 0,02
 m  m C  m H  m O  3,8

RO
:
0,03
 2
Câu 32: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
B. hai gốc α-glucozơ.
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructo zơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructo zơ.
Câu 33: Đốt cháy 1V lít hợp chất hữu có X (mạch hở) cần 3 V lít oxi, thu được 5 V lít gồm CO2 và H2O
cung điều kiện (các chất được đo ở thể khí hoặc hơi). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
y z
y
C x H yO z  (x   )O2  xCO2  H 2O
4 2
2
y


y
2x  2
x   5
5x x
x2
2

2
2
y  2x  2
n X  n H2O  n CO2  0,05;  C 

 C 2 H6 O; C 3H 4 O2 ;C 4 H 2O3 ;ViÕt ®­îc trªn 6 c«ng thøc!
Câu 34: Cho 2,88 kg glucoz ơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%.
Thể tích ancol etylic 40o thu được là ( biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)
A. 4,6 lít.
B. 3,68 lít.
C. 1,84 lít.
D. 2,94 lít.
Câu 35: Đốt hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 thu được VCO2 = VH2O (cùng điều kiện). Mặt khác , nung 17,92 lít
(đktc) X có niken xúc tác sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu tối đa 1,0 lít dung dịch Br2
0,5 M. Tỷ khối hơi của Y so với hidro gần với giá trị
A. 8,5.
B. 7,0.
C. 17,0.
D. 11,0
x  0, 4
C 2 H 2 : x
VCO2  VH2O  X 
 x  x  17,92 / 22, 4 

m X  11,2
H2 : x
n   0, 4.2  0,8  n H2 (p /­)  n Br2  n H2 (p /­)  0,3
BTKL : m X  m Y  11,2  (0,8  0,3).M Y  M Y  22, 4  d  11,2


Câu 36: Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 một thời gian thu được 14,52 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất
rắn này tác dụng với HCl đặc, nóng , dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 3,808.
B. 2,688.
C. 0,596.
D. 2,016.
15,8  14,52
;n O2  
= 0,04 mol
32

Mn

7

  5e 
 Mn

0,1

0,5

2


2O2 
 O2  4e
0,04

0,16

2Cl  
 Cl 2  2e



BT.e : VCl2 

0,5  0,16
22, 4
2

 3,808

Câu 37: Có 7 ống nghiệm dựng 4 dung dịch; C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2, Na2SO4 và 3 chất lỏng
C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 4.
B. 5.
C. 6
D. 7
Phenolat natri có hiện tượng vẩn đục ;
(NH4)2CO3 có khí bay ra
BaCl2 có kết tủa
Na2SO4 không hiện tượng gì
C2H5OH dung dịch trong suốt ;

Benzen phân lớp ;
Anilin ban đầu phân lớp sau đó lắc đều tạo dung dịch trong suốt với H2SO4 dư
Phân biệt Na2SO4 và C2H5OH bằn BaCl2 đã nhận biết được. Na2SO4 có kết tủa.
Câu 38: Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra, thấy lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra
đem đốt cháy trong O2 dư, thu được (m+12,8) gam chất rắn. Khối lượng thanh kim loại (tính bằng gam) sau
khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg)
A. 10,24 gam.
B. 16,00 gam.
C. 12, 00 gam.
D. 9.6 gam.
n 2 (p / u)  n Mg  0,8.0,2  0,16
Cu

m  0,16.24  0,16.64  (m / 24  0,16  0,16)16  m  12,8
Mg

Cu

O

m  9,6  ?  m  0,16(64  24)  16 gam
Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulo zơ:
(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do đều có các nhóm -OH.
(2) trừ xenlulo zơ, còn gluco zơ, fructo zơ, saccaro zơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(3) cả 4 chất đều tác dụng với Na vì đều có nhóm -OH.
(4) khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và hơi nước bằng nhau.
Số so sánh sai là
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 40: Có một số trường hợp chết ngạt thở ở dưới đáy giếng khi tiến hành đào hoặc nạo vét giống. Thủ
phạm dẫn đến cái chết này là do khí
A. CO2.
B. CO.
C. CH4.
D.N2
Câu 41: Hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, HCHO trong đó CH3OH chiếm 40% số mol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,512 gam H2O và 1,4336 lít CO2 (đktc). Cho Cu(OH)2 dư tác dụng với 4,9
gam hỗn hợp X ở điều kiện thường. Sau phản ứng hoàn toàn số gam Cu(OH)2 tham gia phản ứng gần nhất
với giá trị
A. 1,70.
B. 2,50 .
C. 9,60.
D. 17,40.
Chú ý: Bài toán chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau.
CH3OH : x
6x  4(y  z)
x  0,02



CH3COOH : y  2x  2y  z  1,512 / 18  y  0,014
HCHO : z


x  2y  z  1, 4336 / 22, 4 z  0,016



4,9
.0,014.0,5.98  1,715 gam
32x  60y  30z
Câu 42: Cho các phát biểu sau
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Anilin có tính ba zơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(3) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
 m Cu(OH)2 


(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
(6) Nhờ tính baz ơ, anilin tác dụng với dung dịch brom.
(7) Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 43: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
B. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện ly.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện ly.
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu 44: Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 trong ống nghiệm. Các
ống nghiệm được lắp như hình vẽ sau.

Cách lắp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất?
A. Hình D.

B. Hình C.
C. Hình A.
D. Hình B.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g hỗn hợp Zn và Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan hết
X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X là
A. 250 ml.
B. 500 ml.
C. 100 ml.
D. 150 ml.
5,8
5,8
2.
 n   2.n 2  2.
 0,178  n HCl  V  0, 483
Cl
O
65
24
Câu 46: Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ Plexiglas, Teflon, tơ nitron, cao su Buna, nhựa novolac,
poli(etylen-terephtalat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
3+
Câu 47: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe chỉ xảy ra phản ứng
M + nFe3+ → Mn+ + nFe2+
Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?
A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+.
B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+.

2+
2+
C. Từ Mg /Mg đến Fe /Fe.
D. từ Fe3+/Fe2+ trở về sau.
Câu 48: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M với 100 ml dung dịch HCl x M thu được dung dịch Y. Cho
6,85 gam bari vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50 gam chất rắn.
Giá trị nhỏ nhất của x là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,70.
3

Al : 0,02
7,5  0,03.233
Al2 O3 
 0,005  Al(OH)3 : 0,01

2

102
SO 4 : 0,03
X
;  n   n   4.n 3  n
 n H  0,3
Al(OH)3
H
Al
H  : 0,1x
 OH


 2
 n   n H   3n Al(OH)3
 n H   0,7
Ba : 0,05  OH
Câu 49: Cho các chất sau: CO, CO2, SO2, NO, NO2, Cl2, SiO2. Lần lượt dẫn mỗi chất qua dung dịch
Ba(OH)2 loãng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng và số phẩn ứng oxi hóa khử lần lượt là
A. 5 và 3.
B. 5 và 2.
C. 4 và 2.
D. 6 và 3.
Câu 50: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. Etan, etanal, etanol, nước, axit etanoic.
B. Axit etanoic, etan, etanal, etanol, nước.
C. Etan, etanol, etanal, axit etanoic, nước.
D. Etan, etanal, etanol, axit etanoic, nước.
----------- HẾT ----------


Ghi chú: học sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào.



×