Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂU NGƯỜI NÀO CÓ THỂ TRỞ THÀNH DOANH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.91 KB, 4 trang )

KIỂU NGƯỜI NÀO CÓ THỂ TRỞ THÀNH
DOANH NHÂN
rubi | May 6, 2016 | BÀI TEST, Nhận Thức & Hành Vi | No Comments

Doanh nhân là những người bắt đầu công việc kinh doanh của riêng họ. Tự kinh doanh thì rất khó
khăn. Bạn phải tốn nhiều thời gian. Bạn phải chuẩn bị đối mặt với thất bại. Bạn phải sẵn sàng thay
đổi nếu công việc không hiệu quả như mong đợi.
Không phải ai cũng có thể trở thành một doanh nhân. Trong nhiều thập kỷ, các nhà tâm lý học và
các nhà nghiên cứu về kinh doanh đã khám phá ra liệu có những nét tính cách nào liên quan đến
việc bắt đầu một công việc kinh doanh.
Một bài báo thú vị của Martin Obschonka, Eva Schmitt-Rodermund, Rainer Silbereisen, Sam
Gosling, và Jeff Potter (tháng 7/ 2013) trên issue of the Journal of Personality and Social Psychology
đã khám phá câu hỏi: liệu có thể chỉ rõ đặc điểm một nét tính cách thuộc về doanh nhân?
Dựa trên nhiều nghiên cứu, các tác giả cho rằng có một nét đặc trưng về tính cách cho những
doanh nhân, dựa trên những chiều kích thuộc 5 nét tính cách lớn (Big Five personality). Những
chiều kích thuộc 5 nét tính cách lớn phản ánh về những khác biệt lớn nhất trong hành vi ở mọi
người đó là: Sự cởi mở trước kinh nghiệm (sự sẵn sàng quan tâm đến những quan điểm mới của
bạn), Hướng ngoại (bạn khao khát trở thành trung tâm của sự chú ý), Tính ý thức (bạn sẵn sàng


làm việc chăm chỉ và tuân theo những quy tắc), Tính dễ thương (bạn khao khát được yêu thích bởi
người khác) và tâm lý bất ổn (bạn thiếu sự ổn định về cảm xúc). Họ cho rằng nét đặc trưng lý tưởng
của doanh nhân là một người có
sự cởi mở, hướng ngoại và tính ý thức cao
tính dễ thương + tâm lý bất ổn thấp.

Bạn có thể tự hỏi tại sao một doanh nhân lại có ‘tính dễ thương’ thấp. Trong khi điều quan trọng là
được ưa thích bởi người khác, những người có thể muốn giúp đỡ công việc kinh doanh của bạn, thì
điều quan trọng là bạn cần có tính phê phán và đòi hỏi khắt khe khi bắt đầu một công việc kinh
doanh. Người có tính dễ thương cao không thích nói cho người khác biết về tin tức xấu và do đó họ
thường kiềm chế những lời chỉ trích của họ theo những cách có thể làm tổn hại công việc kinh


doanh.

Bảng: Những mặt của Mô hình nhân cách 5 yếu tố

Tâm thần bất ổn

Người có điểm số cao

Người có điểm số thấp

Lo lắng

Cực kì lo lắng

Thiếu lo lắng thích đáng

Tức giận-Thù địch

Quá nhạy cảm, dễ nổi giận

Không có khả năng bộc lộ tức giận

Phiền muộn

Liên tục phiền muộn

Không có khả năng hiểu rõ những
giá trị của mất mát

Tự ý thức


Rất dễ ngượng

Thờ ơ, không quan tâm trước những
ý kiến của người khác

Tính bốc đồng, hấp tấp

Cực kì bốc đồng

Tự chủ được, dè dặt, thận trọng,
buồn tẻ, đều đều, kiềm chế

Tính dễ bị tổn thương

Dễ dàng bị quá tải bởi stress

Không chú ý đến mối nguy cơ, đe
dọa

Yêu thương không thích hợp

Không thể phát triển những mối
quan hệ thân mật

Hướng ngoại
Nồng ấm


Tính thích giao du


Không thể chịu đựng việc ở một
mình

Cô lập về mặt xã hội

Tính quyết đoán

Độc đoán, tự khẳng định

Cam chịu, nhẫn nhục, vô tích sự,
không có hiệu quả, không làm được
trò trống gì

Năng động

Nỗ lực, điên cuồng

Thụ động và ngồi một chỗ

Tìm kiếm cảm giác mạnh, sự ly kì,
Liều lĩnh, táo bạo, không lo nghĩ
giật gân

Đều đều, đơn điệu, buồn tẻ

Nhẹ dạ, phù phiếm, mất kiểm soát
cảm xúc

Khoan thai, khó tận hưởng mọi thứ,

trang nghiêm

Khả năng tưởng tượng

Bận tâm với những mơ mộng

Không sáng tạo, không giàu óc
tưởng tượng

Khiếu thẩm mỹ

Ám ảnh với những sở thích khác
thường

Không hiểu rõ giá trị của văn hóa
hoặc nghệ thuật

Những cảm xúc

Bị ảnh hưởng bởi cảm xúc mạnh

Hiếm khi có những cảm xúc mạnh

Những hành động

Không thể đoán trước được

Né tránh thay đổi, bám vào lề thói
hằng ngày


Những quan điểm

Bận tâm với những quan điểm kì lạ

Chối bỏ những quan điểm mới lạ,
giáo điều, võ đoán, bảo thủ, cố chấp

Tin tưởng

Cả tin, khờ dại, dễ bị lừa

Hoang tưởng và đa nghi

Tính cởi mở, thành thật

Quá cởi mở, bộc lộ bản thân

Không trung thực và hay dẫn dụ,
thao túng

Lòng vị tha

Thường bị lợi dụng hoặc bị lừa, đối Thiếu quan tâm đến những quyền
xử tàn nhẫn
lợi của người khác

Phục tùng, tuân theo

Ngoan ngoãn, dễ bảo, phục tùng, dễ Thích tranh cãi, bướng bỉnh, ngang
quy phục

ngạnh, chống đối

Khiêm tốn, nhún nhường

Hiền lành, tự chê bai bản thân

Kiêu căng, tự phụ, khoa trương

Dễ bị ảnh hưởng bởi nỗi khổ của
người khác

Bị quá tải bởi nỗi đau của người
khác

Lạnh lùng, nhẫn tâm, độc ác, hờ
hững

Năng lực

Quá cầu toàn

Bất tài trong công việc

Trật tự

Bận tâm với những quy tắc, trật tự, Vô tổ chức, luộm thuộm, tùy tiện,

Những cảm xúc tích cực
Cởi mở trước kinh nghiệm


Tính dễ thương

Ý thức


ngăn nắp

không đến nơi đến chốn

Ý thức chấp hành nhiệm vụ

Đặt công việc lên trên đạo đức

Không đáng tin cậy

Nỗ lực đạt thành tựu

Nghiện việc

Không có mục tiêu rõ ràng , không
mục đích

Tự kỷ luật

Chỉ theo đuổi một mục đích duy
nhất

Chủ nghĩa khoái lạc, hay nuông
chiều bản thân


Thận trọng, suy tính thiệt hơn

Nghiền ngẫm quá mức

Ra quyết định một cách không cẩn
thận



×