Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

nghiên cứu thiết kế multimedia cho việc dạy và học môn hóa học 10, ban cơ bản tại trường cao đẳng giao thông vận tải thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ HỒ MINH GIANG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MULTIMEDIA CHO VIỆC
DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
S

K

C

0

0

3

9

5

9

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


S KC 0 0 3 2 3 2

Tp. Hồ Chí Minh, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ HỒ MINH GIANG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MULTIMEDIA
CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS NGUYỄN VĂN TUẤN

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TUẤN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. NGÔ ANH TUẤN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. NGUYỄN TOÀN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ trước
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Ngày…………tháng……….năm 2011


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: LÊ HỒ MINH GIANG

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 06 – 02 – 1983

Nơi sinh: Sóc trăng

Quê quán: Thạnh Phú, Mỹ Xuyên, Tp. Sóc Trăng


Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 17/11/4B Đƣờng 52, Tổ 49, Kp8, P.Hiệp
Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại cơ quan:

08.38439775

Điện thoại nhà riêng:

E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ ……

Nơi học (trƣờng, thành phố):
Ngành học:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 09/2000 đến 09/2004

Nơi học: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ
Ngành học: Sƣ Phạm Hóa
Tên đồ án, luận án: XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
HĨA NGƢỜI HỌC CHO MƠN HĨA 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO
KHOA MỚI

Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án: 05/2004, Bộ mơn Hóa, Khoa Sƣ Phạm,
Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Ngƣời hƣớng dẫn: TS BÙI PHƢƠNG THANH HUẤN

i


III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
09/2004 – 05/2006

Nơi cơng tác
Bộ mơn Hóa, Khoa Sƣ phạm,
Đại học Cần Thơ

Công việc đảm nhiệm
Giảng viên

Khoa Đại cƣơng, Trƣờng Cao
06/2006 – nay

đẳng Giao thông vận tải Tp.Hồ
Chí Minh

ii

Giảng viên



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2011
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

LÊ HỒ MINH GIANG

iii


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn:
- TS. Nguyễn Văn Tuấn – Trưởng Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
- TS. Võ Thị Xuân – Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh, cố vấn học tập lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A.
- Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp.
Hồ Chí Minh.
- Q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
- Q Thầy, Cơ Khoa Đại cương, trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp.
Hồ Chí Minh.
- Các Anh, Chị học viên lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A, trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Đã rất tận tình giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và làm luận văn.

iv



TĨM TẮT
Ngày nay, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học mang lại nhiều
hiệu quả thiết thực. Hóa học là một trong những môn học cần được ứng dụng các
thành tựu của công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên
và khả năng tiếp thu của học sinh.
Trong chương trình hóa học 10, ban cơ bản của bậc THPT có một số bài học
tập trung vào các khái niệm khá trừu tượng, khó hiểu và càng khó hơn với các HS
có trình độ trung bình như các HS hệ TCCN hệ 3 năm tại trường Cao đẳng Giao
thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh. Ngoài ra, một số bài học về các chất cụ thể lại chứa
đựng những thí nghiệm độc hại, do đó rất hiếm khi GV thực hiện được trên lớp
hoặc cho HS trực tiếp làm thí nghiệm. Do đó, việc ứng dụng các thành tựu của công
nghệ thông tin vào dạy học Hóa 10 là rất cần thiết thơng qua các mô phỏng, video
clip… giúp GV và HS giải quyết các vấn đề trên.
Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu
thiết kế multimedia cho việc dạy và học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại trường Cao
đẳng Giao thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh”
Luận văn được trình by qua cc phần sau:
Phần mở đầu: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phần nội dung: Gồm 4 chương
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC
CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN
Trong chương này, tác giả giới thiệu vai trị của phương tiện trực quan trong
dạy học, khái niệm và các đặc trưng của multinedia dạy học, phân tích các ảnh
hưởng của cc lý thuyết học tập v mơ hình học tập đến việc thiết kế multimedia dạy
học cho mơn Hóa 10, ban cơ bản, đặc trưng của mơn Hóa 10, ban cơ bản. Từ các cơ
sở đó, người nghiên cứu lựa chọn mơ hình cụ thể cho việc thiết kế multimedia dạy
học cho mơn Hóa 10, ban cơ bản.


v


Chƣơng 2: CƠ SỠ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA
DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG CĐ
GTVT TP.HỒ CHÍ MINH
Việc khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy và học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Tp.Hồ Chí Minh được thể hiện trong chương 2
qua các nội dung khảo sát, đánh giá về nội dung, đặc thù môn học, phương pháp
giảng dạy hiện tại và thực trạng về việc ứng dụng multimedia vào dạy học của các
Giáo viên bộ mơn Hóa, thực trạng cơ sở vật chất của trường phục vụ cho việc ứng
dụng multimedia vào dạy học cũng được khảo sát, đánh giá.
Chƣơng 3: THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 10,
BAN CƠ BẢN
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cũng như kết quả khảo
sát, đánh giá thực trạng việc dạy và học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại Trường Cao
đẳng Giao thơng vận tải Tp.Hồ Chí Minh, người nghiên cứu đề xuất thiết kế
multimedia dạy học cho một số nội dung của mơn Hóa 10, ban cơ bản gây khó khăn
cho GV và HS trong quá trình dạy học.
Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Tiến hành thực nghiệm để đánh giá sản phẩm thiết kế multimedia cũng như
giả thuyết đề ra.
Kết luận và kiến nghị:
Tóm tắt những kết quả đạt được của luận văn, phân tích ý nghĩa khoa học và
giáo dục của đề tài, đưa ra một số kiến nghị và hướng phát triển của đề tài.

vi


ABSTRACT

Nowadays, the application of recent achievements of Informative
Technology into teaching and learning methodology has brought to us many useful
results. Chemistry is one of the majors that needs to apply information technology
to raise training quality and effectiveness.
There are some difficult conceptions and a lot of poisonous experiments in
curriculum of basic chemistry of grade 10. It’s more and more difficult for average
students of 3-year vocational training at Ho Chi Minh City College of Transport.
Moreover, a lot of teachers are afraid of poisonous experiments, so they rarely carry
out experiments at class or train students to do. As a result, the application of
Information Technology into teaching and learning chemistry is necessary thanks to
video clips, images, imitations…..to help students and teachers to solve those
problems.
From those starting points, the researcher chose the theme: “Research
designing multimedia for the teaching and learning basic chemistry of grade 10 at
Ho Chi Minh City College of Transport”
The thesis is presented in 4 following chapters:
The Opening: overview of the subject
The Content: This is presented in 4 following chapters
Chapter 1: Theoretical bases in desinging instructional multimedia for
basic chemistry of grade 10
In this chapter, the researcher presents the roles of visual teaching
media, concept and the characters of instructional multimedia, the influence of
psychological aspects in teaching and learning basic chemistry of grade 10 and
characters of basic chemistry of grade 10. Based on those, the researcher chose
suitable model on designing multimedia for teaching and learning basic chemistry
of grade 10.

vii



Chapter 2: Actual bases in desinging instructional multimedia for basic
chemistry of grade 10 at Ho Chi Minh City College of Transport
The thesis presents the survey on the opinions of students and
teachers about the contents, characters of basic chemistry of grade 10, the teaching
methods and the actual situations of the application of Information Technology into
teaching of chemistry teachers at Ho Chi Minh City College of Transport. Besides,
the actual situations of material facilities of T Ho Chi Minh City College of
Transport is also presented in this chapter.
Chapter 3: Designing instructional multimedia for basic chemistry of
grade 10.
Based on the above-mentioned theoretical aspects and results of the
survey, the researcher put forward designing multimedia for some causing units
problems in basic chemistry of grade 10 to improve the teaching and learning.
Chapter 4: Performing pedagogical experiments
The researcher performs the pedagogical experiments to evaluate the
designed products and the results of given solution.
The Conclusion - Suggestion.
Summarizing the results of the essay, analyzing scientific and
educational meaning of the subject, giving any petition and direction of developing
the subject

viii


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài

Lý lịch cá nhân ........................................................................................................ i
Lời cam đoan......................................................................................................... iii
Cảm tạ ................................................................................................................... iv
Tóm tắt ....................................................................................................................v
Mục lục ................................................................................................................. ix
Danh sách các chữ viết tắt ................................................................................... xiii
Danh sách các bảng ............................................................................................. xiv
Danh sách các hình .............................................................................................. xv
Danh sách các biểu đồ ......................................................................................... xvi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 3
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 3
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 3
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 3
5.2. Khách thể nghiên cứu.................................................................... 4
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 4
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 4
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm mẫu ....................... 4
7.2. Phƣơng pháp điều tra .................................................................... 4
7.3. Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................... 4
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................. 5
7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học .................................................... 5
8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5

ix


PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA
DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ................ 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MƠN
HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ................................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm Multimedia .................................................................. 7
1.1.2. Khái niệm Multimedia dạy học ...................................................... 8
1.1.3. Các đặc trƣng cơ bản của Multimedia dạy học ........................... 9
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của Multimedia dạy học ....................... 10
1.1.5. Sự cần thiết của multimedia dạy học đối với mơn Hóa học ...... 11
1.2. DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN .... 12
1.2.1. Phƣơng tiện dạy học ................................................................. 12
1.2.2. Phƣơng tiện trực quan trong dạy học .......................................... 13
1.2.3. Vai trò của phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học ............. 13
1.3. GIẢNG DẠY HÓA HỌC VỚI MULTIMEDIA DẠY HỌC .................. 15
1.4. SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP
VÀ MƠ HÌNH HỌC TẬP ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ
MULTIMEDIA DẠY HỌC .................................................................. 17
1.4.1. Các lý thuyết học tập và mơ hình học tập .................................... 17
1.4.1.2. Thuyết hành vi – mơ hình học tập thông thạo .................... 17
1.4.1.2. Thuyết nhận thức – mơ hình học tập đối thoại ................... 19
1.4.1.3. Thuyết kiến tạo – mơ hình học tập khơng có sự chỉ dẫn ... 20
1.4.2. Mơ hình học tập đối thoại với sự hỗ trợ của máy tính ............... 21
1.5. ĐẶC TRƢNG MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN ...................................... 22
1.6. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO
MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN THEO
MƠ HÌNH HỌC TẬP ĐỐI THOẠI ....................................................... 23
1.6.1. Quy trình thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10,

ban cơ bản theo mơ hình đối thoại ................................................ 24


x


1.6.2. Mẫu kịch bản sƣ phạm theo mơ hình đối thoại ........................... 25
1.7. LỰA CHỌN PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ
MULTIMEDIA CHO MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN ................................... 26

1.7.1. So sánh đặc điểm các phần mềm .............................................. 26
1.7.2. Microsoft Powerpoint ....................................................................... 27

1.7.3. Visual Basic for application ............................................................. 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 30

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA
DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI
TRƯỜNG CĐ GTVT TP.HỒ CHÍ MINH .................................. 31
2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG
GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH ..................................... 31
2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ .................................................................... 31

2.2.1.1 Chức năng......................................................................... 31
2.2.1.2. Nhiệm vụ ......................................................................... 32
2.1.2. Cơ sở vật chất .......................................................................... 32
2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VỀ ĐÀO TẠO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP 3 NĂM TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH .......................................... 33
2.2.1. Mục tiêu đào tạo............................................................................. 33
2.2.2. Tiêu chí tuyển sinh vào hệ TCCN 3 năm tại trƣờng
CĐ GTVT TP.HCM ................................................................ 34
2.3. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 10, BAN CƠ BẢN

TẠI TRƢỜNG CĐ GTVT TP.HỒ CHÍ MINH ..................................... 35
2.3.1. Giới thiệu cơng cụ khảo sát về thực trạng việc giảng dạy
mơn Hóa 10 cho học sinh hệ TCCN 3 năm.............................. 35
2.3.2. Kết quả khảo sát ....................................................................... 36
2.3.2.1. Kết quả thăm dò ý kiến học sinh ...................................... 36
2.3.2.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên ..................................... 37

xi


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................. 45
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO
MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ........................................... 47
3.1. GIỚI THIỆU MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN ............................... 47
3.1.1. Mục tiêu mơn Hóa học 10, ban cơ bản ..................................... 47
3.1.2. Nội dung, chƣơng trình mơn Hóa học 10, ban cơ bản ............... 49
3.2. THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO
MƠN HĨA HỌC 10, BA CƠ BẢN ....................................................... 49
3.2.1.Quy trình thiết kế ...................................................................... 50
3.2.2. Kịch bản sƣ phạm ...................................................................... 51
3.2.3. Cấu trúc sản phẩm thiết kế Multimedia dạy học cho
mơn Hóa học 10, ban cơ bản ..................................................... 56
3.2.4. Giải thích sản phẩm thiết kế Multimedia dạy học cho
mơn Hóa học 10, ban cơ bản ..................................................... 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................. 59
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÓ ĐỐI CHỨNG ........................ 60
4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ............................................................... 60
4.2. ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM............................................................. 60
4.3. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ............... 61
4.3.1. Nội dung thực nghiệm .............................................................. 61

4.3.2. Cách thức tổ chức thực nghiệm ................................................ 61
4.4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ....................... 62
4.4.1. Kết quả về mặt định tính .......................................................... 62
4.4.2. Kết quả về mặt định lƣợng ....................................................... 65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................. 73
PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 79

xii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HS

: Học sinh

GV

: Giáo viên

CĐ GTVT : Cao đẳng Giao Thông Vận Tải
CNTT

: Công nghệ thông tin

Lớp TN

: Lớp thực nghiệm


Lớp ĐC

: Lớp đối chứng

GDPT

: Giáo dục phổ thông

PTTQ

: Phương tiện trực quan

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

VBA

: Visual Basic for application

xiii



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chí tuyển sinh vào hệ TCCN 3 năm ................................................... 35
Bảng 3.1. Khung phân phối chương trình mơn Hóa 10, ban cơ bản ........................... 50
Bảng 4.1: Bảng điểm đánh giá bài giảng của các GV tham gia dự giờ....................... 64
Bảng 4.2: Bảng thống kê điểm trung bình lớp đối chứng và lớp thực nghiệm............ 66
Bảng 4.3: Bảng phân phối tần số của lớp ĐC và TN ................................................. 67
Bảng 4.4: Bảng tần suất % của lớp ĐC và TN ........................................................... 67
Bảng 4.5: Bảng xếp loại kết quả học tập của học sinh lớp ĐC và TN ........................ 69

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sự lưu giữ thơng tin qua các kênh truyền thơng ......................................... 9
Hình 1.2. Tháp mức độ trực quan các loại hình phương tiện dạy học ........................ 14
Hình 1.3: Mơ hình học tập theo thuyết hành vi ......................................................... 18
Hình 1.4. Mơ hình đối thoại ..................................................................................... 20
Hình 1.5. Mơ hình đối thoại lý tưởng (theo Laurrilla và Sharples) ............................ 21
Hình 1.6. Mơ hình đối thoại với sự hỗ trợ của máy tính ............................................ 22
Hình 1.7. Quy trình thiết kế sư phạm theo mơ hình học tập đối thoại ........................ 24
Hình 1.8. Màn hình làm việc của Power Point .......................................................... 28
Hình 2.1. Trường CĐ GTVT TP.Hồ Chí Minh ......................................................... 31
Hình 2.2. Phịng thí nghiệm hóa ................................................................................ 33
Hình 2.3. Thư viện .................................................................................................... 33
Hình 3.1. Sơ đồ sản phẩm thiết kế multimedia dạy học chương 5 - Nhóm Halogen
trong chương trình mơn Hóa 10, ban cơ bản ..................................................... 56
Hình 3.2. Màn hình giao diện pha hoạt động ..................................................................... 56
Hình 3.3. Màn hình giao diện pha trao đổi......................................................................... 57


xv


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Đánh giá nội dung mơn học Hóa 10 của HS .......................................... 36
Biểu đồ 2.2. Đánh giá phương pháp dạy học của GV ................................................ 37
Biểu đồ 2.3. Mức độ ứng dụng Multimedia trong dạy học của GV ............................ 38
Biểu đồ 2.4. Khả năng thiết kế Multimedia phục vụ cho dạy học của GV ................. 38
Biểu đồ 2.5. Đánh giá của GV về các bài giảng có ứng dụng
Multimedia đang sử dụng .......................................................................... 39
Biểu đồ 2.6. Đánh giá của GV về ưu điểm của việc ứng dụng
Multimedia cho dạy học ............................................................................ 40
Biểu đồ 2.7. Đánh giá của GV về cơ sở vật chất của Trường CĐ GTVT ................... 40
Biểu đồ 2.8: Đánh giá của GV về mức độ khuyến khích và hỗ trợ việc ứng dụng
Multimedia cho dạy học của Trường CĐ GTVT TP.Hồ Chí Minh............ 41
Biểu đồ 2.9. Mức độ sẵn sàng tiếp nhận các sản phẩm thiết kế Multimedia
do các chuyên gia công nghệ thông tin phối hợp với
các GV nhiều kinh nghiệm thiết kế ............................................................ 42
Biểu đồ 2.10. Các yêu cầu của GV về sản phẩm thiết kế Multimedia
do các chuyên gia công nghệ thông tin phối hợp với
các GV nhiều kinh nghiệm thiết kế ............................................................ 43
Biểu đồ 2.11: Ý kiến đề nghị của GV về phía nhà trường ......................................... 43
Biểu đồ 4.1. Kết quà khảo sát HS về tính trực quan, sinh động của sản phẩm ........... 62
Biểu đồ 4.2. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS hiểu bài nhanh, dễ nhớ ........ 62
Biểu đồ 4.3. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS chủ động trong học tập ........ 63
Biểu đồ 4.4. Kết quà khảo sát HS về khả năng giúp HS được hoạt động
trên lớp nhiều hơn ..................................................................................... 63
Biểu đồ 4.5. Kết quà khảo sát HS về khả năng gây hứng thú học tập của sản phẩm ... 64
Biểu đồ 4.6: Đường tần suất của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm .......................... 68
Biểu đồ 4.7: Xếp loại trình độ hai lớp thực nghiệm và đối chứng .............................. 69


xvi


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục luôn phục vụ cho những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay,
Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới – WTO, đã tham gia vào quá
trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, chịu những ảnh hưởng của nền kinh tế tri
thức nhằm tìm kiếm những cơ hội, song cũng phải đương đầu với nhiều thách thức.
Một trong những địi hỏi của tồn cầu hóa là yêu cầu cao về lực lượng lao động như
khả năng sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề linh hoạt trong các tình huống, khả
năng làm việc cộng tác…. Giáo dục cần đào tạo ra những con người đáp ứng được
những yêu cầu này.
Như vậy, giáo dục cần đổi mới để đáp ứng các yêu cầu mới của xã hội, thay thế
các mơ hình giáo dục hàn lâm kinh viện, coi trọng lý thuyết, xem nhẹ thực tiễn, đào
tạo nên những con người thụ động, thiếu sáng tạo không còn phù hợp. Phương pháp
dạy học là một trong những vấn đề lớn của giáo dục cần sự quan tâm, đổi mới. Điều
này được thể hiện trong Luật Giáo dục 2005 (điều 28): “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Tuy nhiên, hiện nay, phương pháp dạy học chủ yếu của đa số Giáo viên vẫn là
thông báo, tái hiện, chưa chú trọng vào phát triển tính tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh. Mặt khác, nền giáo dục mang tính hàn lâm, nặng về lý thuyết thi cử đã
góp phần tạo nên những thói quen học tập đối phó với thi cử, chưa chủ động tìm tịi
tri thức.
Do đó, một trong những đổi mới quan trọng và cấp thiết của giáo dục ở bậc phổ
thông hiện nay là tập trung đổi mới PPDH bằng hoạt động hoá người học, hay

hướng vào người học trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức theo quan điểm
“lấy HS làm trung tâm”, theo hướng này giáo viên chỉ đóng vai trị là người tổ chức
và điều khiển, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học, tự lực hoạt động,

1


tìm tịi và sáng tạo để giành lấy kiến thức mới. Đổi mới PPDH nói chung, trong đó
có PPDH hóa học nói riêng, rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay, mục tiêu
to lớn của sự đổi mới đó là làm thế nào để năng lực học tập của học sinh được nâng
lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết khả năng tự học, biết “học cách học hóa học” của
học sinh và thầy biết “dạy cách học hóa học”.
Hóa học là một khoa học thực nghiệm, do đó, thí nghiệm, thực hành là một
trong những đặc điểm cốt lõi trong phương pháp dạy học của giáo viên. Tuy nhiên,
trong điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện nay ở đa số các trường THPT
chưa đáp ứng đầy đủ cho các tiết học hóa học, đặc biệt là khi cần thực hiện các thí
nghiệm có tính độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gây ơ nhiễm mơi
trường. Mặt khác, hóa học đi sâu nghiên cứu bản chất của các chất nên một số phần
lý thuyết khá trừu tượng và gây khơng ít khó khăn cho học sinh khi tiếp thu các kiến
thức này.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, người dạy và người học
càng có thêm nhiều lựa chọn trong quá trình truyền thụ và chiếm lĩnh tri thức. Sự hỗ
trợ của Multimedia đã mang lại nhiều tiện ích cho quá trình dạy học. Các bài giảng
của giáo viên được biên soạn trên máy tính có tính năng gọn, nhẹ, có thể điều chỉnh
thơng tin dễ dàng, mơ phỏng được các vấn đề trừu tượng, các thí nghiệm phức tạp,
nguy hiểm đặc biệt là thu hút học sinh khi các em được tự học theo khả năng, không
gian và thời gian riêng mình khi các tài liệu, bài giảng được đóng gói thành đĩa CD
hoặc thơng qua mạng internet…
Việc sử dụng các phương tiện dạy học nói chung hay ứng dụng Multimedia và
công nghệ thông tin vào dạy học hóa học nói riêng đóng vai trị quan trọng trong đổi

mới phương pháp dạy học hóa học nhằm tăng cường tính trực quan, thí nghiệm,
thực hành trong dạy học, có thể khắc phục được các vấn đề đặc trưng của môn học.
Với các cơ sở trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thiết kế
Multimedia cho việc dạy và học Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao đẳng
Giao Thơng Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.

2


2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế Multimedia cho việc dạy và học Hóa học 10, ban cơ bản nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy và học tập mơn Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao
đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế Multimedia dạy học.
Nghiên cứu chương trình, đặc điểm mơn Hóa học 10, ban cơ bản.
Khảo sát tình hình thực tế ứng dụng multimedia vào việc giảng dạy mơn hóa 10,
ban cơ bản hiện nay tại Trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
Thiết kế Multimedia dạy học cho mơn Hóa học 10, ban cơ bản tại Trường Cao
đẳng Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Theo phân phối chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, áp dụng từ
năm học 2009 - 2010, mơn Hóa học 10, ban cơ bản bao gồm 70 tiết với 7 chương.
Trong đó, người nghiên cứu lựa chọn một số nội dung của Chương 5 để thiết kế
multimedia dạy học và tiến hành thực nghiệm trong các nội dung này tại Trường
CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh vì đây là các nội dung mang tính khái quát, trừu tượng
và chứa đựng yếu tố thí nghiệm khó thực hiện được trên lớp. Nội dung cụ thể của
các phần thiết kế trong chương như sau:
Chương 5: Nhóm halogen

Bài 1: Khái quát về nhóm halogen.
Bài 2: Clo
Bài 3: Hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua
Bài 5: Flo – Brom – Iot
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Multimedia dạy học mơn Hóa 10, ban cơ bản tại Trường Cao đẳng Giao
Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.

3


5.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động dạy và học môn Hóa học 10, ban cơ bản của GV và HS tại
Trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Sản phẩm thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10, ban cơ bản tại
trường CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh có tính khả thi. Nếu ứng dụng sản phẩm này
vào q trình dạy học mơn Hóa 10 cho HS hệ TCCN 3 năm tại trường CĐ GTVT
Tp.Hồ Chí Minh sẽ góp phần:
- Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Tăng cơ hội hoạt động trên lớp của HS.
- Nâng cao vai trò điều khiển hoạt động dạy học của GV trên lớp.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u tài liêụ và sản phẩm mẫu:
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc thiết kế Multimedia cho việc
dạy và học như tìm hiểu các cơ sở lý luận có liên quan, các công cụ, phần mềm hỗ
trợ dạy học.
Nghiên cứu chương trình, đặc điểm, nội dung mơn Hóa 10, ban cơ bản.

Nghiên cứu các sản phẩm thiết kế Multimedia dạy học cho mơn Hóa 10,
ban cơ bản đã có.
7.2. Phƣơng pháp điều tra:
Sử dụng phiếu thăm dò và phỏng vấn trực tiếp để thu thập dữ liệu nhằm
khảo sát thực trạng các vấn đề nghiên cứu trên đối tượng là giáo viên, học sinh đang
giảng dạy và học tập môn Hóa học 10, ban cơ bản tại trường Cao đẳng Giao thơng
vận tải Tp.Hồ Chí Minh.
7.3. Phƣơng pháp chun gia:
Tổ chức dự giờ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lấy ý kiến của các
chuyên gia có kinh nghiệm trong giảng dạy Hóa học.

4


7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm:
Thực nghiệm giảng dạy trên các lớp học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên, có
trình độ tương đương nhau.
Thông qua các bài kiểm tra, so sánh, đánh giá kết quả học tập của lớp thực
nghiệm với lớp đối chứng.
Xử lý thống kê và đánh giá nhằm khẳng định được tính hiệu quả của mục
đích nghiên cứu.
7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học:
Phương pháp này đươ ̣c sử du ̣ng kế t hơ ̣p với các phương pháp nghiên cứu tài
liê ̣u, phương pháp điều tra, để đưa ra những nhận định và kết luận cho những số liệu
tở ng hơ ̣p.
8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
TT

CƠNG VIỆC THỰC HIỆN


THỜI GIAN THỰC HIỆN

1

Xây dựng đề cương chi tiết

Tháng 7, 8 - 2010

2

Nghiên cứu tài liệu

Tháng 9, 10 - 2010

Viết kịch bản sư phạm và kịch bản
công nghệ.
3

Thiết kế Multimedia cho việc dạy

Tháng 11, 12 - 2010

và học môn Hóa 10, ban cơ bản.
Đóng gói thành đĩa CD
Tổ chức dạy thử và dự giờ lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng, lấy ý kiến
chuyên gia thông qua phiếu đánh giá
4

bài giảng.


Tháng 1, 2 - 2011

Phát phiếu thăm dò, phỏng vấn học
sinh lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng.

5

GHI
CHÚ


Cho học sinh của 2 lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng làm bài
kiểm tra.
Đánh giá kết quả phiếu thăm dò và
5

kết quả kiểm tra.

Tháng 2 - 2011

Thu thập, xử lý và đánh giá số liệu.
6
7

Trình bày luận văn

Tháng 3 - 2011


Kiểm tra lại toàn bộ luận văn
Bảo vệ luận văn

Tháng 4 - 2011

6


×