Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giải chi tiết một số đề thi hóa hay phần (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.22 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 4 NĂM 2016
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi
134

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD : .............................
Câu 1: Dãy gồm các chất dễ tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là
A. etylamin, 2,4,6-tribromanilin, alanin.
B. etylamin, alanin, axit glutamic.
C. đimetyl amin, glyxin, anbumin.
D. đimetyl amin, anilin, glyxin.
Câu 2: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là?
A. MO3.
B. M2O5.
C. M2O3.
D. M2O.
Câu 3: Trong các hợp chất sau: (NH2)2CO, CH8O3N2, CHCl3, C2H7N, HCN, CH3COONa; C12H22O11,
CH5NO3, Al4C3, CH2O3. Số chất hữu cơ là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch là đúng?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
B. 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.
C. K + NaCl → KCl + Na.


D. Ba + CuSO4 → BaSO4 + Cu.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=C(CH3)2
B. CH3-CH=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH2=CH-CH=CH2.
2+
Câu 6: Phương trình: S + 2H → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau:
A. 2HCl + K2S → 2KCl + H2S.
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
C. 2NaHSO4 + 2Na2S → 2Na2SO4 + H2S.
D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
Câu 7: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2
A. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3.
B. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3.
D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2.
Câu 8: Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để trong không khí ẩm. Kim loại M thỏa mãn

A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Cu.
Câu 9: Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 21,8.
C. 19,8.
D. 10,2.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 45,3

gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 35,4 gam.
B. 32,7 gam.
C. 33,3 gam.
D. 34,5 gam.
Câu 11: Đốt cháy hết 8,8 gam hỗn hợp (X) gồm một ankanal (A) và một Ankanol (B) (có cùng số
nguyên tử cacbon) ta thu được 19,8 gam CO2 và 9 gam H2O. Công thức của A là
A. (CH3)2CH-CHO.
B. CH3CHO.
C. HCHO.
D. C2H5CHO.
Câu 12: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH phản ứng hoàn toàn với dung dịch brom dư, thì
làm mất màu vừa hết 48 g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A. 17,92 lít.
B. 16,8 lít.
C. 44,8 lít.
D. 72,4 lít.
Câu 13: Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 và đun nóng nhẹ thì có hiện tượng:
A. Xuất hiện kết tủa lục sẫm.
B. Dung dịch màu vàng chuyển sang màu da cam.
C. Dung dịch màu vàng chuyển sang màu da cam, sau đó chuyển sang màu lục sẫm.
D. Dung dịch màu da cam chuyển sang màu vàng.
Câu 14: Khi đốt khí NH3 trong khí Clo, khói trắng bay ra có công thức:
A. NH4Cl.
B. N2.
C. HCl.
D. Cl2.
Câu 15: Cho Fe tác dụng với I2 thu được sản phẩm là:
A. FeI3.
B. FeI2.

C. Không phản ứng.
D. FeI2, FeI3.
Trang 1/16 - Mã đề thi 134


Câu 16: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là CxHyO. Tống số liên kết xích ma
(σ) có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 17: Nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại thấy khối lượng giảm 5,4 gam. Khí thoát
ra hấp thụ hoàn toàn trong nước chuyển thành 500ml dung dịch X. Giá trị pH của X
A. 1,00.
B. 2,00.
C. 0,578.
D. 0,699
Câu 18: Cho các chất sau: (1) etyl amin, (2) đimetyl amin, (3) p- metyl anilin, (4) benzyl amin. Sự sắp
xếp nào đúng với tính bazơ của các chất đó?
A. (1) > (2) > (4) > (3). B. (4) > (2) > (3) > (1). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3).
Câu 19: Khí than ướt có thành phần chính là
A. CO, H2.
B. CO, N2.
C. CO, CH4.
D. CO, CO2.
Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình khí clo:
A. Có khói trắng.
B. Có khói tím.
C. Có khói nâu.
D. Có khói đen.

Câu 21: Cho các vật liệu polime sau: (1) Cao su buna, (2) nilon-6,6, (3) Cao su lưu hóa, (4) tơ visco, (5)
polietilen, (6) nhựa PVC. Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 22: Cho 5 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 1,12 lít H 2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,855.
B. 12,71.
C. 6,825.
D. 8,55.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,3.
B. 4,8.
C. 6,4.
D. 4,1.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam một amin X đơn chức trong một lượng không khí vừa đủ. Dẫn hỗn
hợp khí sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và có 20,832 lít (đktc)
một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO3 tạo ra khí N2. X là
A. Metylamin.
B. Đimetylamin.
C. Etylamin.
D. Propylamin.
Câu 25: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH,
CH3COOH tăng dần theo thứ tự:
A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
Câu 26: Cho khí H2S đi vào dung dịch muối Pb(NO3)2 có hiện tượng:
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa đen.
C. Có kết tủa vàng.
D. Dung dịch có màu vàng.
Câu 27: Cho phản ứng 2A(k) + B2(k) → 2AB(k), được thực hiện trong bình kín. Khi tăng áp suất lên 4
lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào?
A. Tốc độ phản ứng không thay đổi.
B. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần.
C. Tốc độ phản ứng tăng 64 lần.
D. Tốc độ phản ứng tăng 84 lần.
Câu 28: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn thì sản phẩm thu được trong bình sau điện phân

A. NaOH, Cl2.
B. NaClO, NaCl.
C. NaOH, H2, Cl2.
D. NaOH.
Câu 29: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic, anhiđrit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở
điều kiện thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 30: Cho các dung dịch axit: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các
dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. H2SO4, CH3COOH, HCl.
B. HCl, CH3COOH, H2SO4.
C. CH3COOH, HCl, H2SO4.

D. CH3COOH, H2SO4, HCl.
Câu 31: Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetyl axetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
Trang 2/16 - Mã đề thi 134


(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
(e) Anilin + dung dịch Br2 →
(f) Stiren + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 32: Cho các cặp dung dịch sau phản ứng với nhau
a) FeCl3 + H2S.
b) C6H5ONa + HCl.
c) Fe(NO3)2 + AgNO3
d) SO2 + H2S
e) Na2S2O3 + H2SO4 loãng f) ZnSO4 + NaOH dư.
g) C2H4 + KMnO4
h) H2S + KMnO4
Có bao nhiêu cặp kết thúc phản ứng thu được kết tủa
A. 6 cặp.
B. 7 cặp.
C. 4 cặp.
D. 5 cặp.
Câu 33: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4; Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414

mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cho bột
Cu vào dung dịch B thấy phản ứng không xẩy ra. Cô cạn B thu được m gam muối khan. Giá trị của m ?
A. 65,976.
B. 64,400
C. 61,520
D. 75,922
Câu 34: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 26,225 gam hỗn hợp
chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 1,0 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KClO3 trong X là
A. 33,33%.
B. 66,67%.
C. 39,33%.
D. 60,80 %
Câu 35: Đun nóng 47,7 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol có xúc tác H2SO4 đặc sau phản ứng thu được hỗn
hợp A gồm ete, anken, ancol dư và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B.
Lấy nước tách ra ở trên tác dụng hết với kim loại kiềm dư thu được 4,704 lít H2 (đktc). Lượng anken có
trong B được oxi hóa vừa đủ bởi 1,35 lít dung dịch Br2 0,2M. Phần ete và ancol có trong B chiếm thể tích
16,128 lít ở 136,5oC và 1 atm. Tính hiệu suất ancol bị loại nước tạo anken, biết hiệu suất mỗi ancol là như
nhau, số mol các ete bằng nhau.
A. 40%.
B. 47%.
C. 30%.
D. 26%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm H2, but-2-in, buta-1,3- đien và etilen. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được
3,2m gam CO2. Cho 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì có
a gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 32 gam.
B. 80 gam.
C. 48 gam.
D. 64 gam.

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch X chứa một muối của α-aminoaxit (có mạch cacbon không phân nhánh chứa một nhóm amino
và hai nhóm cacboxyl) và một ancol B. Cô cạn X, thu được 3,68 gam B và 12,44 gam chất rắn khan Y.
Đun nóng toàn bộ lượng B với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 1,344 lít anken (đktc) với hiệu suất là 75%.
Công thức phân tử của A là
A. C7H15O4N
B. C9H17O4N
C. C8H15O4N
D. C6H11O4N
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hidro, propanal, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,375
mol X, thu được 15,12 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ
khối hơi của Y so với X bằn 1,25. Cho 0,2 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1 M. Giá trị
của V là
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 1,0.
Câu 39: Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, FeS2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3,
FeCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
bao nhiêu
A. 9.
B. 8.
C. 10.
D. 7.
Câu 40: Dãy polime nào sau đây có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng?
A. Thủy tinh hữu cơ, cao su buna-S, PVA, PVC, tơ lapsan, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, cao su clopren.
B. PVA, cao su buna, PE, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ Lapsan, nilon-7,cao su
clopren
C. PVA, PE, PPF, nilon 6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su buna.
D. Thủy tinh hữu cơ, cao subuna, PVA, PVC, cao su buna-S, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, tơ capron.

Trang 3/16 - Mã đề thi 134


Câu 41: Hỗn hợp A gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đ ng kế tiếp và một
axit không no có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon. Cho m gam A tác dụng với dung dịch chứa 350
ml NaOH 1M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 100ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô
cạn cẩn thận D thu được 26,29 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
khí và hơi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 22,07 gam. Thành phần %
khối lượng axit không no là:
A. 48,19
B. 36,28
C. 44,26
D. 40,57
Câu 42: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 43,8 (g) X vào nước thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc)
vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 51,22 g.
B. 47,28g.
C. 41,37g.
D. 98,50 g.
Câu 43: Cho các chất sau: AlCl3, Zn(OH)2, Fe(NO3)2, Cr(OH)3, Cr2O3, Al2O3, AgNO3, CrO3, K2Cr2O7,
BaZnO2. Hỏi có bao nhiêu chất rắn vừa phản ứng được với NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch
HCl?
A. 4.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 44: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và khí NO
thêm tiếp 12,8 gam Cu vào X sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa có tổng khối
lượng là 40,1 gam và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư được 91,5 gam

kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
A. 9,6 gam.
B. 12,8 gam.
C. 16,0 gam.
D. 19,2 gam.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng với 520 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X
và hỗn hợp khí gồm NO và 0,6 mol NO2. Để tác dụng với các chất trong dung dịch X cần dùng 260 ml
dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đối thu được
12,8 gam chất rắn. Tổng khối lượng các chất có trong dung dịch X là
A. 19,2 gam.
B. 38,4 gam.
C. 31,56 gam.
D. 35,04 gam.
Câu 46: Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), một axit cacboxylic
đơn chức Z ( Phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân
nhánh). Trung hòa m gam A cần 255 ml dung dịch KOH 1M, còn nếu cho m gam A vào dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư thu được 26,19 gam kết tủa. Đôt cháy hoàn toàn lượng A trên, thu được CO2 và
3,51 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M sau phản ứng không thu
được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 57,84%.
B. 62,76%.
C. 54,28%.
D. 60,69%.
Câu 47: Có hợp chất MX3. Cho biết?
-Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
- Nguyên tử khối của X nhiều hơn của M là 18.
-Tổng 3 loại hạt trên trong ion X nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Phân tử khối MX3 là
A. 132.
B. 133,5.

C. 138.
D. 135.
Câu 48: Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,0 mol muối của Glyxin; 0,8 mol muối của
alanin và 0,4 mol muối của valin. Mặc khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,
H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 156,56 gam. Khối lượng m là
A. 71,24 gam.
B. 46,54 gam.
C. 67,12 gam.
D. 55,81 gam
Câu 49: Cho các phát biểu sau
1. Tinh bột gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau.
2. Các triglixerit đều có phản ứng cộng hidro.
3. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
4. Nhúng quỳ tím vào dung dịch anilin quỳ tím không đổi màu.
5. Aminoaxxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
6. Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Trang 4/16 - Mã đề thi 134


Câu 50: Cho m gam Fe và FeS2 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 114,24 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Cô cạn A thu được 104,2 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 47,2.
B. 52,1.

C. 35,2.
D. 17,5.
----------- HẾT ----------

Trang 5/16 - Mã đề thi 134


Copyright © 2016 Nguyễn Công Kiệt
Các bài viết có thể sao chép, in ấn, photo copy…. sử dụng vào mục đích giảng dạy, học tập nhưng cần phải chú
thích rõ ràng về tác giả.

Nhóm sưu tầm và giải đề:
Nguyễn Công Kiệt ( />Dương Đức Mạnh (THPT Quỳnh Lưu 1/ tỉnh Nghệ An, top 100 khối A 2016).
Vũ Đình Mạnh (THPT Quỳnh Lưu 1/ tỉnh Nghệ An, hiện học ở Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự).
Bảng đáp án:
1B
2B
3C
4A
5B
6A
7D
8D
9B
10B
11D
12A
13C
14A
15B

16B
17D
18D
19A
20C
21A
22D
23D
24C
25C
26B
27C
28B
29A
30C
31D
32A
33B
34D
35C
36D
37B
38D
39C
40C
41A
42B
43B
44A
45B

46D
47B
48C
49C
50A
Hướng dẫn giải
Câu 1:
Loại C. anbumin tan trong nước tạo thành dung dịch keo (SGK Hóa 12 nâng cao).
Loại A, D. Anilin hầu như không tan trong nước (nghi nghi đáp án A, B nhưng thấy B chính xác hơn).
Câu 2:
Hóa trị trong hợp chất của oxi + hóa trị trong hợp chất với H là 8; như vậy B đúng.
Lưu ý: Nếu R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA thì R là F → Oxit cao nhất là R2O.
Câu 3:
Định nghĩa về hợp chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,CO2 , muối cacbonat,
xianua, cacbua,...).
, (NH2)2CO (urê),: Nó là chất hữu cơ đấy, không phải vô cơ đâu.
, CH8O3N2 (NH4)2CO3 Loại vì nó là muối cacbonat
, CHCl3 (từ CH4 mà ra)
, C2H7N (amin)
, HCN (axit vô cơ) (Loại Vì nó là hợp chất xianua)
, CH3COONa (muối của axit axetic)
; C12H22O11 (đường saccarozơ)
, CH5NO3 ( NH4HCO3: amoni hiđro cabonat) (Loại vì nó là muối hiđro cacbonat)
, Al4C3 ( nhôm cacbua) (Loại vì nó là hợp chất cacbua)
, CH2O3 ( H2CO3) axit cacbonic thì là hợp chất vô cơ rõ ràng rồi.
Câu 4:
B sai. Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì Na phản ứng với nước của dung dịch tạo NaOH, Cu2+ phản
ứng với OH- tạo kết tủa.
Na + 2H2O → NaOH + H2
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

C sai. K phản ứng với H2O của dung dịch NaCl tạo KOH, còn KOH thì không phản ứng với NaCl
D. sai. lí luận tương tự câu B.
Câu 5:
Để có đồng phân hình học thì cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:
+ Có liên kết đôi abC=Ccd
+ a ≠ b và c ≠ d ( a, b, c, d là các nhóm hoặc H đính trực tiếp vào nối đôi).
Chất có đồng phân hình học : CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;

Trang 6/16 - Mã đề thi 134


CH2

CH

CH2CH3 CH2
C

CH

C

C
H

H

H

cis- penta®ien-1,3


C
CH2CH3

H

trans- penta®ien-1,3

Xét thấy chỉ có B thỏa mãn.
Câu 6:
A. S2- + 2H+ → H2S
B. FeS + 2H+→ Fe2+ + H2S.
C. 2HSO4- + S2- → H2S + 2SO42D. Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + H2S.
Lưu ý: H2S là chất điện ly yếu. Trong dung dịch không được viết là H+ + S2- mà phải để dạng phân tử.

 SO42- + H3O+
Ở câu C phương trình điện ly của HSO4-: HSO4- + H2O 

Câu 7:
Muối nitrat của kim loại (K → Ca) tạo muối nitrit và O2:
o

t
2M(NO3)n 
 2M(NO2)n + nO2
Ví dụ:
o

t
2KNO3 

 2KNO2 + O2
o

t
Ca(NO3)2 
 Ca(NO2)2 + O2
Muối nitrat của kim loại (Mg → Cu) tạo oxit, NO2 và O2:
o

t
4M(NO3)n 
 4M(NO2)n +4nNO2 + 2O2
Ví dụ:
o

t
2Mg(NO3)2 
 2MgO + 4NO2 + O2
o

t
4Fe(NO3)3 
 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2.
Muối nitrat của kim loại (sau Cu)Tạo kim loại, NO2 và O2:
o

t
2M(NO3)3 
 2M + 2nNO2 + nO2
Ví dụ:

o

t
2AgNO3 
 2Ag + 2NO2 + O2
Chú ý:
o

t
 2Ba(NO3)2 
 2BaO + 4NO2 + O2 (vấn đề nhảy cảm, chưa có sự thống nhất giữa các tài liệu).
o

t
 4Fe(NO3)2 
 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 ( Nguyên nhân cũng tạo ra FeO nhưng oxi sinh ra phản ứng
với oxit này tạo Fe2O3.
 Nhiệt phân hỗn hợp muối nitrat và kim loại thì oxi sinh ra có thể tác dụng với kim loại tạo ra oxit.
 Nhiệt phân Hg(NO3)2 tạo ra thủy ngân kim loại thể lỏng (dễ bay hơi) chỗ này hay bị bẫy trong các bài
tập.
 Ở đây chỉ xét muối nitrat của kim loại, lưu ý trường hợp bẫy là NH4NO3
Ví dụ: Nhiệt phân hỗn hợp KNO3 và Cu
o

t
2KNO3 
 2KNO2 + O2, O2 sinh ra phản ứng với Cu:
o

t

Cu + O2 
 CuO
Quay trở lại câu hỏi của bài: Ta loại các đáp án chứa KNO3 thôi. D đúng.
Câu 8:

Trang 7/16 - Mã đề thi 134


Trong sự ăn mòn điện hóa: Kim loại mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước. Nếu sắt bị ăn
mòn thì nó phải mạnh hơn (về tính khử) so với M. Chỉ có D thỏa mãn.
Câu 9:
Thấy ngay nó là este của phenol (CH3COOC6H5); phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nha. Tạo ra H2O (
0,1 mol). Dùng bảo toàn khối lượng cho nhanh ha:
13,6 + 0,25.40 = m + 0,1.18 → m = 21,8 gam.
Câu 10:
Bẫy ở bài này là Glu có 2 nhóm -COOH nên nó thế 2Na.
SOLVE
45,6  (147  2  23.2) x  (89  22).x 
 x  0,15
GluNa 2 : x
45,6 

AlaNa : x
Glu  Ala : 0,15 
 a  0,15.(147  89  18)  32,7 gam

Câu 11:
Ankanal là anđehit no, đơn chức, mạch hở. Ankanol là ancol no, đơn chức, mạch hở (đều có 1O)
8,8  0, 45.12  0,5.2
n CO2  0, 45; n H2O  0,5  n O  n hh 

 0,15 mol;
16
0, 45
C  CA  CB 
 3  A : C 3H6O; B: C 3H8O
0,15
Câu 12:

32a  94b  15,8

CH3OH : a
a  0,2


 n CO2  0,8 mol

C H OHBr : 3b  48 / 160  
6 2
3
C
H
OH
:
b
b

0,1

 6 5



 HBr
Câu 13:
OH


 2CrO24  2H 
Cr2O72  H2O 


H

( m¯u da cam)

(m¯u v¯ng)

+

Thêm H cân bằng chuyển dịch sang chiều có màu da cam. Đun nóng nhẹ:
o

t
2K2Cr2O7 
 2Cr2O3 (lục sẫm) + 2K2O + 3O2↑
Câu 14:
Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có "khói" trắng.
o

t , xt
2NH3 + 3Cl2 

 N2 +6HCl
"Khói" trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3.
Câu 15:
Theo tài liệu Nguyễn Đình Độ, Giải Quyết Nhanh Gọn Đề thi ĐH, nxb ĐHQG HN 2014, trang119:
Ta có dãy điện hóa:

Fe2  I 2 Fe3 Br2 Cl 2 F2
...  2 ...   
Fe
2I Fe
Br Cl F
Phản ứng của Fe với các halogen trước hết tạo Fe2+, nhưng sau đó Cl2, Br2,F2 đều có khả năng oxi hóa
Fe2+ → Fe3+ còn I2 thì không như vậy.
Câu 16:
Vòng benzen C6H6 chứa 12 liên kết xích ma.
Còn 4 liên kết xích ma nữa phân bố cho C, H, O. Khi gắn phần C, H, O này vào vòng thì nó sẽ mất đi 1H
(1 liên kết σ) coi như phần C, H, O này có 5 liên kết σ.
H
|

H
|

|
H

|
H

 C  O  H; -O  C  H; CH3 (C 6 H 4 )  OH : o, m, p

x + y = 15; (2x+2-y)/2 ≥ 4. Giải ra được: C7H8O và C9H6O tuy nhiên hàm ý của đề chỉ xét 1 công thức
phân tử của X.
Trang 8/16 - Mã đề thi 134


Câu 17:
Cu(NO3 )2  CuO  2NO 2  0,5O 2 (1)
x
0,25x
 0,3 mol 
0,1

 pH   lg( )  0,699
x(46  0,25.32)  5, 4  x  0,1 mol
0,5
2NO  0,5O  H O  2HNO (3)
2
3
 0,1 2 0,0252
0,1

Câu 18:
Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ. Nhóm hút e làm giảm tính bazơ.
Công thức các chất: (1) etyl amin C2H5NH2, (2) đimetyl amin (CH3)2NH, (3) p- metyl anilin p-CH3C6H5NH2, (4) benzyl amin C6H5-CH2-NH2.
p-CH3-C6H5NH2 là amin yếu nhất vì vòng benzen gắn trực tiếp nhóm NH2 nên hút e mạnh.
Tiếp nữa tất nhiên là C6H5-CH2-NH2. Hai chất còn lại cùng C. Cảm giác hai thằng cùng đẩy sẽ mạnh hơn
1 thằng đẩy theo kiểu "sức mạnh của sự đoàn kết".
Câu 19:
Điều chế CO trong công nghiệp:
* Khí CO thường được sản xuất bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ (≈1050oC):

o

1050 C

 CO+H2
C+ H2O 

Hỗn hợp khí tạo thành được gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng ≈44% CO, còn lại là các khí
khác như CO2,H2,N2,...
* Khí CO còn được sản xuất trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ. Ở phần dưới
của lò, cacbon cháy biến thành cacbon đioxit. Khi đi qua lớp than nung đỏ, CO2 bị khử thành CO
o

t
CO2+C 
 2CO
Hỗn hợp khí thu được gọi là khí gò gas (khí than khô). Khí lò gas chứa khoảng 25% CO, ngoài ra còn có
N2,CO2 và một lượng nhỏ các khí khác. Khí than ướt, khí lò gas đều được dùng làm nhiên liệu khí.
Trả lời câu hỏi của bài: Thực ra câu này là rất khó, vì sách viết 1 kiểu, đề hỏi 1 kiểu, nhìn phương trình
có thể thấy rằng tạo ra bao nhiêu CO thì tạo ra bấy nhiêu H2 nên lượng CO, H2 là xấp xỉ nhau. (mình đã
search google kiểm chứng).
Câu 20:

Câu 21:
(1) Cao su buna, (2) nilon-6,6, (5) polietilen, (6) nhựa PVC
Bình luận: tơ visco thì rõ ràng là tơ bán tổng hợp rồi. Còn cao su lưu hóa là tổng hợp hay bán tổng hợp
còn tùy thuộc vào cao su ban đầu là thiên nhiên hay được điều chế từ buta-1,3-đien. SGK viết có 3 loại
Trang 9/16 - Mã đề thi 134



polime nhưng cao su thuộc polime thì khặng định chỉ có 2 loại cao su là: thiên nhiên và tổng hợp. Ta có
thể xem cao su lưu hóa là cao su bán tổng hợp hoặc tổng hợp cũng được. Nhưng SGK thì lại không có
cao su bán tổng hợp.
Câu 22:
BT.H
BT.Cl
BTKL
H2 
 2HCl 
 Cl  : 0,1 mol 
 m  5  0,1.35,5  8,55 gam
0,05

0,1

Câu 23:
 NaOH
CH3COOC 2 H5 : 0,05 
 CH3COONa : 0,05  m  4,1 gam.
Câu 24:
n O2  x mol;  n N2 (kk)  4x; n CO2  0,12; N 2 (s°n phÈm ch¸y): 0,93 - 4x;

BT.O: 2n O2  0,12.2  n H2O  n H2O =2x - 0,24 mol
SOLVE
BTKL: 2,7 = 0,12.12 + (2x-0,24).2 + (0,93 - 4x).28 
 x  0,225 mol;
C

H


N

 n C x HyN =n N = (0,93 - 4x).2 = 0,06 mol  thÊy ngay C = 2 (etyl amin)
Có 2 công thức phù hợp: CH3-NH-CH3 và CH3CH2NH2
Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 tạo ra ancol hoặc phenol giải phóng khí N 2 (Cái này thuộc chương trình
nâng cao). Nên chọn C.
Câu 25:
H trong axit thì linh động hơn H trong ancol; nhóm càng đẩy e làm giảm tính axit, nhóm hút e làm tăng
tính axit. Nhóm Cacbony (C=O) hút e mạnh hơn gốc phenyl (C6H5-); nhóm ankyl (CH3-, C2H5 đẩy e)
Câu 26:
Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ (PbS kết tủa đen).
Lưu ý: H2S chất điện ly yếu, không viết phương trình ion phân ly là S2-.
Câu 27:
pV=nRT hay p = [n/V].R.T áp suất tăng bao nhiêu lần thì nồng độ tăng bấy nhiêu lần.
V (thuận) trước khi tăng nồng độ = kt.[B2].[A]2 (1)
V (thuận) sau khi tăng nồng độ = kt.4[B2].(4[A])2 (2)
Chia (2) cho (1) ta thấy vt(sau) = 64. vt(trước)
Bình luận: Câu này mình giải cho vui thôi, không có trong đề Bộ đâu, chắc chắn đấy.
Câu 28:
®pdd
2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + Cl2↑ + H2↑; Do không có màng ngăn.

Sau đó: Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O;
Lưu ý: Cl2 thu được ở Cl2 ở cực (+) anot; H2 ở cực còn lại.
Câu 29:
Tham gia phản ứng tráng bạc: chứa nhóm -CHO.
Phản ứng với Cu(OH)2 (điều kiện thường): chứa nhóm OH kề nhau, phản ứng màu biure, phản ứng của
nhóm COOH.
Từ đó chọn được các chất: glucozơ, fructozơ, axit fomic,

Bình luận: khi cho 1 dãy chất và xác định khả năng phản ứng với Cu(OH)2 thì đề thi thường cho ở điều
kiện thường vì điều kiện nhiệt độ (phản ứng với chức -CHO) không được đề cập ở SGK cơ bản.
Câu 30:
Độ dẫn điện tăng khi dung dịch chứa càng nhiều hạt mang điện, tức dung dịch phân li ra được nhiều ion
hơn. → Thứ tự tăng dần: CH3COOH < HCl < H2SO4.
Câu 31:
(a) C-C≡C-C. Không có kết tủa vì không có nối đôi đầu mạch
(b) kết tủa Ag.
Trang 10/16 - Mã đề thi 134


(c) C6H5CH3 + KMnO4 → C6H5COOK + KOH + MnO2↓ + H2O.
(d) Kết tủa 2,4, 6- tribrom phenol màu trắng (lưu ý: phản ứng thế, không phải phản ứng cộng nha)
(e) Kết tủa 2,4, 6- tribrom anilin màu trắng (lưu ý: phản ứng thế, không phải phản ứng cộng nha)
(f) Cộng vào liên kết đôi C=C ở nhánh C6H5-CH=CH2 không có kết tủa.
Câu 32:
(a) FeCl3 + H2S → FeCl2 + HCl + S↓.
(b) C6H5ONa + HCl → C6H5OH↓ + NaCl.
(c ) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓.
(d) SO2 + H2S → S↓ + H2O
(e) Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S↓ + H2O.
(f) ZnSO4 + 4NaOH (dư) → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O
(g) C2H4 + KMnO4 → C2H4(OH)2 + MnO2↓ + KOH + H2O
(h) H2S + KMnO4 → (không có H2SO4 thì…)
Câu 33:
Vì dd thu được chỉ gồm 2 muối, không phản ứng với Cu và chỉ có NO thoát ra nên có muối chỉ có thể là
FeSO4 và CuSO4.
Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu lần lượt là a , b ,c
 Fe3O 4 : a
FeSO 4 : 3a  b


33,35 Fe(NO3)3 : b  H 2 SO4 

 NO  H 2O
CuSO4 : c
3b

0,414
0,414
Cu : c


BTKL: 232a + 242b +64 c = 33,35 (1)
BTNT.S:c + (3a + b) = 0,414
(2)
BTNT.O :4a + 9b = 3b + 0,414
(3)
Giải (1), (2) (3) ta được: a = 0,069 ; b= 0,023; C= 0,184. Vậy m muối = 64,4
Nhận xét:
Để tính m muối có thể tính nFeSO4, nCuSO4 rồi tính tổng khối lượng 2 muối hoặc dùng định luật bảo
toàn khối lượng.
Câu 34:
n KMnO4  x mol
30,225  24,625
§Æt 
;n O2  
= 0,175mol
n
 


y
mol
32
KClO

3
KCl : x
 HCl
KMnO 4 : x  ... 

 Cl  trong HCl (t¹o muèi) : 3x
MnCl 2 : x
2
 O2  4e
Mn 7   5e 
 Mn 2 2O 
 x
5x
0,175 0,7
 5
 Cl 
2Cl  
 Cl 2  2e
Cl   6e 
y
6y
0,83x
0,83x



158x  122,5y  30,225
x  0,075


BT.e : 5x  6y  0,7  0,8  3x y  0,15
%KMnO 4 

0,15.122,5
.100%  60,794 %
30,225

Bình luận: Ta xem như KClO3 cuối cùng thành KCl, KMnO4 cuối cùng thành KCl và MnCl2 nên Cl
trong HCl không tham gia vào quá trình tạo KCl của KClO3.
Câu 35:

Trang 11/16 - Mã đề thi 134


140o C
2ROH 
 ROR  H 2 O
 x
0,5x
0,5x
H 2 O : 0,5x  y  0, 42

o

170 C
ROH  (R  1) H 2 O  Br2 : y  0,27

y
y
 y
16,128.1

ete,ancol (d­): 0,5x + z =
ROH
(d­)
0,082.(136,5  273)
 z

y
 x  0,3; y = 0,27; z = 0,33  Hanken 
.100%  30%
xyz

Câu 36:
Cách 1: Quy đổi:
C 4 H6 : x mol
Trên cơ sở BTKL: 2C2H4 ≡ 1H2 + C4H6 → X 
H 2 : y mol
TriÖt tiªu m:

44.4x
3,2m
x
2

 
 2 (1)

54x  2y
m
y 44.4 / 3,2  54

X cộng Br2 : x + y = 0,3

(2)

(1) (2) thấy ngay x = 0,2. mBr2 = 0,2.2.160 = 64 gam
Cách 2: Ghép ẩn số:
X gồm H2: x mol; C4H6 : y mol; C2H4 :z mol
2x+ 54y + 28z = a

(1)

Đốt: 44.(4y + 2z) = 3,2a

(2)

Khử a: 3,2.(1) - (2) ta được (2x  54y  28z).3,2  44(4y  2z)  x  0,5y  0,25z
n Br2
0,3



2y  z
2y  z
2y  z
1
1




 m Br2  0,3.
.160  64
x  y  z 0,5y  0,25z  y  z 1,5y  0,75z 0,75
0,75

Câu 37:
C a H b NO 4  2 NaOH  C x H y NO 4 Na 2  2ROH
0,04

ROH 

0,2

12,44



3,68
46

3,68.0

 46  B : C 2 H 5OH
100
(1,344 : 22, 4).
75
BTKL : M A .0,04  0,2.40  12, 44  3,68  M A  203

203  NO 4
 8,92
14
Bình luận:
Tất nhiên có thể thử M = 203 ở các đáp án. Tuy nhiên ở đây ta xấp xỉ số C bằng các lấy gốc R:14. Vì R ở
đây không no (do X chứaa 2 nhóm -COOH) nên ta làm tròn lên.
Câu 38:
Cách 1:Phương pháp số đếm
 CA 

Để bài cho 2 dữ kiện: Đốt cháy hoàn toàn 0,375 mol X, thu được 15,12 lít khí CO2 (đktc).
Trang 12/16 - Mã đề thi 134


Ta bỏ đi 2 chất axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Chú ý, không thể bỏ đi H2 vì nếu bỏ phản ứng 2 bài
toán không có phản ứng cộng (thay đổi bản chất bài toán)
 x  y = 0,375
H 2 : x mol
 x  0,15


;n X  0,375

Pr open : CH 3 -CH 2 =CH 2 : y n CO2  3y = 0,675 y  0,225

nπ= nPropen = 0,225 mol; nH2=0,15 mol → dY/X=MY/MX = nX /nY → nY=nX/1,25 = 0,3 mol.
nX-nY = n H 2 (phản ứng) = 0,375-0,3= 0,075 mol.; nπ = n Br2 ( 0,3 mol Y) + n H2 (p/­)
n Br2 (0,3 mol Y) =0,225- 0,075 = 0,15 mol → n Br2 (0,2 mol Y) = 0,15.0,2/(0,3)=0,1 mol

V Br2= 0,1/0,1 = 1 lit

Cách 2: phát hiện điểm đặc biệt của các chất
Các hợp chất đều có 3C và có 1 liên kết π tham gia phản ứng cộng
nhợp chất hữu cơ trong X = nCO2/3 = 0,675/3 = 0,225, nπ = 0,225 mol (tiếp tục giải như trên).
Câu 39:
Fe, FeS, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeS2, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCO3
Lưu ý: Br-, I- có tính khử mạnh nên mặc dù FeBr3 ta vẫn có phản ứng oxi hóa khử:
H2SO4 + 2FeBr3→ Br2 + 2H2O +Fe2(SO4)3 + SO2
Câu 40:
A. Thủy tinh hữu cơ, cao su buna-S, PVA, PVC, tơ lapsan, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, cao su clopren.
B. PVA, cao su buna, PE, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ Lapsan, nilon-7,cao su clopren
C. PVA, PE, PPF, nilon 6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su buna
D. Thủy tinh hữu cơ, cao subuna, PVA, PVC, cao su buna-S, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, tơ capron.
Lưu ý: Capron và nilon 6 có cùng công thức cấu tạo, nhưng capron được điều chế bằng trùng hợp, nilon6 điều chế bằng trùng ngưng.
Câu 41:
+ Tìm X, Y: (Đặt 3 axit trong A lần lượt là X, Y, Z).

E ®¬n chøc: n E  n NaOH  0,35  0,1  0,25 

ME
RCOONa



26,29  0,1.58,5
 81,76
0,25

 muèi (RCOONa) cã M < 81,76  X l¯ HCOOH, Y l¯ CH3COOH
+ Tìm số mol CO2 và H2O:


RCOONa + O2  CO2  H 2 O 
0,25

22,07

Na 2 CO3
0,125 mol (BT.Na)

BTKL : (26,29  0,1.58,5)  32n O2  22,07  0,125.106  n O2  0, 465 mol
BT.O v¯ tõ d÷ kiÖn 22,07 ®­îc: n CO2  0,385 mol ; n H2O  0,285 mol
+ Tìm số mol của X, Y, Z:

§èt muèi X,Y: n CO2  n H2O  0
(c¸i n¯y ph°i biÕt tr­íc råi nhÐ)

§èt muèi Z: n CO2  n H2O  n muèi Z
 n Z =n muèi Z   n CO2   n H2O  0,1  n XY  0,25  0,1  0,15
C

1

XY
BT.C : 0,15C XY  0,1C Z  0,385  0,125 
 C Z  3,6

Z l¯ axit cã liªn kÕt C=C  C Z  3  C X  3 (C 3H 4O 2 )  C XY  1, 4
%Z 

0,1.72.100%
 48,19%

0,1.72  (14.0,15.1, 4  0,15.32)
C n H2n O2

Trang 13/16 - Mã đề thi 134


Lưu ý: Ta hoàn toàn có thể tìm số mol của X, Y khi biết CXY rồi tính tổng khối lượng nhưng việc làm
đó không cần thiết trong bài này (biết đâu có thể cần thiết trong bài khác, hì hì).
 §­êng chÐo:

n X 2  1, 4 0,6 0,09



n Y 1, 4  1 0, 4 0,06

Câu 42:
Na : x 23x  137y  16z  43,8
x  0,28



X  Ba : y  BT.e : x  2 y  2z  0,1.2  y  0,24
O : z
y  41,04 / 171
z  0,28



 NaOH : 0,28 mol; Ba(OH)2 : 0,24 mol  OH  : 0,76

 1

n

OH 

n CO2



 n BaCO3  n

0,76
 2  n 2   n   n CO2  0,26  n 2   0,24
CO3
OH
Ba
0,5

Ba 2 

 0,24  m  m BaCO3  0,24.197  47,28 (gam).

Câu 43:
Hỏi có bao nhiêu chất rắn (cái này hiểm à nha), nên nó mới nảy sinh thêm cái CrO3 (+H2O)
Zn(OH)2, Fe(NO3)2, Cr(OH)3, Al2O3, AgNO3, CrO3 K2Cr2O7
Lưu ý: Trong chương trình về NaOH đặc, loãng người ta hay hỏi cái Cr2O3 vì cái này chỉ phản ứng với
NaOH đặc.
Câu 44:
Hỗn hợp đầu là Cu, Fe3+ nên chắc không có NH4+ đâu (trước Fe trở về mới nhiều khả năng):


Cu2 : a 
 2 ; 
Fe : b 
Cu : a mol
 HCl  Y 

  NO  H 2 O;

Fe(NO3 )3 : b mol
c
Cl : c  0,25c 0,5c



NO3 
40,1 (gam)

Ag : b
 AgNO3
Y 
 91,5 
 108b + 143,5c = 91,5
AgCl : c
NO3  4H   3e  NO  2H 2O
c
0,75c
0,25c
 0,25c
0,75c  b  2a


2

Cu  Cu  2e
BT.N : n  (Y)  3b  0,25c
2a
NO3
 a
Fe3  1e  Fe2
b
 b
BTKL : m Y  64a  56b  35,5c  62.(3b  0,25c)  40,1

(1)

(2)

(3)

(1); (2); (3)

a  0,25; b = 0,05; c = 0,6

m Cu  m  0,25.64  (12,8  6, 4)  9,6 (gam).
Bình luận: Có thể thiết lập (3) bằng BTKL cho phản ứng. Có thể thiết lập (2) như sau:
Dung dịch sau phản ứng với AgNO3 chứa (không tính AgNO3 dư)
Cu2 : a; Fe3 : b;

BT § T
BT.N : NO  : b  c  (3b  0,25c)  2a  3b  4b  0,75c

3

Cña AgNO3

Cña Y

Câu 45:
+ Tóm tắt:

Trang 14/16 - Mã đề thi 134


Fe3 : x
2
Cu : 2 y
FeS 2 : x (15e)

NO : 0,6
HNO3 X H
2
H2O

Cu
S
:
y
(10e)
NO
:
z


2
2
1,04
SO 4 : 2 x y
BT.N : NO :1,04 (0,6 z)
3


+ Tớnh s mol cỏc cht:
Sau phn ứng với NaOH dung dịch chứa:
Na : 0,52
2
SO 4 : 2 x y 0,52 (2x y).2 (0, 44 z) (1)

NO3 : 0, 44 z
x 0,04
BT.e :15x 10 y 3z 0,6 (2)

(1);(2);(3)
y 0,06

BTKL : 0,5x.160 2y.80 12,8 (3)
z 0,2

+ Tớnh kt qu:
Fe3 : x 0,04
2
Cu : 2 y 0,12


BTĐT
X H : ???

H : 0,16 m X 38, 4 gam
2
SO 4 : 2 x y 0,14
NO :1,04 (0,6 z) 0,24
3

Bỡnh lun: bc tớnh kt qu cú th b qua vic bo ton in tớch cho H+ cng c ha, vỡ thy cỏc
ỏp ỏn khỏc nhau khỏ xa trong khi thng thỡ khi lng ca H li l "vụ cựng bộ".
Cõu 46:
dd không chứa CaCO3 Ca(HCO3 )2 : 0,2 mol n CO 0, 4 mol
2

TH1 : Z có nhóm chức -CHO
O : a 2a b 0,255 b 0,12125
C H
X n 2n 2k 2 4

2b 0,2425
a 0,066875
HCOOH : b
n CO2 (max) 4.0,066875 0,12125 0,38875 0, 4 loại
TH2 : Z có liên kết đầu mạch.
X;Y : C n H 2n 2k 2 O 4 : a 2a b 0,255


T Z : C m H 2m 4 O2 : b
b(14m 28 2 108 18 ) 26,19

2 n 4;3 m 4;

2H Ag NH 4



m 3;b 0,135;a 0,06;H Z 2

XY : C x H 2 O 4 : 0,06

0,185.2
H
2 H XY 2 Z : C 3H 2 O2 : 0,135
(0,06 0,135)

3C; 3 =
(C X ;C Y ) (2;3);(3;4);(4;2) Nếu X (hoặc Y)
không tồn tại.
2COOH
24
=3 thỏa XY (C 3H 2 O 4 ) %Z (60,69%)
2
*) m 4 ;b=0,125 a=0,065;H Z 4 H 2O(Z) 0,125.2 0,25 0,195 loại.
Chỉ có x =

Cõu 47:
Trang 15/16 - Mó thi 134


 2Z M  N M  3(2Z X  N X )  196

Z M  13 (Al)
 2Z  6Z  N  3N  60
 N  14


M
X
M
X
M

 AlCl3 (133,5)


Z

N

(N

Z
)

8
Z

17(Cl)
X
X
M

M

 X
2Z X  N X  1  (2N M  Z M  3)  16  N X  18
Câu 48:
ThÝ nghiÖm 1 :
(1  0,8  0, 4)
n CO2  n H2O  n N 2  n peptit  (1.2  0,8.3  0, 4.5)  n H2O 
 0,8
2
n CO2  6, 4; n H2O = 6,1  m CO2  H2O  391, 4
ThÝ nghiÖm 2 :
m

156,56
(1.57  0,8.71  0, 4.99  0,8.18)  67,12 gam.
391, 4

Câu 49:
1. Sai. Tinh bột gồm nhiều gốc α-glucozơ liên kết với nhau.
2. Sai. Gốc axit của este mà no thì thôi chứ cộng làm sao được.
6. Sai. Các este rất khó tan trong nước.
Câu 50:
Dùng bảo toàn điện tích cho "quen" ha, ở đây mình "chơi trội" chút:

Fe  Fe3  3e
x

S  H2O
y


3x
 SO24



 8H  6e
8y

NO3  2H   e  NO2  H 2 O
10,2

5,1

6y

Fe :x
 HNO3  muèi  NO2  H 2 O

S : y
104,2
10,2 8y

5,1

5,1 4y

m

BT.e : 3x  6y  5,1

x  0,5


BTKL : 56 x  32 y  (10,2  8y).63  104,2  5,1.46  (5,1  4y).18 y  0,6
 m  56x  32y  47,2 gam.
Bình luận: Sau khi quy đổi cái bảo toàn e thì vẫn làm bình thường như trên, còn phương trình (2) có thể
thiết lập bằng bảo toàn điện tích như sau. Dung dịch sau phản ứng chứa:
Fe3 : x
n   3x  2y
 2
BT § T
NO3
SO
:
y

 4
BTKL : 56x + 96y+(3x  2y).62  104,2 gam
 
NO3 ???

Trang 16/16 - Mã đề thi 134



×