Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.9 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


14

Từ viết tắt
BIDV
NHNN
GĐ, PGĐ
HĐQT
KHCN
KHDN
LNST
NHNN
QHKH
QLRR
SGD
TĐDA
DAĐT

Từ đầy đủ
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Ngân hàng nhà nước
Giám đốc, Phó giám đốc
Hội đồng quản trị
Khách hàng cá nhân
Khách hàng doanh nghiêp
Lợi nhuận sau thuế
Ngân hàng Nhà nước
Quan hệ khách hàng
Quản lý rủi ro
Sở giao dịch
Thẩm định dự án

Dự án đầu tư

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 2.1:

Cơ cấu thu dịch vụ năm 2014.............Error: Reference source not found

Biểu 2.1:

Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư.......Error: Reference source not
found

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương


GVHD: PGS.TS Từ Quang

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội, Ngân hàng là một yếu tố khồng
thể thiếu bởi các chức năng cơ bản của nó: là trung gian tài chính, tạo phương tiện
thanh toán, trung gian thanh toán với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành
đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc hai loại cá nhân và tổ chứ trong kinh tế: bên cho vay và
đi vay. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển
của hệ thống ngân hàng của quốc gia đó.
Vì vậy, trong thời gian thực tập một tháng qua tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV. Dưới sự hướng dẫn của giao viên hướng
dẫn và sự giúp đỡ của phòng Quan hệ khách hàng 5 của Ngân hàng, em đã được tìm
hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động đầu
tư, hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua đó, em đã học hỏi được rất nhiều các
kiến thức thực tiễn cũng như một số kỹ năng làm việc trong môi trường ngân hàng.
Những tìm hiểu của em về Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV được trình bày trong
bản báo cáo thực tập tổng hợp này.
Bản báo cáo có các nội dung chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại Chi nhánh
Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV
Chương 3: Đánh giá chung và định hướng hoạt động của Chi nhánh Sở giao dịch 1
Ngân hàng BIDV.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên
phòng Quan hệ Khách hàng 5 Ngân hàng BIDV- chi nhánh SGD1 và sự hướng dẫn
tận tình của PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do
giới hạn về thời gian cũng như kiến thức thực tiễn nên bài báo cáo còn nhiều thiếu
sót. Em mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của thầy để bài báo cáo được

hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

1

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH SỞ GIAO
DỊCH 1- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập ngày
26/4/1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài
chính) và là một trong hai ngân hàng ra đời sớm nhất trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam chính thức đổi
tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù
hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư
cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong
đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công
ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc
(BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…
Nhân lực
- Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào
tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ
BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.
Mạng lưới
- Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 127 chi nhánh và trên 600 điểm mạng lưới,
1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.
- Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC),
Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong
cả nước…

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

2

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

- Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga,

Séc...
- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác
Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên
doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác
Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…
BIDV được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một
trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, là sự lựa chọn, tín nhiệm
của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàng đầu của cả nước, cá nhân trong việc
tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.
1.2.1.Chi nhánh Sở giao dịch I, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành của đơn vị
Tên gọi: Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
Tên viết tắt: Chi nhánh SGD1 BIDV
Địa chỉ: 191, Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Trước những yêu cầu của nhiệm vụ mới, Ban lãnh đạo BIDV đã bàn bạc kỹ về
đặc điểm của lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đặc điểm của BIDV cũng như đặc
điẻm về khách hàng của BIDV nhất là trong giai đoạn bắt đầu thực hiện nhiệm vụ
mới của một NHTM…Từ đó đã đi đến quyết định rằng cần thiết phải xin phép
Thống đốc NHNN Việt Nam thành lập Sở giao dịch (SGD)
Vì vậy, ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc BIDV đã ký quyết định số 76 QĐ/TCCB
chính thức thành lập SGD. Theo quyết định này, SGD là đơn vị làm nhiệm vụ trực tiếp
kinh doanh của Hội sở chính, từng bước trở thành đơn vị chủ lực trong hệ thống BIDV
về quy mô và doanh số hoạt động. Đồng thời SGD cũng là nơi thử nghiệm các sản
phẩm mới, triển khai công nghệ mới, thực hiện những nhiệm vụ phục vụ khách hàng
đặc biệt, là môi trường đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ cho Hội sở chính.
1.2.1.2. Quá trình phát triển
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển mạng lưới giao dịch,
không ngừng đáp ứng nhu cầu của mọi thành phần kinh tế, nâng cao sức mạnh của
BIDV trên địa bàn Thủ đô, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, trong quá trình

xây dựng và phát triển, chi nhánh Sở giao dịch 1 đã kiên tục đổi mới, phát triển theo
nguyên tắc “ Thích ứng- Đổi mới- Phát triển”, theo đúng chỉ đạo của BIDV. Để
thích ứng với hoạt động trong phòng nghiệp vụ, mở rộng mạng lưới trên địa bàn.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

3

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

Những ngày đầu thành lập: Sở giao dịch có 2 phòng và 1 tổ nghiệp vụ, Chủ
yếu làm nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách đầu tư các dự án. Đến năm 2000. sau gần
10 năm hoạt động, Sở giao dịch đã co 12 phòng nghiệp vụ, 1 Chi nhánh khu vực
trực thuộc, 2 phòng Giao dịch và 7 Quỹ tiết kiệm với 167 cán bộ, Nhân viên, đánh
dấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển của Sở giao dịch.
Giai đoạn 1991-2001: SGD nhận nhiệm vụ quản lý, cấp phát vốn ngân sách
và giám sát kiểm tra sử dụng vốn tiết kiệm, đúng mục đích, đúng địa chỉ cho các dự
án của các Bộ, ngành. Đó là các dự án trải dài theo tuyến như bưu điện, điện lực,
đường sắt, đường bộ,…; những dự án trải rộng như dự án của ngành Lâm nghiệp,
chè, cà phê,… với số vốn cấp phát lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Giai đoạn 2001-2005: Thực hiện đề án tái cơ cấu hoạt động theo TA1, Sở
giao dịch 1 xác định nhiệm vụ củng cố sắp xếp mô hình tổ chức theo dự án hiện đại
hóa ngân hàng- mô hình ngân hàng hiện đại, Theo đó, mô hình tổ chức của sở giao
dịch có được chia thành 5 khôi, gồm: Khổi tín dụng, khối dịch vụ, khối Hỗ trợ kinh
doanh, khối nội bộ, khối đơn vị trực thuộc. Tính đến hết năm 2005, Sở giao dịch có

13 phòng nghiệp vụ, xây dựng được mạng lưới 2 phòng giao dịch và 5 quỹ tiết kiệm
được bố trí rộng khắp trên các địa bàn các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống
Đa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến đông đảo các khách hàng.
Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch của chi nhánh, thực hiện nhiệm
vụ được BIDV tin tưởng giao phó, SGD 1 đã liên tục tách và thành lập các chi
nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV tại địa bàn Hà Nội, cụ thể: Chi nhánh Bắc Hà
Nội( năm 2002), Chi nhánh Hà Thành( năm 2003), chi nhánh Đông Đô( năm 2004),
Chi nhánh Quang Trung( năm 2005). Như vậy, trong giai đoạn này, SGD1 đã thực
hiện mở rộng được tổng cộng 5 phòng GD, 18 QUỹ tiết kiệm nhằm mục tiêu tăng
cường sự hiện diện của BIDV trên các địa bàn, tăng khả năng phục vụ và cung cấp
các sản phẩm tới khách hàng.
Giai đoạn 2006-2008: Sở Giao dịch 1 tiếp tục cơ cấu lại hoạt động cùng với
việc cơ cấu lại tổ chức, các nghiệp vụ bán lẻ, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sở giao dihcj tập trung vào 3 mục tiêu chính: Huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh
doanh tại chỗ và góp phần tăng nguồn vốn cho toàn ngành, phuhcj vụ các khách
hàng lớn, tập đoàn, tổng công ty không phân biệt hình thức sở hữu, Phát triển dịch
vụ Ngân hàng hiện đại. trong giai đoạn này, SGD 1 đã tách, nâng cấp thêm 1 đơn vị
thành viên chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV trên địa bàn. Đó là chi nhánh Hai Bà
Trưng với quy mô: Nhân sự 55 người, dư nợ bàn giao 216 tỷ đồng và 5,6 triệu
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

4

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang


USD, dư nợ bảo lãnh bàn giao 85 tỷ đồng và 0,2 triệu USD. CŨng trong giai đoạn
này, SGD1 đã mở mới 3 phòng Giao dịch và 2 Quỹ tiết kiệm vừa đảm bảo đủ
nguồn lực cho phát triển mạng lưới, vừa đảm bảo hoạt động của Chi nhánh.
Từ tháng 10/2008 đến nay: BIDV bước sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ, mô
hình các chi nhánh được cơ cấu, sắp xếp lại theo mô hình TA2. Theo mô hình của SỞ
GD được xếp thành 5 khối: Khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro, khối tác
nghiệp, khối QUản lý nội bộ, khối các đơn vị trực thuộc. Với sự chuyển đổi về mô hình
tổ chức, mở rộng mạng lưới giao dịch, Chi nhánh SGD 1 đã tạo được sự vượt trội về
khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của BIDV, đáp ứng ngày cáng tốt hơn nhhu cầu của khách hàng..
Ngày 1/11/2009 là 1 mốc son quan trọng, Sở giao dịch được khoác lên mình
tên gọi mới “Chi nhánh Sở giao dịch 1”. Với tên gọi mới này, Sở giao dịch và Chi
nhánh Sở giao dihcj 1 tuy là 2 cái tên song vẫn tỏa sáng 1 truyền thống.
Tính đến 30/6/2011, mô hình tổ chức của CN SGD 1 gồm 21 phòng nghiệp vụ
thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại, trong đó có 4 phòng
Giao dịch, cùng 2 Quỹ Tiết kiệm trên địa bàn các quận nội thành.
1.2.1.3. Những thành tích đã đạt được:
- Danh hiệu anh hùng lao động giai đoạn 1997-2005 do chủ tịch nước cộng
hòa XHCN Việt Nam trao tặng
- Huân chương lao động do CHủ tịch nước trao tặng:
+ Huân chương Lao động hạng Nhất (2006-2010)
+ Huân chương Lao động hạng Nhì (2001-2005)
+ Huân chương Lao động hạng Ba (1997-2001)
- Cờ thi đua của Chính phủ năm 2004, 2006, 2007, 2008.
- Bằng khen của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(1995,1998,1999,2000, 2001, 2003, 2004, 2009)
- Cờ thi đua của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm
2001,2002,2003,2005, 2010)
- Bằng khen của UBND Thành phố Hà nội năm 2002, 2003, 2008, 2010.

- Cờ thi đua của BIDV các năm 1997, 2000, 2002, 2003, 2004, 205, 2006,
2007, 2008 và các giai đoạn 200-2004, 2005-2009.
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG
BAN CỦA CHI NHÁNH
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

5

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh SGD1 BIDV
Ban Giám đốc

Khối quan hệ
khách hàng

P.QHKH 1
(Doanh nghiệp)

P. QHKH 2
(Doanh nghiệp)

P. QHKH 3

( Cá nhân)

P. QHKH 4
(Doanh nghiệp)

P. QHKH 5
( Doanh nghiệp)

Khối Quản lý
rủi ro

P. Quản lý
rủi ro 2

P. Quản lý
rủi ro 1

Tổ pháp chế

Khối tác nghiệp

P. Quản trị
tín dụng

P. DVKH Cá nhân
(GD Khách hàng
cá nhân)

P. DVKH Doanh
nghiệp (GDKH

Doanh nghiệp)

P. Quản lý dịch
vụ kho quỹ

P. Nghiệp vụ
thẻ

Văn phòng

P. Tổ chức
nhân sự

PGD Quốc Tử
Giám

Quỹ Tiết kiệm

Tổ quản lý
thông tin

Khối quản lý
nội bộ

P. tài chính
kế toán

P. Kế hoạch
tổng hợp


P. Điện toán

Khối trực thuộc

PGD Phố huế

PGD Tôn Đức
Thắng

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

PGD Tam Trinh

6

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

1.2.2. Chức năng các phòng ban:

Phòng QHKH doanh nghiệp
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất chính sách, kế
hoạch phát triển khách hàng.
- Tiếp thị và bán sản phẩm. thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với
khách hàng.

- Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín
dụng. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Chịu trách nhiệm tìm
kiến khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp.
 .Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
- Tiếp thị và phát triển khách hàng: Đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển
khách hàng cá nhân
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketting tổng thể cho
từng nhóm sản phẩm. Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng,
dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV
- Bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ
- Công tác tín dụng: Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
 Phòng quản lý rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng: đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng. Quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn
đối với danh mục tín dụng. Đầu mối thực hiện đánh giá giám sát tài sản đảm bảo
theo quy định. Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp
quản lý rủi ro tín dụng. Phối hợp với phòng QHKH để phát hiện, xử lý các khoản
nợ có vấn đề.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp
- Công tác kiểm tra nội bộ
 Phòng quản trị tín dụng
- Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo
quy định. Kiểm tra, rà soát các đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng
theo quy định.
- Thực hiện tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
phòng QHKH.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh


7

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

 Phòng dịch vụ khách hàng (doanh nghiệp/ cá nhân)
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng: trực tiếp thực hiện,
xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng về mở tài khoản
tiền gửi và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch
nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh
toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ…và các dịch vụ khác.
- Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng
từ giao dịch. Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất
một giao dịch.
 Phòng tổ thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại: xử lý tác
nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tại trợ thương mại trên
cơ sở đã được phê duyệt; thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế trong hạn mức
(đối với các chi nhánh được giao hạn mức). Tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng về tài
trợ thương mại xuất khẩu, chuyển tiền quốc tế ngoài thẩm quyền của chi nhánh,
kiểm tra hồ sơ và gửi về theo đúng quy định.
 Phòng/tổ quản lý dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ: quản lý kho
tiền và quỹ nghiệp vụ.
- Đề xuất, tham mưu về các biện pháp, điều kiện an toàn kho quỹ, phát triển

các dịch vụ kho quỹ.
 Phòng kế hoạch – tổng hợp
- Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn.
thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ.
 Phòng/ tổ điện toán
- Tổ chức thực hiện công tác điện toán theo đúng thẩm quyền, đúng quy định,
quy trình tại chi nhánh
- Đảm bảo vận hành hệ thống tin học tại chi nhánh liên tục, thông suốt
 Phòng tài chính - kế toán
- Quản lý và thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính.
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế
toán và chi tiêu tài chính.
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời… của số liệu kế toán và các báo cáo.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

8

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

- Quản lý thông tin và lập báo cáo
 Phòng tổ chức – nhân sự
- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy định nghiệp vụ
lien quan đến công tác tổ chức.

- Hướng dẫn các phòng/ tổ và các đơn vị trực thuộc tại chi nhánh thực hiện
công tác quản lý cán bộ, lao động
- Tổ chức triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh
- Đầu mối thực hiện công tác chính sách đối với cán bộ của chi nhánh (đương
chức/nghỉ hưu), hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến thành lập/ chấm dứt hoạt
động của phòng.
- Quản lý hồ sơ cán bộ.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

9

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÂU TƯ
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CHI
NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH SGD 1 NGÂN
HÀNG BIDV
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của một
ngân hàng thương mại, là yếu tố đầu vào, quyết định mở rộng cho vay, mở rộng đầu
tư cũng như tham gia vào thị trường vốn, thị trường tiền tệ, qua đó mở rộng quy mô
hoạt động ngân hàng.

Nhận thức được vai trò hết sức quan trọng của công tác nguồn vốn, ngay từ
ngày đầu thành lập( năm 1991), Sở giao dịch BIDV đã coi nguồn vốn là mặt trận ưu
tiên hàn đầu trong hoạt động kinh doanh, Nhờ đó, Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã đạt
được những kết quả tích cực trong suốt 20 năm xây dựng và trưởng thành.
Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với
nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Ngay từ năm đầu thành lập, SGD đã là đơn vị thử
nghiệm phương thức phát hành kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng để huy động
vốn dài hạn 3 năm, 5 năm phục vụ đầu tư phát triển, hình thức tiết kiệm xây dựng
nhà ở, phát hành trái phiếu.
Hiện nay với hệ thống công nghệ hiện đại, SGD đã áp dụng nhiều hình thức
huy động vốn mới đó là: TK lãi suất bậc thang, TK dự thưởng, TK ổ trứng vàng,…

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

10

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

Bảng2.1: Tình hình huy động vốn của SGD I BIDV giai đoạn 2011-2014
(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2011


Năm 2012

% tăng
(giảm)

Huy động vốn
1. Tiền gửi tổ
chức
TG không kỳ
hạn
TG có kỳ hạn
2. Tiền gửi dân

- TG tiết kiệm
- CCTG, Trái
phiếu, kỳ phiếu
3. Huy động
khác

18580659

26559650

42.94

27656730

%
tăng(g

iảm)
4.13

30069523

%
tăng(gi
ảm)
8.72

17019779

24498100

43.94

25300041

3.27

26939265

6.47

4326278

5326278

23.11


7180523

34.81

7180523

0

12693501

19171822

51.04

18119518

-5.48

19758742

9.04

1560880

2061550

32.08

2356689


14.32

3130258

32.82

1465075

1941438

32.51

2236577

15.20

2958802

32.29

95805

120112

25.37

120112

0


171456

42.75

121500

98660

-18.80

85650

-13.19

106650

24.52

Năm 2013

Năm 2014

Nguồn: Phòng Tổ chức BIDV SGD 1
Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn huy động tại Chi nhánh tăng dần qua các
năm từ 2011 đến 2014, trong số đó chủ yếu là huy động từ nguồn tiền gửi của các tổ
chức (bao gồm các khoản tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, nhưng tiền gửi có kỳ
hạn là chiếm ưu thế), xếp sau đó là nguồn vốn huy động từ tiền gửi của dân cư ( bao
gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm và các khoản CCTG, Trái phiếu, kỳ phiếu). Huy
động vốn đạt 30069523 triệu đồng, tăng 62% so năm 2011, tăng gấp 1.6 lần so năm
2011, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn này là 29%, trong đó chủ

yếu là tiền gửi dân cư. Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm từ 23% đến 30%/ Tổng nguồn
vốn, Tiền gửi VND chiếm khoảng từ 88% đến 90%.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng Nguồn vốn huy động là do: hình thức
gửi tiêng phong phú , lãi suất tiền gửi hấp dẫn, thu nhập của dân cư tăng, thủ tục
đơn giản thuận tiện, mạng lưới được mở rộng, công tác tuyên truyền tiếp thị được
quan tâm, phong cách phục vụ lịch sự...
2.1.2: Hoạt động sử dụng vốn tại NH ĐT&PT Chi nhánh SGD 1
- Về quy mô: Quy mô tín dụng của Chi nhánh Sở giao dịch 1 không ngừng
tăng trưởng qua các năm. Tính đến 31/12/2010, tổng dư nợ tín dụng ( không bao
gồm cho vay ODA và đơn vị thành viên) của chi nhánh là 8862 tỷ đồng, chiếm
3,9% dư nợ trong hệ thống BIDV và chiếm 1,8% thị phần trên địa bàn Hà Nội. Là
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

11

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

một đơn vị có dư nợ lớn trong hệ thống BIDV, trong hoạt động tín dụng, Chi nhánh
Sở giao dịch luôn thực hiện phương châm tăng trưởng ổn định, bền vững, tăng
trưởng đi kèm với kiểm soát và đảm bảo chất lượng tín dụng.
- Về cơ cấu:
+ Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn: Một đặc trưng quan trọng là nền khách hàng
của chi nhánh Sở giao dịch 1 phần lớn là các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước và
các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là những doanh nghiệp đứng đầu trong nền kinh

tế, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐh đất nước, góp phần thúc đẩy
nền kinh tế cả về chiều rộng và chiều sâu. Nhu cầu vốn của những doanh nghiệp
này thướng là vốn trung và dài hạn. Vì vậy, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ tại
Chi nhánh Sở giao dịch 1 thường duy trì ở mức 60%.
+ Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế: Cùng với xu hướng cổ phần hóa
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, chi nhánh Sở Giao dịch 1 đã chũ trọng đến
khối doanh nghiệp ngaofi quốc doanh đẫn đến chuyển dịch cơ cấu tín dụng đáng kể
của chi nhánh. Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/ tổng dư nợ thời điểm 31/12/2010
đạt 69% tương đương 6000 tỷ đồng. Chi nhánh Sở Giao dịch 1 luôn chú trọng tăng
cường, mở rộng cho vay đối với những khách hàng ngoài quốc doanh có uy tín,
thương hieeuk và hoạt động trong những lĩnh vực có tiềm năng phát triển, hoạt
động kinh doanh hiệu quả như: Bitexco, Phú Thái, Mesa, CMC,..
+ Về cơ cấu tín dụng theo ngành nghê: Tính đến năm 2010. dư nợ tín dụng
của chi nhánh tập trung vào một số ngành, lĩnh vực chính như: sản xuất công nghiệp
nặng, vật liệ xây dựng(28,28%), dịch vụ(16,68%), thương mại(15,63%)…Bên cạn
đó, chi nhánh cũng đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Hội sở chính về việc
kiểm soát cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, chững khoán, nhằm giảm thiểu
rủi ro cho ngân hàng trước sự biến đổi khó lường của thị trường
- Về chất lượng:
Tính đến 31/12/2010, dư nợ nhóm 1 đạt 8305 tỷ đồng tương đương 93,7%
tổng dư nợ cho thấy dư nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào các đối
tượng thuộc nợ nhóm 1- những khách hàng có năng lực và uy tín.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

12

MSV: CQ530131



Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại SGD I BIDV
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 2011

Năm 2012

%Tăng(
giảm)

Năm 2013

%Tăng
(giảm)

Năm 2014

%Tăng
(giảm)

8789416.00

9687250.00

10.2


10335450.00

6.691

6990872.84

-32.36

3054666

5053250

65.4

5894153

16.64

6985413

18.51

5734750

4634000

-19.2

4441297


-4.16

5.459.841

22.93

611814.00

318430.00

-48

224763.00

-29.4

124130.00

-44.77

478564

205030

-57.2

126651

-38.2


101565

-19.81

-

-

-

-

133250

113400

-14.9

98112

-13.5

22565

-77

6828794.00

7192702.00


5.33

7362847.00

2.366

7871014.00

6.9018

1. Tổ chức

5864564.00

6251431.00

6.6

6487521.00

3.777

6945213.00

7.055

2. Cá nhân

964230.00


941271.00

-2.38

875326.00

-7.01

925801.00

5.76

Chỉ tiêu
I. Cho vay theo
thời gian
1. Cho vay ngắn
hạn
2. Cho vay trung
dài hạn TM
II. Cho vay theo
mục đích
1. Cho vay đồng tài
trợ
2. Cho vay kế
hoạch NN
3. Cho vay ủy thác,
ODA
III. Cho vay theo
khách hàng


-

Nguồn: Phòng Tổ chức BIDV SGD 1
Do làm tốt công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, bám sát chủ
trương của Huyện ủy và HĐND , chú trọng công tác tiếp thị, phân loại khách hàng,
nâng cao năng lực trình độ cho CBTD...nên:
Nợ xấu giảm còn 32 tỷ đồng, giảm 0,4%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của hệ thống
BIDV và của toàn địa bàn cho thấy tăng trưởng tín dụng vẫn đảm bảo không ngừng
nâng cao chất lượng tín dụng.
2.1.3. Hoạt động dịch vụ
Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại hiện đại, SGD luôn chú
trọng công tác phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng cung
cấp cho khách hàng.
Các sản phẩm dịch vụ chính:
- Thanh toán trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền kiều hối toàn cầu
- Dịch vụ thẻ, séc
- Home banking, phone banking
- Máy rút tiền tự động ATM 24/24
- Đại lý bảo hiểm

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

13

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương


GVHD: PGS.TS Từ Quang

- Dịch vụ ngân quỹ
- Trả lương tự động
- Mua bán chuyển đổi ngoại tệ
- Các loại bảo lãnh ngân hàng
- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác

Biểu 2.1: Cơ cấu thu dịch vụ năm 2014
Trong giai đoạn 2011-2014, cơ cấu thu dịch vụ có sự thay đổi rõ rệt theo
hướng đa dạng hóa sản phẩm và đối tượng khách hành, từ chỗ chỉ tập trung vào
hoạt động thanh toán và bảo lãnh nay được mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như
kinh doanh ngoại tệ với các sản phẩm phái sinh, thanh toán háo đơn, thanh toán vé
máy bay, chuyển tiền WU, POS,… Tỷ trọng thu dịch vụ dòng trong tổng lợi nhuận
trước thuế ngày càng được cải thiện.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN
HÀNG BIDV
2.2.1. Đầu tư phát triển mạng lưới chi nhánh:
Được thành lập từ năm 1991 đến nay, Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV không
ngừng đầu tư phát triển mạng lưới giao dịch của chi nhánh.
Sở giao dịch có 13 phòng nghiệp vụ, xây dựng được mạng lưới 2 phòng giao
dịch và 5 quỹ tiết kiệm được bố trí rộng khắp trên các địa bàn các quận Hoàn Kiếm,
Hai Bà Trưng, Đống Đa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến đông đảo
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

14

MSV: CQ530131



Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

các khách hàng.
Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch của chi nhánh, thực hiện nhiệm
vụ được BIDV tin tưởng giao phó, SGD 1 đã liên tục tách và thành lập các chi
nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV tại địa bàn Hà Nội, cụ thể: Chi nhánh Bắc Hà
Nội( năm 2002), Chi nhánh Hà Thành( năm 2003), chi nhánh Đông Đô( năm 2004),
Chi nhánh Quang Trung( năm 2005) và nhiều chi nhánh khác.
2.2.2. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Nhận thức được định hướng phát triển ngành ngân hàng trong giai đoạn đổi
mới, BIDV đưa ra chiến lược vừa phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn
lực để nghiên cứu xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xóa thế “ độc
canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng, BIDV nói chung và chi nhánh SGD 1
nói riêng đã từng bước phát triển các sản phẩm dịch vụ như thanh toán trong nước,
thanh toán quốc tế, bảo lãnh,…Lúc đó, SGD 1 là đơn vị đầu tiên trong toàn hệ
thống BIDV lắp đặt và đưa máy rút tiền tự dộng ATM vào hoạt động phục vụ khách
hàng.
2.2.3. Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin
Hệ thống công nghệ thông tin là nền tảng cho một ngân hàng hiện đại, là chìa
khóa để nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, bắt kịp xu thế
của thời đại, mang tới sự hài long cho mọi đối tượng khách hàng.
Ngay từ những năm đầu thành lập Sở giao dịch BIDV, tiền than của chi nhánh
SGD 1 ngày nay đã bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán.
Trong giai đoạn 1992-2000 Sở GD đã sử dụng hệ thống chuyển tiền điện tử và hệ
thống quản lý thông tin ngân hàng IBS, tự động hóa nhiều khâu trong giao dịch

khách hàng cũng như quản trị thông tin ngân hàng, Trong giai đoạntừ 2001 đến
2002 hệ thống công nghệ thông tin của chi nhánh SGD 1 không ngừng được cải tiến
nâng cấp, đưa them rất nhiều các chương trình ứng dụng vào sử dụng như: hệ thống
thanh toán TS, SWIFT, hệ thống thanh toán lien ngân hàng CITAD. Home banking,
ATM,… đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về các mặt dịch vụ của
ngân hàng điện tử.
Năm 2003, chi nhánh SGD 1 được chọn là đơn vị đầu tiên trong hệ thống thực
hiện triển khai dự án hiện đại hóa ngân hàng, đưa hệ thống SIBS vào sử dụng với

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

15

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

mô hình cơ sở dữ liệu tập trung tại BIDV Trung ương, và ứng dụng rất nhiều các
tiện ích mang tính đột phá trong công nghệ ngân hàng. Hệ thống SIBD cho phép
triển khai nhanh mô hình giao dịch một cửa, các giao dịch được hạch toán tự động
hoàn toàn, phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất thuận tiện nhất, cho phép
khách hàng gửi một nơi rút nhiều nơi, giao dịch nộp tiền vào tài khoản khách hàng
trong hệ thống của BIDV được thực hiện ngay lập tức.
Năm 2009, chi nhành triển khai hệ thống xác thực bảo mật 2 yếu tố nhằm
nâng cao hơn nữa tính bảo mật trong hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, Với
định hướng cao chất lượng các dịch vụ và tiện ích cho khách hàng, chi nhánh chũ

trọng phát triển them nhiều các dịch vụ thanh toán qua thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ
nội địa, kết nối sử dụng Banknet, các điểm chấp nhận thẻ POS. Năm 2011 Chi
nhánh SGD 1 là một trong những đơn vị thí điểm thành công hệ thống Internet
Banking, Mobi Banking cho phép khách hàng có thể vấn tin tài khoản và chuyển
tiền qua hệ thống internet và điển thoại di động một cách an toàn và thuận tiện.
Song song với các chương trình ứng dụng của SIBS, Chi nhánh đã chủ động
xây dựng nhiều đề tài khoa học về Công nghệ thông tin, nhiều chương trình, phần
mềm tiện ích như: Chương trình Quản lý văn bản, cho phép chuyển phát văn bản
điện tử đến các phòng nghiệp vụ một cách nhanh nhất giảm chi phí photo in ấn, tra
cứu thuận tiện, Chương trình chuyển tiếp điện Citad: Ibpsplus thực hiện chuyển
tiếp ddienj Citad tự động cho phép chuyển tiếp mỗi ngày với hàng trăm điện từ
Citad đến vào hệ thống BDS, giảm thiểu rủi roc ho quá trình soạn điện và giải
phóng nhân lực cho cán bộ nghiệp vụ, chương trình quản lý hồ sơ chuyển tiền, điều
chuyển nguồn, cân đối rút gọn, phần mềm thi trực tuyến,… các chương trình ứng
dụng này đã rút ngắn được thời gian xử lý tác nghiệp, nâng cao năng suất và hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh.
Công nghệ thông tin cần phải được đầu tư về cơ sở cải tiến nâng cao chất
lượng, chuẩn hóa hệ thống báo cáo để phục vụ công tác quản trị điều hành, tăng
cường nghiên cứu và triển khai nhiều ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển
sản phẩm dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực cho công tác công nghệ thông tin có đủ
năng lực, sang tạo lòng yêu nghề để đảm trách mọi hoạt động công nghệ thông tin
của chi nhánh trong tương lai.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

16

MSV: CQ530131



Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

2.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
a. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống
Chi nhánh sở giao dịch 1 là nơi đào tạo, bồi dưỡng và cung cấp nhiều cán bộ
cho Hội sở chính và các đơn vị thành viên, trong đó có cả các đồng chí lãnh đạo cấp
cao của BIDV.
Thực hiện các chính sách luân chuyển để đào tạo, chi nhánh đã trở thành môi
trường để đào tạo thực tế nhiều cán bộ Hội sở chính và rất nhiều các cán bộ trẻ, mới
được tuyển dụng vào BIDV.
Chi nhánh đề ra các chiến lược và kế hoạch đào tạo, luân chuyển,… phát triển
nguồn nhân lực mang tính chất dài hạn , vừa là để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh
của đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngành song vừa là để tiến triển thánh một
ngân hang hiện đại mang chuẩn quốc tế. Đến nay chi nhánh sở giao dịch 1 đã có đội
ngũ cán bộ lên đến hơn 300 cán bộ, trong đó 96% cán bộ tốt nghiệp đại học trở lên,
Tất cả đội ngũ cán bộ đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kỹ năng
chuyên nghiệp và chuẩn hóa văn hóa doanh nghiệp, đạo đức nghề nghiệp,
b. Đào tạo nhân lực cho hội nhập
Cùng với sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế nói chung và của ngành tài
chính ngân hang noi riêng, nhu cầu về nhân lực có trình độ cao đòi hỏi ngày càng
nhiều, Vấn đề nhân sự đã trở thành một trong những nhân tố quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Vì vậy việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
có trình độ chuyên mô, có kỹ năng xử lý tác nghiệp trung thực. có khả năng giao
tiếp bằng ngoại ngữ,… bắt nhịp với những biến động lien tục của một nền kinh tế
mở là chìa khóa thành công của ngân hàng.
Do đó, Chi nhánh SGD 1 đã tập trung cho phát triển kỹ năng cho đội ngũ cán
bộ cũng như đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ lãnh đạo. Tính đến nay, chi nhánh đã

cử, chấp thuận hoặc tạo điều kiện cho hơn 10 cán bộ tham gia đào tạo thạc sĩ, tiến
sỹ tại nước ngoài. Cử hàng chục cacns bộ tham gia đào tạo đại học vầ nâng cao
trong nước, đào tọa về cao cấp chính trị, quản trị kinh doanh. Trung bình mỗi năm
chi nhánh cử trên 1000 lượt cán bộ tham gia các khóa đào tọ nghiệp vụ, kỹ năng,
ngoại ngữ.
2.3.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CHI

SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

17

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG BIDV
2.3.1. Hoạt động thẩm định tại chi nhánh
Biểu 2.1: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư
Phòng QHKH tiếp nhận Hồ sơ tín dụng

Tiến hành thẩm định và lập báo
cáo thẩm định

Lãnh đạo Phòng QHKH kiểm tra báo cáo

thẩm định và cho ý kiến đề xuất

GĐ(PGĐ) phê duyệt và ra quyết
định

Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ tín dụng, tờ trình về món vay cùng các loại hồ sơ do
cán bộ QHKH chuyển sang, lãnh đạo phòng QHKH vào sổ theo dõi, phân công cán
bộ trực tiếp thẩm định, tiếp nhận, rà soát, nếu đầy đủ thì ký nhận hồ sơ (có phiếu
giao nhận hồ sơ), nếu thiếu sai sót đề nghị chỉnh sửa bổ sung.
Bước 2: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định theo quy định, lập báo cáo
thẩm định, có ý kiến cụ thể trong báo cáo thẩm định và chịu trách nhiệm trước cấp
trên và pháp luật về các ý kiến đó. Nếu cho vay đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi
suất và các nội dung có liên quan khác, nếu không cho vay phải nêu rõ vì sao không
cho vay.
Bước 3: Lãnh đạo phòng QHKH kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và tính chính
xác của báo cáo thẩm định, có ý kiến cụ thể trong báo cáo thẩm định và chịu trách
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

18

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

nhiệm trước cấp trên và pháp luật về các ý kiến đó. Nếu cho vay đề xuất mức cho
vay, thời hạn, lãi suất và các nội dung có liên quan khác, nếu không cho vay phải

nêu rõ lý do vì sao không cho vay.
Bước 4: Sau khi báo cáo thẩm định được Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được
ủy quyền phê duyệt, phòng QHKH để hoàn tất các thủ tục còn lại. Hoặc chuyển hồ
sơ món vay kèm Báo cáo thẩm định và Tờ trình lên Ban Tín dụng Ngân hàng.
Bước 5: Thời gian thẩm định món vay (sau khi nhận hồ sơ và các thông tin
cần thiết liên quan đến khoản vay từ Phòng QHKH) tối đa là 5 ngày làm việc
đối với các khoản vay ngắn hạn và 10 ngày làm việc đối với các khoản vay
trung và dài hạn.
2.3.2. Nội dung thẩm định
b1. Thẩm định năng lực của chủ đầu tư:
 Thẩm định hồ sơ pháp lý:
- Năng lực pháp lý của chủ đầu tư
- Hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn
 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị:
- Đánh giá các yếu tố phi tài chính: các thông tin cơ bản về tổ chức và quản lý,
đánh giá bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt, vị thế của doanh nghiệp trên
thị trường,..
- Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ
đầu tư: phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, cụ thể như: các
chỉ tiêu về mức độ tăng trương và khả năng sinh lời, các hệ số về cơ cấu vốn và
tài sản , hệ số đòn bẩy tài chinhsm các hệ số khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về
hiệu quả hoạt động, phân tích tình hình vốn, tài sản, nợ và quan hệ với các tổ
chức tín dụng.
- Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của đơn vị trong thời gian tới.
 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức, vận hành của Chủ đầu tư dự án.
Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành dự
án thì phương án của Chủ đầu tư là gì?
- Xem xét năng lực , uy tín các nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấp thiết bịcông nghệ…(nếu đã có thông tin)
- Khả năng ứng xử của khách hàng thế nào khi thị trường tiêu thụ dự kiến bị

thu hẹp và có khả năng bị mất.
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

19

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

- Đánh giá về nguồn nhân lực: số lượng lao động, đòi hỏi về tay nghề, trình độ
kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.
Thông thường việc đánh giá sự cần thiết phải đầu tư của dự án phải tùy thuộc
vào tính chất mục tiêu đầu tư dự án. Đối với các dự án đầu tư mới, căn cứ vào chiến
lược quy hoạch phát triển của ngành, phát triển của địa phương, chiến lược đầu tư
của công ty và cân đối cung-cầu, năng lực kinh nghiệm của Chủ đầu tư, sản phẩm
của dự án,… để quyết định việc đầu tư.
b2. Thẩm định dự án đầu tư
 Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
 Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
Cán bộ QHKH/Quản lý rủi ro tiến hành phân tích, đánh giá những nội dung sau:
- Phân tích quan hệ cung-cầu đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án
- Định dạng sản phẩm của dự án
- Đặc tính nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án. Tình hình sản
xuất tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định của dự án.
- Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sản
phẩm dịch vụ đầu ra của dự án.

Trên cơ sở phân tịch quan hệ cung cầu tín hiệu của thị trường đối với sản
phẩm dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản
phẩm dịch vụ đầu tư của dự án.
 Đánh giá về cung sản phẩm
- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tại
của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng được bao
nhiêu phần trăm? Phải nhập khẩu bao nhiêu? Việc nhập khẩu là do sản xuất trong
nước chưa đáp ứng được hay sản phẩm nhập khẩu có ưu thế cạnh tranh.
- Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án khác, đối
tượng khác cùng tham gia thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án.
- Sản phẩm nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập khẩu
trong thời gian tới.
- Đưa số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng và tổng cung sản phẩm,
dịch vụ.
 Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm của dự án, cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro phải đưa ra
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

20

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

được các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động

theo các chỉ tiêu chính sau:
- Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản
phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm:
- Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.
- Những thay đổi về cơ chế chính sách trong và ngoài nước ảnh hưởng đến giá
bán, cơ cấu sản phẩm của dự án.
 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yêu tố đầu vào
- Nhu cầu về nguyên vậy liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm
- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào
- Chính sách nhà nước đối với việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào(nếu có).
- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, những biến động
của thị trường quốc tế, tỷ giá ngoại tệ trong trường hợp phải nhập khẩu.
Tất cả những phân tích trên nhằm đánh giá, kết luận hai vấn đề chính sau:
- Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không?
- Những thuận lơi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồn
nguyên liệu đầu vào là gì?
 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật
 Địa điểm xây dựng
- Đánh giá tổng quan về địa điểm đầu tư dự án có thuận lợi/khó khăn gì về các
mặt: hệ thống giao thông, có gần các nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của
dự án, điện nước, thông tin liên lạc, nguồn cung cấp vật liêu, vật tư xây dựng công
trình, thị trường tiêu thị hay không? Trình độ dân trí, mật độ dân cư có ảnh hưởng
như thế nào đến kế hoạch và chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng dự án,
địa điểm xây dựng có nằm trong quy hoạch hay không?
- Điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn tại địa điểm xây dựng công
trình có ổn định không? Có những ảnh hưởng gì đến việc triển khai xây dựng công
trình.
 Quy mô, giải pháp xây dựng
- Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay
không, có tận dụng được các cơ sở vật chất hiện có hay không?

- Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp
với thực thế hay không?
-Vấn đề hạ tầng cơ sở: giao thông, điện, cấp thoát nước,,,
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

21

MSV: CQ530131


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phương

GVHD: PGS.TS Từ Quang

- Các giải pháp thi công các công trình/ hạng mục công trình phức tạp, mang
tính chất đặc thù (nếu có).
 Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn
 Tổng mức đầu tư của dự án
Trong phần này, Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro phải xem xét, đánh
giá tổng mức đầu tư của dự án đã được tính toán đầy đủ các chi phí cấu thành hay
chưa (bao gồm: chi phí quản lý dự án, chi phí thiết bị, chi phí bồi bù giải phóng mặt
bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn xây dựng, chi phí khác (gồm
lãi vay trong thời gian xây dựng, vốn lưu động và các chi phí cần thiết khác) và chi
phí dự phòng, đã tính đủ, hợp lý các khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố
làm tăng chi phí do trượt giá, lạm phát, tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân
công.
 Thẩm định tính khả thi của dự án
Cán bộ Quan hệ khách hàng/Quản lý rủi ro phải thiết lập được các bảng tính
toán hiệu quả tài chính của dự án, thiết lập kèm theo Báo cáo thẩm định gồm:

- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hằng năm và thời gian trả nợ
- Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản được huy động từ 3 nguồn chính,
gồm có:
+ Lợi nhuận sau thuế để lại (thông thường tính bằng 50-70% tổng lợi nhuận
sau thuế).
+ Khấu hao cơ bản.
+ Các nguồn hợp pháp khác ngoài dự án(nếu có)
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ
tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính toán cụ thể, gồm có:
+ Giá trị hiện tại thuần NPV
+ Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR
+ Thời gian thu hồi vốn T
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư RR
+ Tỷ lệ lợi ích/chi phí B/C
+ Điểm hòa vốn
+ Khả năng trả nợ của dự án
b3. Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay
Hình thức đảm bảo tiền vay chủ yếu đảm bảo bằng toàn bộ tài sản hình thành
SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

22

MSV: CQ530131


×