Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.85 KB, 19 trang )


b
 
i

n
 
t
á
o
s
HT Kiểm 
 



rủi ro kiểm soát

Chương 6

Nhóm 19 :
AOF

1. Lê Minh Ngọc
2. Ninh Thị Ngọc Thúy
3. Vũ Thị Hải
4. Nguyễn Thị Huyền Trang

K49/2206
K49/2206
K49/2206


K49/2206


6.4 TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 
KIỂM SOÁT

6.4.1

6.4.2

• MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ
ĐƯỢC KIỂM TOÁN

• HIỂU BIẾT VỀ CƠ CẤU KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ &
QUYẾT ĐỊNH

• QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT
6.4.3


6.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN

- Lý do mà KTV đặc biệt quan tâm đến hệ thống kiểm soát nội bộ
trong quá trình tiến hành công việc kiểm toán cho đơn vị :
Nguyên nhân chủ yếu là do những hạn chế cố hữu của hệ thống
kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quả kiểm soát. Hiệu quả
kiểm soát nội bộ đặc biệt ảnh hưởng tới mức độ tin cậy của thông tin
tài chính mà đơn vị cung cấp..

Mức độ hiểu biết về HTKSNB sẽ giúp KTV lập kế hoạch kiểm
toán và giải quyết các vấn đề cụ thể sau:


Tính có thể kiểm toán được 



Nhận diện các sai phạm tiềm tàng 



Dự kiến về rủi ro phát hiện 



Thiết kế các thử nghiệm cơ bản 


6.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN
Câu hỏi :
Khi kiểm toán BCTC, KTV có thể không tìm hiểu về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của đơn vị khách
hàng ? Đ hay S và tại sao ?
Trả lời :
Sai vì :

Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng lớn đến phương thức lập kế hoạch và
thực hiện cuộc kiểm toán của kiểm toán viên :



Xem xét những nhân tố có khả năng gây ra sai phạm trọng yếu



Xác định được phạm vi kiểm toán cần thiết đối với những sai xót trọng yếu có thể tồn tại trong BCTC



Xác định, lựa chọn và xây dựng được thủ tục kiểm toán cơ bản thích hợp về phạm vi, quy mô và thời
gian vận dụng các thủ tục kiểm toán

=> Bởi vậy, trong quá trình kiểm toán: “kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống
kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. Kiểm toán
viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định nội dung,
thời gian, phạm vi của cuộc kiểm toán và các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán thấp tới mức
có thể chấp nhận được”. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400).


6.4.2 HIỂU BIẾT VỀ CƠ CẤU KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ & QUYẾT
ĐỊNH

6.4.2.1 Phương pháp, thủ tục tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ
+) Hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ:
Hiểu biết về môi trường kiểm soát: giúp KTV đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và
hoạt động của Hội đồng quản trị, ban giám đốc đơn vị đối với tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ
Để đạt được sự hiểu biết cần phải hiểu rõ những nội dụng sau:



Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng.



Tư duy quản lý, phong cách điều hành của các thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.



Cơ cấu tổ chức, quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận trong cơ cấu đó.





Hệ thống kiểm soát của ban quản lý, chức năng của KTNB, các chính sách và thủ tục liên quan
đến nhân sự và phân định trách nhiệm.
Ảnh hưởng từ bên ngoài đơn vị như chính sách của nhà nước, chỉ đạo của cấp trên…


Hiểu biết về hệ thống kế toán:
Hệ thống kế toán là mắt xích quan trọng trong hệ thống KSNB. Đó là hệ thống dùng để thu thập, phân loại,
ghi sổ và xử lý, tổng hợp và lập báo cáo về các thông tin kinh tế, tài chính ở đơn vị. Những hiểu biết về hệ
thống kế toán bao gồm:


Hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ kế toán để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế.



Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.




Nguồn gốc và tính chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.



Quy trình xử lý các nghiệp vụ kế toán từ khi phát sinh đến khi chúng được hoàn thành và được tổng hợp
trình bày trên BCTC.

Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát:
Hiểu biết về thủ tục kiểm soát thông thường bao gồm những hiểu biết về:



Việc lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu và tài liệu liên quan đến đơn vị.
Việc kiểm tra tính chính xác của các số liệu tinh toán, Việc kiểm tra chương trình ứng dụng và môi trường
tin học.



Việc kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.



Việc kiểm tra và phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán.



Việc đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài.




Việc so sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán.



Việc giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và tài liệu kế toán.



Việc phân tích,so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.


***Các phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ:
Những thủ tục thường được sử dụng để giúp KTV đạt được sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát
nội bộ đó là:


Kinh nghiệm trước đây của KTV đối với khách hàng:

Hầu hết các cuộc kiểm toán được 1 công ty kiểm toán thực hiện hàng năm. Do vậy KTV
thường có 1 khối lượng lớn thông tin về cơ cấu KSNB của khách hàng đã thu thập từ các
cuộc kiểm toán trước.
Ví dụ: những kết luận của những năm trước về những điểm manh, điểm yếu của cơ cấu
KSNB có thể được sử dụng như là điểm xuất phát để KTV thực hiện các cuộc phỏng vấn
về những thay đổi của cơ cấu KSNB trong năm hiện hành. Trong hồ sơ kiểm toán năm
trước cũng có những thông tin về những loại sai sót đã phát hiện trong cuộc kiểm toán năm
trước và nguyên nhân của chúng, KTV cần phải tiếp tục thao dõi xem những sai sót đó đã
được sửa chữa chưa?



Tiếp xúc nhân viên của đơn vị:

Công việc này giúp cho KTV thu thập được những thông tin ban đầu (đối với khách
hàng mới )hoặc nắm bắt được những thay đổi trong cơ cấu KSNB của khách hàng (đối với
khách hàng thường niên) để cập nhật thông tin cho cuộc kiểm toán.
Tiếp xúc nhân viên của đơn vị ở các cấp quản lý và giám sát khác nhau thường được tiến
hành như là 1 phần công việc quan trọng để thu thập hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách
hàng.




Nghiên cứu những ghi chép, tài liệu của đơn vị về KSNB:

Đó là những ghi chép, sổ sách tài liệu về thiết kế, thực hiện và duy trì cơ cấu
KSNB của đơn vị khách hàng như điều lệ công ty, sơ đồ tổ chức, sổ tay kế
toán… Những tài liệu này được KTV nghiên cứu, thảo luận với nhân viên của
đơn vị để đảm bảo là chúng được hiểu đúng.


Kiểm tra các chứng từ và sổ sách:

Tất cả các nguyên lý trong môi trường kiểm soát, trong hệ thống kế toán và
trong các thủ tục kiểm soát đều liên quan đến các chứng từ, sổ sách.Qua việc
kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn thành sẽ giúp KTV thấy được các chế
độ và thể thức kiểm soát đã được thiết kế và đưa vào quá trình hoạt động như
thế nào?



Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của đơn vị:

Quan sát việc thực hiện 1 vài hoạt động kiểm soát rất cần thiết để biết rằng
chúng có được thực hiện trên thực tế hay k? Công việc này củng cố thêm sự
hiểu biết và kiến thức về thực tế sử dụng các thủ tục và chính sách KSNB tại
công ty khách hàng.


Tài liệu chứng minh cho sự hiểu biết

Khái 
niệm 

Mô tả tường thuật 

Sơ đồ

Bảng câu hỏi

Bản mô tả tường thuật 
là một tài liệu bằng 
văn bản mô tả về cơ 
cấu KSNB của đơn vị 
được KT

Sơ đồ KSNB là sự 
trình bày các tài liệu 
và sự vận động liên 
tiếp của chúng bằng 

các ký hiệu và biểu đồ

Gồm một loạt các câu 
hỏi về các quá trình 
kiểm toán trong từng 
lĩnh vực kiểm toán 

khái quát, logic, súc 
đơn giản, thích hợp với 
tích về hệ thống 
những đơn vị có cơ cấu 
Ưu điểm
KSNB của khách 
KS đơn giản  và dễ mô 
hàng, dễ dàng phát 
tả
hiện thiếu sót 

cho phép khai thác 
toàn diện các thông tin 
về hệ thống KSNB và 
được thực hiện khá 
nhanh vào lúc bắt đầu 
hợp đồng kiểm toán

Nhược 
điểm

không cho phép nhìn 
nhận một cách khái 

quát về hệ thống 
KSNB như pp sơ đồ 

khó diễn đạt và mô tả 
chi tiết

Phức tạp hơn mô tả 
tường thuật


6.4.2.2 ĐÁNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH
Đánh giá khả năng có thể kiểm toán được
Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu
thập được ( đánh giá ban đầu )
Đánh giá khả năng một mức rủi ro kiểm soát thấp hơn có thể
được chứng minh
Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro
kiểm soát để sử dụng


Đánh giá khả năng có thể đánh giá được

Việc đánh giá dựa vào hai yếu tố chính là:
Tính

liêm chính của Hội đồng quản trị,Ban giám đốc

Ví dụ :kiểm toán viên sẽ rất khó đánh giá được liệu hàng tồn kho có lạc 
hậu hay không nếu không có sự đánh giá trung thực của ban giám đốc.Nếu 
ban giám đốc thiếu  trung thực ,ban giám đốc có thể cung cấp những ý kiến 

gian dối khiến cho kiểm toán viên phải dựa vào bằng chứng không đáng tin 
cậy

Tính

đầy đủ của chứng từ ,sổ sách kế toán

Ví dụ: nếu khách hàng không lưu giữ bản sao các hóa đơn bán hàng và hóa 
đơn của bên bán thì thông thường không thể thực hiện cuộc kiểm toán trừ 
phi kiểm toán viên có thể nhận diện được một nguông thay thế của bằng 
chứng đáng tin cậy  hoặc trừ phi sổ sách thích hợp có thể được xây dựng sử 
dụng của kiểm toán viên thì cách duy nhất là cho rằng công ty không thể 
kiểm toán được 

Trường hợp không thể kiểm toán được ,cần tranh luận các tình huống với khách hàng và
rút khỏi hợp đồng hoặc công bố một báo cáo kiểm toán từ chối


Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu thập
được

Sau khi thu thập được sự hiểu biết về cách thiết kế và duy trì của
cơ cấu kiểm soát nội bộ, KTV phải thực
hiện ước lượng về rủi ro kiểm soát. Sự ước lượng
ban đầu được thực hiện cho từng mục tiêu
,kiểm soát nội bộ của từng loại nghiệp vụ kinh tế
Ví dụ :đối với các nghiệp vụ về doanh thu bán hàng 
,KTV phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát cho 
mục tiêu có căn cứ hợp lý của doanh thu riêng biệt với 
đánh giá về rủi ro kiểm soát cho mục tiêu đầy đủ của nó 

.Việc diễn đạt các mức đánh giá này có thể diễn đạt 
theo cách chủ quan như cao,trung bình ,thấp,một số 
khác sử dụng các xác suất bằng số như 100%, 60%, 
40%....


Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa
trên sự hiểu biết đã thu thập được
Có 2 vấn đề quan trọng  xem xét về quá trình                
đánh giá ban đầu :
­ Một là,KTV không phải thực hiện quá trình đánh giá 
ban đầu theo cách chính thức và chi tiết ,trong nhiều cuộc 
kiểm toán ,nhất là công ty nhỏ hơn ,KTV sẽ giả sử rủi ro 
kiểm soát ở mức tối đa dù thực tế nó có hay không hệ 
thống kiểm soát nội bộ .Lý do của KTV đối với việc chọn 
cách này là sẽ tiết kiệm hơn so với kiểm toán một cách 
bao quát các số dư trên báo cáo tài chính.
 ­ Hai là,cho dù KTV tin rằng rủi ro kiểm soát là thấp 
,mức độ của RRKS được đánh giá bị giới hạn ở mức độ mà 
được chứng minh bởi các bằng chứng thu thập được 


Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã
thu thập được


Ví dụ : KTV tin rằng RRKS của doanh số không 
được ghi sổ là thấp nhưng đã thu thập ít bằng 
chứng để chứng minh cho các thể thức kiểm soát 
của mục tiêu đầy đủ .Khi đó đánh giá của KTV 

về RRKS của doanh số chưa được vào sổ phải là 
trung bình hoặc cao .Nó chỉ có thể là thấp khi có 
thêm bằng chứng được thu thập để ủng hộ cho 
các thể thức kiểm soát thích đáng 


Đánh giá khả năng một mức rủi ro kiểm soát thấp hơn có thể được
chứng minh
-Nếu KTV tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế thấp hơn nhiều so với

đánh giá ban đầu, KTV phải đánh giá xem liệu mức rủi ro thấp hơn
có được chứng minh hay không ?
- Các khảo sát kiểm soát cần phải được thực hiện
- Nếu kết quả được chứng minh thì sẽ cho phép làm tăng rủi ro phát
hiện và giảm phạm vi,quy mô các khảo sát cơ bản
- Tuy nhiên những nội dung này chỉ xảy đến giai đoạn này của cuộc
kiểm toán,KTV tin rằng có một mức rủi ro kiểm soát có thể thấp hơn
có thể được chứng minh


Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm soát
để sử dụng
- Xác

định mức nào của rủi ro kiểm soát sẽ được sử dụng

để lập kế hoạch kiểm toán
=> Đây là quyết định mang bản chất kinh tế của kiểm toán vì nó sẽ liên quan
đến tính cân đối giữa việc tăng cường chi phí cho các cuộc khảo soát nhằm
giảm bớt chi phí cho các cuộc kiểm sát cơ bản nhưng vẫn đảm bảo được chất

lượng của kiểm toán


Ví dụ:Giả sử đối với mục tiêu có căn cứ hợp lý và mục tiêu đánh 
giá của doanh số,kiểm toán viên tin rằng chi phí của việc xác 
nhận các khoản phải  thu có thể giảm được 50 trd qua việc chịu 
phát sinh 20trd để đạt được mức đánh giá thấp hơn của rủi ro 
kiểm soát.Chi phí phát sinh thêm 20 trd là một chi phí hiệu quả 


6.4.3 QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT

Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát có thể thực hiện qua 3 giai đoạn :
1. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
2. Thử nghiệm (khảo sát ) kiểm soát
3. Đánh giá cuối cùng Quá trình đánh giá rủi ro
Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát ( đánh giá ban đầu ) được thực hiện
thông qua các bước sau :
1.Nhận diện mục tiêu kiểm soát
2.Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù
3.Nhận diện và đánh giá các nhược điểm
4.Đánh giá rủi ro kiểm soát


→TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1 : KTV chỉ nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong giai đoạn lập kế
hoạch kiểm toán , đúng hay sai ? Vì sao ?
Sai . KTV ko chỉ nghiên cứu HTKSNB trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà còn cả
trong giai đoạn thực hiện kiểm toán . Nếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán việc
nghiên cứu HTKSNB giúp KTV đưa ra những nhận định ban đàu về RRKS , thì ở trong

giai đoạn thực hiện kiểm toán việc nghiên cứu HTKSNB sẽ giúp cho KTV đánh giá lại
mức độ RRKS để từ đó quyết định mở rộng hay thu hẹp RRKS .
Câu 2: KTV sẽ dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS
đã được đánh giá ban đầu là cao hay thấp ? Tại sao?
KTV sẽ dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS đã được
đánh giá ban đầu là không cao vì khi đó KTV hy vọng một mức RRKS thấp hơn sẽ được
chứng minh thong qua kết quả của thử nghiệm kiểm soát
Câu 3 : Mức độ đánh giá RRKS của KTV sẽ không thay đổi trong suốt quá trình kiểm
toán ,đúng hay sai ? Tại sao ?
Sai . Bởi khi KTV dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS
đã được đánh giá ban đầu là không cao , tuy nhiên sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm
soát kết lại không như những gì mà KTV đánh giá ban đầu thì lúc này mức độ đánh giá
RRKS của kiểm toán viên sẽ thay đổi .




×