Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ngoại
thương Lào trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế

VOLACHIT Sompadith

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng
Mã số: 62.31.12.01

Họ và tên cán bộ hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS,TS Hà Minh Sơn
Hướng dẫn 2: PGS,TS Lê Văn Hưng

2013

-


2

ch-ơng I
lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
th-ơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế


1.1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là
việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn
ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách
đây hai nghìn năm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng l-ới
giao thông, thúc đẩy l-u thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn
và áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi.
Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính
thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Khái niệm này đ-ợc Besla Balassa đề xuất
từ thập niên 1960 và đ-ợc chấp nhận chủ yếu trong giới học thuật và lập chính sách.
Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện hợp đồng thời hai việc:
một mặt, gắn nền kinh tế và thị tr-ờng từng n-ớc với thị tr-ờng khu vực và thế giới
thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và
mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
Hội nhập kinh tế có thể là song ph-ơng - tức là giữa hai nền kinh tế, hoặc khu
vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc đa ph-ơng - tức là có quy mô toàn thế
giới giống nh- những gì mà Tổ chức Th-ơng mại Thế giới đang h-ớng tới. Về cấp độ
hội nhập th-ờng đ-ợc phân chia thành sáu cấp độ: khu vực / hiệp định th-ơng mại -u
đãi, khu vực / hiệp định th-ơng mại tự do, liên minh thuế quan, thị tr-ờng chung, liên
minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện.
Tuy nhiên trong thực tế, các cấp độ hội nhập có thể nhiều hơn và đa dạng hơn.
Trong đó:


3

Thỏa thuận th-ơng mại -u đãi, là cấp độ thấp nhất của liên kết kinh tế, theo
đó các quốc gia tham gia hiệp định dành các -u đãi về thuế quan và phi thuế quan cho
hàng hóa của nhau. Trong các thỏa thuận này, thuế quan và hàng rào phi thuế quan có
thể vẫn còn, nh-ng thấp hơn so với khi áp dụng cho quốc gia không tham gia hiệp

định. Một ví dụ về thỏa thuận th-ơng mại -u đãi là Hiệp đinh về Thỏa thuận Th-ơng
mại Ưu đãi ASEAN đ-ợc ký kết tại Manila năm 1977 và đ-ợc sửa đổi năm 1995; hay
Khu vực Th-ơng mại Ưu đãi Đông và Nam Phi tồn tại từ năm 1981 đến năm 1994;
hay nh- các hiệp định dành -u đãi th-ơng mại (hay tối huệ quốc) mà một số n-ớc
phát triển có thể dành cho các n-ớc đang phát triển.
Hiệp định th-ơng mại tự do, là hiệp định theo đó các n-ớc ký kết cam kết bãi
bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan cho tất cả hoặc gần nh- tất cả hàng hóa của
nhau. Có thể có những dòng thuế sẽ đ-ợc bãi bỏ chậm hơn; và ng-ời ta th-ờng đ-a
các dòng thuế này vào danh sách nhạy cảm . Chỉ một số ít dòng thuế sẽ không đ-ợc
bãi bỏ và đ-ợc liệt kê trong danh sách loại trừ . Quy tắc xuất sứ là một phần quan
trọng của các hiệp định th-ơng mại tự do nhằm đảm bảo chỉ những hàng hóa đ-ợc sản
xuất toàn bộ hoặc tối thiểu ở một tỷ lệ nhất định tại các n-ớc thành viên hiệp định mới
đ-ợc buôn bán tự do nhằm tránh tình trạng n-ớc không tham gia hiệp định sử dụng
cách tái xuất hoặc chỉ lắp ráp tại một n-ớc tham gia hiệp định mà có thể xuất khẩu
sang n-ớc còn lại của hiệp định không phải chịu thuế.
Một hiệp định th-ơng mại tự do nổi tiếng đ-ợc thành lập từ năm 1960, đó là
Hiệp hội Th-ơng mại Tự do Châu Âu. Sau những bế tác của đàm phán tự do hóa
th-ơng mại đa ph-ơng trong khuôn khổ GATT, các hiệp định th-ơng mại tự do song
ph-ơng (giữa hai n-ớc) và khu vực xuất hiện ngày càng nhiều từ giữa thập niên 1990.
Và trong số những quốc gia hăng hái nhất trong việc ký kết các hiệp định th-ơng mại
tự do song ph-ơng phải kể đến Mexico, Singapore. Những khu vực th-ơng mại tự do
nổi tiếng mới thành lập từ thập niên 1990 điển hình là Hiệp định Th-ơng mại Tự do
Bắc Mỹ (thành lập năm 1994), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (hiệp định đ-ợc ký
kết vào năm 1992). Ngoài ra, còn có những hiệp định th-ơng mại tự do giữa một n-ớc


4

với cả một khố, nh- Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế ASEAN Trung Quốc
(ký kết vào năm 2002).

Do xóa bỏ gần nh- hoàn toàn thuế quan và hàng rào phi thuế quan, nên việc
đàm phán để thành lập một hiệp định th-ơng mại tự do rất mất thời gian và qua nhiều
vòng th-ơng thảo. Những n-ớc hăng hái với tự do hóa th-ơng mại có thể thỏa thuận
tiến hành ch-ơng trình giảm thuế quan sớm (còn gọi là ch-ơng trình thu hoạch sớm)
đối với một số dòng thuế tr-ớc khi đàm phán kết thúc và hiệp định đ-ợc thành lập.
Hiệp định đối tác kinh tế, là cấp độ hội nhập kinh tế sâu hơn hiệp định th-ơng
mại tự do, theo nghĩa là ngoài việc tự do hóa th-ơng mại hàng hóa thông qua bãi bỏ
thuế quan và hàng rào phi thuế quan lại còn bao gồm cả tự do hóa dịch vụ, bảo hộ đầu
t-, thúc đẩy th-ơng mại điện tử giữa các n-ớc ký kết hiệp định.
Nhật Bản là quốc gia có xu h-ớng thích các hiệp định đối tác kinh tế vì nó cho
phép quốc gia này thâm nhập toàn diện vào các thị tr-ờng của n-ớc đối tác. Hiện
Nhật Bản đã ký kết 8 hiệp định đối tác kinh tế song ph-ơng và một hiệp định đối với
ASEAN (AJCEP), đang đàm phán để đi tới ký kết 5 hiệp định khác (Hàn Quốc, ấn
Độ, Việt Nam, úc, Thụy Sĩ), có 15 quốc gia, lãnh thổ và khu vực đang có nguyện
vọng đàm phán và ký kết hiệp định đối tác kinh tế với Nhật Bản.
Thị tr-ờng chung có đầy đủ các yếu tố của hiệp định đối tác kinh tế và liên
minh thuế quan, cộng thêm các yếu tố nh- tự do di chuyển các yếu tố sản xuất (vốn,
lao động) giữa các n-ớc thành viên. Một thị tr-ờng chung nh- vậy đã từng đ-ợc thành
lập ở châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp -ớc Rome và mất một thời gian dài mới hoàn
thành mục tiêu. Khối ASEAN cũng đã thỏa thuận sẽ thực hiện đ-ợc mục tiêu một thị
tr-ờng chung và một cơ sở sản xuất thống nhất trong toàn khối vào năm 2020 trong
khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN.
Liên minh thuế quan, đây có thể hiểu là một khu vực th-ơng mại tự do giữa
các n-ớc thành viên cộng với thuế quan thống nhất của các n-ớc thành viên đối với
hàng hóa từ ngoài khu vực. Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh đ-ợc


5

những phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, nh-ng lại làm này sinh những khó

khăn trong phối hợp chính sách giữa các n-ớc thành viên.
Liên minh kinh tế và tiền tệ, hội nhập kinh tế đến cấp độ này tạo ra một thị
tr-ờng chung giữa các nền kinh tế (không còn hàng rào kinh tế nào nữa) với một đơn
vị tiền tệ chung. Ví dụ rõ nhất về cấp độ liên minh này là Khu vực đồng Euro. Các
khu vực đ-ợc thành lập với mục tiêu trở thành liên minh kinh tế nh-ng ch-a hoàn
thành đ-ợc mục tiêu này gồm: Cộng động Kinh tế Tây Phi, Cộng đồng Caribe (tiền
thân là Cộng đồng và Thị tr-ờng Chung Caribe). Trong các liên minh từng tồn tại
nh-ng nay không còn có Liên minh Bỉ Luxembourg.
Trong lịch sử đã từng có những khu vực dụng một đơn vị tiền tệ chung, nhLiên minh Tiền tệ Latinh hồi thế kỷ 19, nh-ng họ ch-a xây dựng đ-ợc một thị tr-ờng
chung nên không gọi đó là liên minh kinh tế và tiền tệ. Lại có một số n-ớc hay khu
vực khác làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình, nh-ng giữa họ không có một thị
tr-ờng chung, nên không gọi là liên minh kinh tế tiền tệ. Hiện nay, tuy Anh đã
tham gia Liên minh châu Âu, nh-ng vì Anh vẫn giữ đơn vị tiền tệ riêng là đồng Bảng
Anh, nên Anh không tham gia liên minh kinh tế tiền tệ ở Châu Âu. Với một đơn vị
tiền tệ chung, các n-ớc thành viên sẽ phải từ bỏ quyền thực thi chính sách tiền tệ
riêng của mình, mà thay vào đó là một chính sách tiền tệ chung của toàn khối do một
ngân hàng trung -ơng chung của khối đó thực hiện, nh- tr-ờng hợp của ngân hàng
trung -ơng Châu Âu. Khi mà ngay cả chính sách tài chính cũng đ-ợc thực hiện
chung, hội nhập kinh đạt đến độ hoàn toàn.
1.1.1.2 Xu h-ớng tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu và là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc
gia nào trong quá trình phát triển. Xu h-ớng này ngày càng hình thành rõ nét, đặc biệt
là nền kinh tế thị tr-ờng đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các n-ớc; thị
tr-ờng tài chính đang mở rộng phạm vi hoạt động gần nh- không biên giới, vừa tạo
điều kiện cho tăng c-ờng hợp tác, vừa làm sâu sắc và gay gắt thêm quá trình cạnh
tranh.


6


Đối với các quốc gia đang phát triển và đang trong quá trình chuyển đổi,
yêu cầu hội nhập kinh tế càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa; nó đòi hỏi các quốc gia
này không thể đứng ngoài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trên tất cả các mặt nếu
muốn thành công trong phát triển kinh tế. Xu h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế đòi hòi
các quốc gia trên thế giới phải tham gia trên thế giới phải tham gia ngày một sâu rộng
hơn vào các giao l-u kinh tế quốc tế, đặc biệt về th-ơng mại, tài chính, đầu t- và việc
tham gia vào các cơ chế kinh tế - th-ơng mại quốc tế ở quy mô toàn cầu và khu vực.
Hội nhập kinh tế sẽ mang lại những lợi ích căn bản, lâu dài nhất là đối với
những quốc gia có khả năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế và các chính sách thích hợp.
Nó cũng sẽ tạo ra cơ hội để các n-ớc có thể cùng hợp tác, thống nhất tạo sức mạnh đủ
sức cạnh tranh và đàm phán với các quốc gia lớn, ngăn ngừa đ-ợc khả năng bị chèn
ép, bị cô lập trong đàm phán thực hiện th-ơng mại và đầu t- quốc tế. Qua đó, vị
thế quốc gia sẽ ngày càng đ-ợc nâng cao. Đây cũng chính là lý do căn bản mà phần
lớn các n-ớc, các tổ chức kinh tế khu vực, thế giới cam kết thúc đẩy quá trình cải cách
phát triển kinh tế gắn với hội nhập quốc tế. Song song với những lợi ích và cơ hội do
hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra, các quốc gia cũng sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ, thác
thức đặc biệt trong vấn đề áp lực cạnh tranh ngày càng cao ngay cả trển thị tr-ờng
trong từng n-ớc. Đấy chính là động lực quan trọng để thức đẩy các doanh nghiệp
trong n-ớc phải cơ cấu lại sản xuất, nâng cao trình đội quản lý và nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Thực tế, đã có không ít quốc gia thành công sau quá trình hội nhập và đã trở
thành những n-ớc công nghiệp mới (NICs New Industry Countries) nhờ tham gia
tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, họ cũng đã phải đối mặt và
chịu nhiều thiệt thòi tr-ớc những nguy cơ thách thức trong giai doạn đầu của quá trình
hội nhập. Việc áp dụng các nguyên tắc của Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) hay
thực hiện các hiệp định th-ơng mại song ph-ơng, đa ph-ơng đòi hỏi các n-ớc, nhất là
các n-ớc đang phát triển, phải điều chỉnh sâu sắc các chính sách kinh tế, nâng cao
năng lực cạnh tranh và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp. Thực tế cho thấy, càng



7

tích cực và chủ động nhập nhập bao nhiêu thì các chi phí và thua thiệt trong giai
đoạn đầu hội nhập càng thấp so với việc kéo dài quá trình hành động.
Hội nhập kinh tế quốc tế luôn song hành với hai mặt: đ-ợc và mất. Tuy nhiên,
không một quốc gia nào đ-ợc tất cả và cũng không một quốc gia nào mất tất cả, chỉ
có một tình huống chắc chắn mất hết đó là co mình lại, đóng cửa và cự tuyệt, kh-ớc từ
với xu h-ớng hội nhập.
1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
1.1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là quá trình mở cửa để đ-a hệ
thống ngân hàng trong n-ớc hòa nhập với hệ thống ngân hàng khu vực và thế giới,
hoạt động ngân hàng không còn bó hẹp trong phạm vi một n-ớc, một khu vực mà mở
rộng trên phạm vi toàn cầu.
Hoạt động ngân hàng phải tuân thủ theo quy luật thị tr-ờng và các nguyên tắc
kinh doanh quốc tế, hoạt động ngân hàng đ-ợc thực hiện theo tín hiệu thị tr-ờng mà
không bị ngăn chặn bởi các biện pháp quản lý hành chính, lãi suất, tỷ giá, hoạt động
tín dụng do thị tr-ờng quyết định.
Quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng có thể hiểu là quá trình cải cách
từng b-ớc hệ thống ngân hàng xuất phát từ yêu cầu thực tế của quá trình toàn cầu hóa
nền kinh tế quốc gia, vì có nh- vậy hệ thống ngân hàng mới có thể đảm nhiệm và phát
huy đ-ợc vai trò trung gia tài chinh của mình trong bối cảnh nền kinh tế mới với
nhiều biến động phức tạp của thị tr-ờng quốc tế nói chung và thị tr-ờng nội địa nói
riêng.
Thực hiện hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi chính phủ và ngân
hàng nhà n-ớc phải xóa bỏ những -u đãi, tiến tới cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân
hàng trong và ngoài n-ớc. Do đó, mức độ hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
có mối quan hệ chặt chẽ với mức độ tự do hóa tài chinh - tiền tệ. Việc thực hiện tự do
hóa tài chính - tiền tệ càng sâu rộng có hiệu quả thì việc hội nhập ngân hàng càng
thuận lợi.



8

Cho đến nay, cả lý luận và thực tiễn phát triển của các nền kinh tế thế giới để
khẳng định rằng: một quốc gia muốn tồn tại, phát triển ổn định và bền vững cần phải
chủ động hội nhập quốc tế, đặc biệt là chủ động hội nhập thành công lĩnh vực tài
chính ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm và trọng yếu của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2.2 Xu h-ớng của quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng của một nền kinh tế đ-ợc thể hiện thông
qua mức độ mở cửa về hoạt động ngân hàng giữa nền kinh tế đó với cộng đồng tài
chính, tiền tệ khu vực và quốc té. Mức độ mở cửa hội nhập quốc tế về hoạt động ngân
hàng là mức độ quan hệ giao l-u về ngân hàng (gồm các quan hệ tín dụng, tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng) của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới, là quá trình tự
do hóa khu vực tài chính tiền tệ, tín dụng ngân hàng, tháo dỡ các rào cản ngăn cách
khu vực này với phần còn lại của thế giới.
Từ những năm 1970, nền kinh tế thế giới chuyển sang một mô hình phát triển
mới. Điều đó là do sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin, thị tr-ờng
toàn cầu mở rộng và chủ nghĩa t- bản quốc tế phát triển. Tốc độ giao dịch tiền tệ hiện
nay đã lớn hơn nhiều so với hoạt động th-ơng mại hàng hóa. Năm 1995, trao đổi
ngoại tế đã gấp hơn 70 lần so với th-ơng mại quốc tế về hàng hóa. Những hạn chế về
công nghệ đã giảm, giao dịch vốn và dịch vụ tài chính đ-ợc tiến hành thuận lợi hơn
nhờ những tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong khi đó, các
giao dịch về hàng hóa vẫn bị hạn chế do chậm thay đổi hơn về ph-ơng pháp chế tạo,
phân phối và l-u chuyển. Thêm vào đó, sự thay đổi trong tổ chức tài chính trong n-ớc
và quốc tế đã làm tăng mức biến động về tài chính quốc tế và khả năng hàng hóa tài
chính. Cùng với việc phá vỡ chế độ tỷ giá hối đoái cố định của hệ thống Bretton
Woods vào đầu những năm 1970, mục tiêu căn bản của hoạt động trao đổi ngoại tệ
đ-ợc chuyển từ các giao dịch tiền tệ phục vụ th-ơng mại hàng hóa sang trao đổi tiền
tệ với t- cách là hàng hóa. Số l-ợng các n-ớc bắt đầu mở cửa thị tr-ờng, nới lỏng cơ

chế kiểm soát vốn và trong lĩnh vực tài chinh ngày càng tăng.
Tính l-u động ngày một cao hơn của vốn quốc tế, việc toàn cầu hóa các thị
tr-ờng tài chính và sự phát triển của các công cụ tài chính mới khiến một chính sách


9

tài chính đóng trở nên rất tốn kém và ít hiệu quả. Thực tế đã bắt các n-ớc đang
phát triển tiến tới thị tr-ờng tài chính mở và hội nhập hơn với những mức độ khác
nhau. Hội nhập hoạt động tài chính trong n-ớc ra quốc tế có những -u thế nhất định
đối với tất cả mọi n-ớc. Cạnh tranh n-ớc ngoài buộc các tổ chức tín dụng trong n-ớc
phải hoạt động hiệu quả hơn và mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ. Nó cũng đẩy
nhanh sự chuyển giao công nghệ tài chính, điều đặc biệt quan trọng đối với các n-ớc
đang phát triển. Những n-ớc thành công trong việc hội nhập hệ thống ngân hàng vào
thị tr-ờng thế giới có thể tiếp cận nhiều hơn với vốn và các dịch vụ tài chính nh- hoán
đổi và cho phép đa dạng hóa rủi ro.
Có thể cho thấy rằng, hội nhập quố tế và hợp tác quốc tế đã trở thành trào l-u
và xu h-ớng tất yếu lan rộng đến tất cả các n-ớc trên thế giới với tốc độ và quy mô
ngày một tăng nhanh. Với việc xác lập một đồng tiền chung, một siêu ngân hàng
trung -ơng và xóa bỏ hoàn toàn những hạn chế về tài chính giữa các n-ớc trong khu
vực, có thể nói, Châu Âu đã trở thành ng-ời đi tiên phong trong quá trình hội nhập
ngân hàng, tài chính ở cấp khu vực. Trên phạm vi toàn cầu, các ngân hàng của các
n-ớc EU đã có mặt trên hầu khắp các thị tr-ờng tài chính ở các quốc gia trên thế giới.
Các n-ớc đang phát triển cũng đã nhận thức rõ lợi ích của xu thế hội nhập toàn
cầu, dần dỡ bỏ những hạn chế về xâm nhập thị tr-ờng đối với các tổ chức tài chính,
qua đó thúc đẩy quá trình tự đổi mới của các ngân hàng trong n-ớc. Một số n-ớc cho
phép ngay các tổ chức tài chính n-ớc ngoài mở chi nhánh cung cấp dịch vụ, số khác
lại cho phép mở văn phòng đại diện. Trong một số tr-ờng hợp khác nh- Hồng Kông,
Panama và Singapore lại xem xuất khẩu dịch vụ tài chính nh- một nguồn giải quyết
việc làm và ngoại hối. Thực hiện các cam kết hội nhập đồng nghĩa với việc quốc gia

đó cho phép các tổ chức ngân hàng n-ớc ngoài hoạt động trong cùng một môi tr-ờng
pháp lý nh- ngân hàng trong n-ớc và áp dụng các quy định lỏng hơn cho các tổ chức
tài chính n-ớc ngoài.
Để tăng tính hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực cũng nh- phá bỏ sự
kìm hãm đối với khu vực tài chính, vào đầu những năm 80, Hàn Quốc đã áp dụng một
số chính sách cạnh tranh trong thị tr-ờng tài chính bằng việc giảm điều tiết đối với


10

các tổ chức phi ngân hàng, nới lỏng đáng kể hàng rào ngăn cản việc xâm nhập thị
tr-ờng. Các tổ chức tài chính n-ớc ngoài bao gồm các ngân hàng và công ty bảo hiểm
nhân thọ đ-ợc phép mở chi nhanh. Các ngân hàng th-ơng mại thuộc sở hữu của Chính
phủ đ-ợc phép t- nhân hóa. Chính phủ cũng đã xóa bỏ lãi suất cho vay -u đãi và
không thực hiện thêm bất kỳ một ch-ơng trình tín dụng chỉ định nào, đồng thời cũng
thúc đẩy cạnh tranh mạnh hơn giữa các tổ chức tài chính bằng cách cho phép họ mở
rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
Sự hội nhập của thị tr-ờng tài chính trong n-ớc và trên thế giới không chỉ thể
hiện trong tự do hóa th-ơng mại đối với các dịch vụ tài chính mà còn thể hiện ở các
tài sản tài chính. Các hạn chế đối với các dòng vốn đã đ-ợc nới lỏng ở nhiều n-ớc
phát triển th-ờng nằm trong một ch-ơng trình cải cách mở rộng lớn. Các dòng vốn đã
hoàn toàn đ-ợc thả nổi ở Argentina, Chile, Malaysia, Mexico, Philipines, Thailand,
Urguay. Ngày càng có nhiều n-ớc đang phát triển khuyến khích sự tham gia của n-ớc
ngoài vào các thị tr-ờng chứng khoán trong n-ớc.
Tuy nhiên, trong một thế giới ngày càng đ-ợc quốc tế hóa và toàn cầu hóa, tự
do hóa trên quy mô toàn cầu thì việc xóa bỏ các quy chế đối với các thị tr-ờng đã làm
tăng thêm bất ổn tài chính. Tr-ớc khi tiến hành tự do hóa, các ngân hàng th-ơng mại
đ-ợc quản lý rất chặt chẽ. Các trung gian tài chính này hoạt động theo h-ớng trực tiếp
nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay tới các doanh nghiệp th-ơng mại và công
nghiệp lớn, th-ờng là thuộc sở hữu hay có mối quan hệ mật thiết với nhà n-ớc. Do

vậy, họ tránh đ-ợc cạnh tranh mạnh mẽ và vẫn thu đ-ợc lợi nhuận, tuy hiệu quả còn
thấp. Khi gặp khủng hoảng gây phá sản hàng loạt thì kết quả hoạt động của trung gian
tài chính vẫn có thể dự đoán tr-ớc đ-ợc cũng nh- có sự hỗ trợ từ phía nhà n-ớc.
Khi xem xét toàn bộ quá trình phát triển hàng năm của hệ thống ngân hàng cho
thấy các ngân hàng lớn ở các n-ớc đang phát triển hiếm khi gặp thất bại. Tuy nhiên,
ngày nay do xóa bỏ các quy chế kiểm soát đã làm gia tăng thêm ảnh h-ởng của các
tác động tiêu cực từ bên ngoài. Hoạt động các ngân hàng đã chuyển từ thị tr-ờng
trong n-ớc bảo hộ sang một môi tr-ờng mới và không ổ định thị tr-ờng đ-ợc tự do
hóa, tỷ gia thả nổi và áp lực phải thu đ-ợc lợi nhuận cao hơn trong một thế giới tăng


11

tr-ởng kinh tế thấp hơn và mức độ cạnh tranh gay gắt hơn. Thị tr-ờng toàn cầu
mới hình thành phải đối phó với rủi ro trong hoạt động kinh doanh về dịch vụ ngân
hàng vốn dĩ đã nhạy cảm. Trong môi tr-ờng mới, các ngân hàng buộc phải chấp nhận
rủi ro cao hơn để giữ khách hàng, vốn và giá trị cổ phần của họ. Việc tham gia của
các tổ chức n-ớc ngoài có thể không mang lại lợi ích nh- mong muốn đối với thị
tr-ờng cạnh tranh trong n-ớc trong khi làm giảm đi quyền tự chủ của chính sách tài
chính và tiền tệ trong n-ớc.
1.1.3 Tác động cơ bản của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Trong thập kỷ qua, nhiều quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi trên thế giới đã
nhanh chóng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng thông qua việc tháo bỏ các
rào cản hạn chế sự đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài vào hệ thống tài chính của họ.
Theo đó, số l-ợng các định chế tài chính trong n-ớc có vốn chủ sở hữu của n-ớc
ngoài đã tăng lên một cách nhanh chóng. Nghiên cứu tác động của các quá hội nhập
quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính cho thấy các tác động có ở cả hai mặt: tích
cực và tiêu cực, cụ thể nh- sau:
1.1.3.1 Tác động tích cực
a. Tạo ra nguồn vốn mới và đ-a đến các thông lệ quốc tế trong hoạt động giám

sát ngân hàng
Một vấn đề khá đặc tr-ng ở các quốc gia đang phát triển hoặc có nền kinh tế
chuyển đổi là các thành viên sáng lập, cổ đông, các cơ quan chủ quản và khách hàng
lớn của các ngân hàng th-ơng mại th-ờng có mối quan hệ rất gần gũi. Các ngân hàng
n-ớc ngoài khi tham gia hoạt động tại các thị tr-ờng của các quốc gia đang phát triển
hoặc kém phát triển th-ờng không dính dáng hoặc liên quan và rất cần trọng trong
việc cho vay các hoạt động có tính liên hệ mật thiết này. Một thực tế là, sự tham gia
thị tr-ờng của các ngân hàng n-ớc ngoài đã mang lại các nguồn vốn mới cho nhiều
quốc gia đang phát triển đã từng trải qua các cuộc khủng hoảng và họ cũng mang đến
những thông lệ quốc tế trong hoạt động giám sát ngân hàng
b. Nguồn vốn đ-ợc phân bổ hiệu quả hơn


12

Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng tài chính sẽ khiến cho nguồn
vốn trở nên sẵn có hơn trên thị tr-ờng do tiết kiệm t- nhân sẽ gia tăng. Lãi suất đ-ợc
tự do hóa và trở nên thực d-ơng tạo ra sự hấp dẫn đối với ng-ời gửi tiền tiết kiệm. Sự
giao động của lãi suất cũng nh- tỷ suất lợi tức sẽ khiến cho vốn đ-ợc phân bổ vào
những nơi thực sự có nhu cầu về vốn và những nơi vốn đ-ợc sử dụng một cách có hiệu
quả. Điều này có nghĩa là, vốn sẽ đ-ợc l-u chuyển một cách hiệu quả từ d- thừa tới
nơi khan hiếm thông qua cơ chế thị tr-ờng tự do.
c. Cải thiện sự hiệu quả của hệ thống ngân hàng trong n-ớc
Việc cho phép các ngân hàng n-ớc ngoài tham gia vào thị tr-ờng trong n-ớc có
thể góp phần cải thiện sự hiệu quả và ổn định của hệ thống ngân hàng trong n-ớc.
Điều này có đ-ợc là do các ngân hàng n-ớc ngoài tham gia vào việc cải thiện chất
l-ợng, giá cả và cung ứng các công cụ tài chính mới cho thị tr-ờng trong n-ớc, nâng
cao các kỹ năng và trình độ quản lý cũng nh- tăng c-ờng tính cạnh tranh ở thị tr-ờng
trong n-ớc.
Thêm vào đó, do các ngân hàng n-ớc ngoài có khả năng tiếp cận tốt hơn tới các

nguồn vốn ở bên ngoài, vì vậy họ có nhiều hình thức tài trợ và cho vay phù hợp hơn so
với ngân hàng trong n-ớc. Các ngân hàng n-ớc ngoài d-ờng nh- cũng nắm đ-ợc danh
mục đầu t- tín dụng đa dạng hóa hơn và đó sẽ không bị ảnh h-ởng bởi những cơn sốc
hoặc thời kỳ khủng hoảng ở các quốc gia họ đến đầu t-. Sự hiện diện của các định chế
tài chính n-ớc ngoài sẽ giúp cho các định chế tài chính trong n-ớc có cơ hội tiếp cận
đ-ợc với các thị tr-ờng vốn quốc tế; áp dụng các công cụ và kỹ thuật tài chính mới;
cải tiến khuôn khổ giám sát và điều tiết. Qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng trong n-ớc.
d. Nâng cao trình độ quản lý của các ngân hàng trong n-ớc
Sự có mặt của các ngân hàng n-ớc ngoài sẽ là điều kiện để hoạt động chuyển
giao công nghệ diễn ra và đ-ợc thực hiện. Các ngân hàng n-ớc ngoài sẽ thuê ng-ời
bản địa có trình độ cao. Sau khi làm việc tại các ngân hàng n-ớc ngoài, số lao động
đ-ợc các ngân hàng n-ớc ngoài tuyển dụng sẽ thu nạp đ-ợc kỹ năng và công nghệ


13

ngân hàng quốc tế và có khả năng chuyển giao cho các ngân hàng trong n-ớc khi họ
quay trở lại làm việc cho các ngân hàng trong n-ớc. Sự có mặt của các ngân hàng
n-ớc ngoài cũng sẽ góp phần cải thiện trình độ quản lý tín dụng và qua đó sẽ cải thiện
sự phân bổ các nguồn tín dụng cho nền kinh tế. Có nhiều quan điểm cho rằng, các
ngân hàng n-ớc ngoài có khả năng tốt hơn trong việc định giá, đánh giá rủi ro đối với
các công cụ tài chính phái sinh vì họ có kinh nghiệm hơn trên th-ơng tr-ờng quốc tế.
e. Cải thiện sự ổn định của hệ thống ngân hàng trong n-ớc
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, sự tham gia của các ngân hàng
n-ớc ngoài có thể đáp ứng nguồn vốn tín dụng cho nên kinh tế và góp phần làm cho
hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn cũng nh- góp phần giảm các cú sốc từ bên ngoài
(nh- khủng hoảng). Thị tr-ờng tài chính trong n-ớc sẽ có sự ổn định hơn bởi vì các
chi nhanh ngân hàng n-ớc ngoài hoặc các ngân hàng con của họ có thể có đ-ợc sự trợ
giúp vốn khi cần thiết từ ngân hàng mẹ trong tr-ờng hợp bất ổn.

Sự tham gia của các ngân hàng có uy tín, có quy mô hoạt động toàn cầu vào thị
tr-ờng trong n-ớc có thể đ-ợc coi là sự nhập khẩu cơ chế quản lý cho hệ thống tài
chính của quốc gia đó. Điều này hoàn toàn đúng trong t-ờng hợp một chi nhánh ngân
hàng n-ớc ngoài hoạt động d-ới sự kiểm soát thống nhất theo các điều kiện của Hiệp
-ớc Basel. Giả định, có một ngân hàng con của một ngân hàng n-ớc ngoài (là một
pháp nhân độc lập với tài sản có riêng) có hoạt động tại một quốc gia nào đó, do hiệu
ứng danh tiếng nên buộc các ngân hàng mẹ sẽ phải giám sát chặt chẽ các hoạt động
của ngân hàng con. Khi ngân hàng n-ớc ngoài tham gia cung cấp một sản phẩm dịch
vụ mới cho thị tr-ờng, nó buộc đội ngũ thanh tra giám sát ngân hàng ở quốc gia đó
phải đ-ợc nâng cấp, cải thiện để có khả năng đáp ứng đ-ợc yêu cầu thanh tra theo
chuẩn mực quốc tế đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng th-ơng mại.
Ngoài ra cũng cho thấy rằng, sự có mặt của các ngân hàng n-ớc ngoài cũng
góp phần làm tăng tính ổn định của hệ thống ngân hàng trong n-ớc bằng cách cho
phép những khách hàng gửi tiền trong n-ớc có thể mở tài khoản và chuyển sang gửi
tại ngân hàng n-ớc ngoài tại n-ớc đó nếu những ng-ời gửi tiền không tin t-ởng vào sự


14

ổn định của các ngân hàng trong n-ớc khi có khủng hoảng xảy ra, điều này sẽ giúp
ổn định tổng số tiền gửi của hệ thống.
Theo kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, các ngân hàng n-ớc ngoài quy mô
lớn có chi nhánh hoặc ngân hàng con th-ờng không tháo chạy trong tr-ờng hợp có
khủng hoảng xảy ra tại quốc gia mà họ có chi nhánh hoặc ngân hàng con hoạt động.
Rất có thể nguyên nhân chính dẫn đến việc không tháo chạy của các ngân hàng n-ớc
ngoài là vì họ đã bỏ ra một khoản vốn lớn đầu t- vào các tài sản cố định để thiết lập
mạng l-ới chi nhánh và để có đ-ợc thị phần. Thực tế, các ngân hàng có vốn chủ sở
hữu lớn th-ờng bền vững và ổn định hơn trong việc cung cấp tín dụng cho khách hàng
sau thời kỳ khủng hoảng. Theo kết quả nghiên cứu của nhà kinh tế học Clark Et Al
(2000) cho thấy, huy động vốn của các ngân hàng n-ớc ngoài tại Arengtina trong thời

kỳ khủng hoảng tài chính vào giữa thập kỷ 90 tăng tr-ởng đáng kể và theo một nghiên
cứu khác của Kraft (2002) thì các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài đã đóng vai trò là
những nơi đầu t- an toàn cho những ng-ời gửi tiền trong thời kỳ khủng hoảng ngân
hàng ở Croatia vào năm 1998.
f. Chất l-ợng dịch vụ tài chính tốt hơn với chi phí thấp hơn
Hầu hết các ngân hàng n-ớc ngoài đều thực hiện cơ chế công bố thông tin minh
bạch, thực hiện chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế. Sự cạnh tranh cung cấp các
dịch vụ tài chính cho khách hàng cũng nh- trong việc nhận đ-ợc nguồn tài trợ hay các
dịch vụ tài chính sẽ buộc các ngân hàng trong n-ớc phải từng b-ớc áp dụng các thông
lệ quốc tế nh- các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài, nhờ đó thông tin tổng thể về tình
trạng hệ thống ngân hàng sẽ đ-ợc cải thiện, thị tr-ờng tài chính trong n-ớc sẽ hoạt
động có kỷ luật hơn và có khả năng cạnh tranh cao hơn do giảm thiểu đ-ợc sự bất cân
xứng về mặt thông tin và qua đó giảm các hiệu ứng bất lợi nh- sự lựa chọn đối nghịch
và rủi ro đạo đức. Kết quả là các khách hàng của ngân hàng sẽ có đ-ợc các dịch vụ tài
chính với chất l-ợng cao và chi phí thấp hơn.
1.1.3.2 Tác động tiêu cực
a. Tác động tiêu cực tới hệ thống tài chinh và nên kinh tế trong n-ớc


15

Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, việc tham gia ngày càng nhiều và
càng sâu của các ngân hàng n-ớc ngoài vào thị tr-ờng trong n-ớc cũng nảy sinh
những tác động tiêu cực đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế tại các quốc gia
đang phát triển. Do có khả năng năm bắt thông tin trên toàn cầu và có nhiều lựa chọn
về địa điểm đầu t-, vì vậy, các ngân hàng n-ớc ngoài th-ờng có xu h-ớng bỏ chạy
khi mà sự đầu t- của họ không đạt nh- mong đợi. Ng-ợc lại, các nhà đầu t- trong
n-ớc th-ờng có lợi ích bất di bất dịch nên không thể bỏ ngay đ-ợc sự đầu t- của họ và
do đó th-ờng chịu các chi phí giao dịch cao hơn.
Quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng càng mạnh mẽ thì sự tác

động và ảnh h-ởng lẫn nhau giữa các thị tr-ờng tài chính có thể xẩy ra. Là một trong
các tập đoàn tài chính ngân hàng có quy mô hoạt động trên toàn cầu, vì vậy các chi
nhánh ngân hàng n-ớc ngoài hoặc ngân hàng con của họ có thể không bị ảnh h-ởng
tiêu cực trong những thời điểm mà hệ thống ngân hàng, tài chính của quốc gia nơi họ
đầu t- bị rơi vào tình trang khó khăn. Tuy nhiên, do các tập đoàn ngân hàng quốc tế
luôn áp dụng thống nhất một chính sách chung cho các ngân hàng con, chi nhánh của
mình trên toàn cầu, chính vì vậy trong tr-ờng hơp có một sự kiện xảy ra tại một quốc
gia nào đó hoặc để đối phó với những cú sốc từ chính quốc gia của ngân hàng mẹ, các
ngân hàng n-ớc ngoài th-ờng áp dụng những chính sách hoặc những cơ chế có thể
gây tác động tiêu cực đến hệ thông ngân hàng, tài chính n-ớc sở tại.
Nghiên cứu thực nghiệm của Peek và Rosengren (1997, 2000) đã chỉ ra rằng
những vấn đề của hệ thống tài chính, ngân hàng của Nhật Bản xảy ra vào cuối những
80 và đầu những năm 90 đã lan truyền sang n-ớc Mỹ thông qua hoạt động các ngân
hàng Nhật Bản tại thị tr-ờng Mỹ. Thêm vào đó, một nghiên cứu khác của Golderg
(2001) đã chỉ ra rằng ảnh h-ởng của các ngân hàng Mỹ đối với các quốc gia đang
phát triển th-ờng phản ánh tình trạng và những biến động về điều kiện nền kinh tế của
n-ớc Mỹ hơn là sự tăng tr-ởng và lãi suất của các n-ớc đang phát triển nơi mà họ có
các chi nhánh hoặc ngân hàng con hoạt động.
Đặc biệt khi chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài hoặc ngân hàng con chiếm lĩnh
phần lớn trong quy mô hoạt động và vốn chủ sở hữu ngân hàng con chiếm lĩnh phần


16

lớn trong quy mô hoạt động và vốn sở hữu trong tổng số các ngân hàng n-ớc
ngoài có mặt tại n-ớc sở tại (quốc gia nơi mà các ngân hàng n-ớc ngoài có chi nhánh
hoặc ngân hàng con) thì tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với nền kinh tế của quốc
gia sở tại trong tr-ờng hợp có một cú sốc xảy ra tại quốc gia của ngân hàng mẹ. Theo
một nghiên cứu của Hull (2002), trong số 5 ngân hàng n-ớc ngoài lớn nhất tại New
Zealand chiếm trên 90% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng có 4 ngân hàng

Australia. Hull kết luận rằng, chính sự tập trung sở hữu của các nhà đầu t- Australia
và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai nền kinh tế New Zealand và Australia có thể dẫn
đến việc nếu nền kinh tế Australia bị mất ổn định thì nó có khả năng ảnh h-ởng tiêu
cực đến New Zealand. ở nhiều quốc gia Châu Mỹ La Tinh, các ngân hàng của Tây
Ban Nha đã chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng của các gia này.
(Bảng 1 d-ới đây cho thấy sự tham gia của các ngân hàng n-ớc ngoài vào các hệ
thống ngân hàng ở Mỹ La Tinh và Đông Âu).
Bảng 1.1: Sự tham gia của các ngân hàng sở hữu t- nhân và nhà n-ớc trong các
hệ thống ngân hàng của khu vực Châu Mỹ La Tinh và Đông Âu
Đơn vị tính: %
KV/QG

NHNN

NHTN

NHNNg
Tổng

QG có %

EU

Mỹ

Khác

NH lớn nhất

Mỹ La Tinh

Argentina

32,5

19,1

48,4

33,6

12,1

2,7 Spain (18%)

46

27

27

15,7

5,3

6,1 Spain (5%)

Bolivia

18,2


56,5

25,3

10,4

4,5

10,4 Spain (10%)

Chile

12,9

45,5

41,6

32,4

5,5

3,8 Spain (30%)

Peru

10,8

43,2


46

34,8

5,6

5,6 Spain (17%)

Rumania

41,8

3

54,9

46

4,5

4,4 Austia (22%)

Ba Lan

23,1

5,4

71,5


60,2

10,4

Brazil

Châu Âu

0,9 Italy (17%)


17
Slovakia

33

6,4

60,5

51.8

2,8

5,9 Luxembour (35%)

Bulgaria

18,1


10,3

72

62,9

1,3

7,8 Italy (27%)

4,3

25,7

70

58,1

6,3

5,6 Austria (41%)

Estonia

-

2

98


98

-

- Sweden (86%)

Hungari

44,6

3,2

52,2

39,2

8,6

4,4 Austria (18%)

Slovenia

14,3

19,6

66,2

66,2


-

Czech Republic

- Belgium (45%)

Nguồn: [57]
b. Tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng trong n-ớc
Các nghiên cứu gân đây cho thấy có sự khác biệt trong việc tham gia thị tr-ờng
của các ngân hàng n-ớc ngoài vào các quốc gia đang phát triển và các quốc gia công
nghiệp phát triển. ở các quốc gia đang phát triển, các chi nhánh ngân hàng n-ớc
ngoài tại đây th-ờng có chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào cao hơn, có khả
năng sinh lợi cao hơn so với các ngân hàng trong n-ớc; trong khi đó ở quốc gia công
nghiệp phát triển thì tình hình lại ng-ợc lại.
Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng, với sự tham gia ngày càng nhiều của các
ngân hàng n-ớc ngoài sẽ làm cho chênh lệch lãi suất cho vay, khả năng sinh lợi và chi
phí chung của các ngân hàng trong n-ớc giảm đi. Thêm vào đó, các tác động đến hiệu
quả kinh doanh của các ngân hàng n-ớc ngoài đối với hệ thống ngân hàng trong n-ớc
th-ờng xảy ra ngay sau khi có sự gia nhập của các ngân hàng này vào thị tr-ờng trong
n-ớc và không phụ thuộc vào thị phần mà họ chiếm lĩnh sau khi gia nhập.
c. Tác động đến danh mục tín dụng của các ngân hàng trong n-ớc
Thực tế cho thấy, trong một số tr-ờng hợp, sự tham gia của các ngân hàng n-ớc
ngoài không đóng vai trò tích cực trong việc phân bổ hiệu quả các nguồn vốn tín dụng
cho nền kinh tế. Trong nhiều tr-ờng hợp, các ngân hàng n-ớc ngoài chỉ chọn miếng
ngon và tình trạng này rất phổ biến ở các quốc gia kém phát triển. Các ngân hàng
n-ớc ngoài chỉ chọn những khách hàng làm ăn có lãi, rủi ro thấp nhất và đẩy các


18


doanh nghiệp còn lại đ-ợc coi là có mức độ rủi ro cao hơn cho ngân hàng trong
n-ớc làm cho danh mục tín dụng của các ngân hàng trong n-ớc trở nên rủi ro hơn.
Khi các ngân hàng n-ớc ngoài thực hiện chiến dịch chọn miếng ngon thì họ chỉ
chọn những khách hàng khỏe mạnh, có độ tín nhiệm cao và thông th-ờng họ đánh giá
mức độ rủi ro tốt hơn các ngân hàng trong n-ớc, hoặc họ tìm cách khác để chuyển rủi
ro cho phía ngân hàng trong n-ớc nh- chỉ cho vay bán buôn, cho vay thông qua các
ngân hàng trong n-ớc.
d. Tác động đến nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao
Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, khi các tập đoàn ngân hàng n-ớc ngoài
tham gia mở chi nhánh hoặc thành lập ngân hàng con ở các thị tr-ờng của các quốc
gia đang phát triển mong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, chi nhánh
các ngân hàng n-ớc ngoài hoặc ngân hàng con th-ờng nhanh chóng thu hút một lực
l-ợng lao động có trình độ cao vào làm việc do có chế độ tiền l-ơng hấp dẫn. Thông
th-ờng, mức l-ơng bình quân mà các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài hoặc ngân
hàng con của họ trả cho lao động có trình độ cao gấp khoảng 4 đến 6 lần so với các
ngân hàng trong n-ớc trả. Chính vì vậy, các ngân hàng n-ớc ngoài sẽ nhanh chóng
thu hút đ-ợc nguồn nhân lực có chất l-ợng tốt nhất từ các ngân hàng trong n-ớc sang
làm việc. Hiện t-ợng chảy máu chất xám này rất phổ biến và trở thành một xu
h-ớng tất yếu ở các quốc gia đang phát triển khi quá trình hội nhập kinh tế diễn ra
ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc.
Nếu không có chính sách thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ và phát triển nguồn nhân
lực đúng đắn và phù hợp, chắc chắn các ngân hàng trong n-ớc sẽ bị mất đi một lực
l-ợng cán bộ tốt nhất của họ. Rõ ràng là, yếu tố con ng-ời đóng vai trò cực kỳ quan
trọng đối với bất kỳ một tổ chức, định chế nào. Nó quyết định sự thành công của tổ
chức đó đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và khắc nghiệt và trong
bối cảnh hội nhập quốc tế. Có đ-ợc lực l-ợng cán bộ có trình độ cao, đ-ợc đào tạo
căn bản sẽ góp phần chủ chốt trong việc tiếp cận và nắm bắt những yêu cầu mới, công
nghệ tiên tiến và đòi hỏi của một tổ chức trong quá trình hội nhập quốc tế.
e. Tác động đến hoạt động quản lý, giám sát trong hoạt động ngân hàng



19

Sự tham gia của các ngân hàng n-ớc ngoài vào thị tr-ờng trong n-ớc
cũng đồng nghĩa với việc nhập khẩu công nghệ quản lý cho ít nhất một bộ phận của
hệ thống ngân hàng và có thể sẽ góp phần cải thiện chất l-ợng cán bộ và chuẩn mực
thanh tra giám sát ngân hàng. Tuy nhiên, một số nhà quan sát lại cho rằng khi hoạt
động ngân hàng v-ợt ra khỏi phạm vi một quốc gia thì vấn đề giám sát, quản lý lại trở
nên phức tạp. Trong quá trình hội nhập quốc tế, các hệ thống ngân hàng ở mỗi quốc
gia đều gắn kết chặt chẽ và phụ thuộc, chế -ớc lẫn nhau trong hoạt động của mình, vì
vậy cần phải có những giải pháp mang tính chuẩn mực về mọi khía cạnh trong hoạt
động thanh tra giám sát ngân hàng
1.2 năng lực cạnh tranh của ngân hàng th-ơng mại trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.1 Lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh
1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
Trong Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời nh- lý thuyết của
Michal Porter, J.B.Barney, P.Krugman. Trong đó, phải kể đến lý thuyết Lợi thế cạnh
tranh của Micheal Porteer, ông giải thích hiện t-ợng khi doanh nghiệp tham gia cạnh
tranh th-ơng mại quốc tế cần phải có Lợi thế cạnh tranh và Lợi thế so sánh . Ông
phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia,
còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi tr-ờng tạo
cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng nh- trong th-ơng mại. Ông
cho rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ
nhau, lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy
nhờ lợi thế cạnh tranh.
Cạnh tranh là tất yếu của th-ơng tr-ờng. Cạnh tranh là sự so sánh, đối chứng
sức mạnh cơ bản của các doanh nghiệp. Những đe doạ, thách thức hay cơ hội của
doanh nghiệp chủ yếu có đ-ợc từ quá trình đối kháng của sức mạnh này.
Cạnh tranh là một hiện t-ợng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác

nhau nên có rất nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Các Mác đã đ-a ra khái


20

niệm về cạnh tranh t- bản nh- sau: Cạnh tranh t- bản là sự ganh đua, sự đấu tranh
gay gắt giữa các nhà t- bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá để đạt lợi nhuận siêu ngạch .
Theo quan điểm của nhà kinh tế học P.Samuelson thì: Cạnh tranh là sự kình
địch giữa các doanh nghiệp với nhau để giành khách hàng, thị tr-ờng .
Theo từ điển bách khoa của Việt Nam thì: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt
động ganh đua giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá, giữa các th-ơng nhân, các nhà
kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành
các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị tr-ờng có lợi nhất .
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, ngân hàng là một loại doanh nghiệp đặc biệt,
nhằm mua và bán một lợi ích có liên quan tới tài chính song không tồn tại d-ới
dạng vật chất. Đã là doanh nghiệp thì khái niệm cạnh tranh của doanh nghiệp cũng
đúng cho các ngân hàng th-ơng mại. Trên quan điểm này, cạnh tranh đ-ợc hiểu là
một quá trình mà trong đó các doanh nghiệp đấu tranh, ganh đua nhau, tìm mọi biện
pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để thoả mãn nhu cầu của khách hàng tối
đa, thông qua đó đạt đ-ợc các mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình nh- lợi nhuận, thị
phần và vị thế kinh doanh. Nh- vậy, cạnh tranh đ-ợc chủ thể thực hiện nhằm mục
đích cuối cùng là tối đa hóa lợi ích, đối với doanh nghiệp đó là lợi nhuận, đối với
ng-ời tiêu dùng đó là sự thoả mãn nhu cầu do tiêu dùng sản phẩm mang lại.
Ngoài ra, còn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh
tranh, song tựu trung lại, có thể tiếp cận khái niệm cạnh tranh nh- sau:
Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần
thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối t-ợng cụ thể nào đó mà
các bên đều muốn giành giật (sản phẩm, dự án), các điều kiện có lợi (thị tr-ờng,

khách hàng) với mục đích cuối cùng là thu đ-ợc lợi nhuận cao.


21

Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi tr-ờng cụ thể, có các ràng buộc
chung mà các bên tham gia phải tuân thủ nh-: đặc điểm sản phẩm, thị tr-ờng, các
điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh.
Thứ t-, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử
dụng nhiều công cụ khác nhau nh-: cạnh tranh bằng đặc tính và chất l-ợng sản phẩm,
cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp, chính sách định giá cao,
chính sách ổn định giá, chính sách phân biệt giá), cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ
sản phẩm, cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng, hậu mãi, cạnh tranh thông qua hình thức
thanh toán.
Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, cạnh tranh
không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là động
lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa
học, cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi
thế mà mình có đ-ợc, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất n-ớc. Thông qua
cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác định cho mình những điểm mạnh, điểm yếu
cùng với những cơ hội và thách thức tr-ớc mắt và trong t-ơng lai, để từ đó có những
h-ớng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh.
Vậy Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có
chức năng nh- nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành phần
thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình.
Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng.
Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó
giúp cho các chủ thể tham gia đạt đ-ợc tất cả những gì mình mong muốn. Trong thực
tế, để có lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình.

Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nh-ng kết quả của cạnh tranh
mang lại là hoàn toàn trái ng-ợc.
1.2.1.2 Phân loại cạnh tranh.


22

Có nhiều hình thức đ-ợc dùng để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: căn
cứ vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh.
a. Căn cứ chủ thể tham gia
Cạnh tranh giữa ng-ời mua và ng-ời bán: do sự đối lập nhau của hai chủ thể
tham gia giao dịch để xác định giá cả của hàng hóa cần giao dịch, sự cạnh tranh này
diễn ra theo quy luật mua rẻ, bán đắt và giá cả của hàng hóa đ-ợc hình thành.
Cạnh tranh giữa những ng-ời mua với nhau: sự cạnh tranh này hình thành
trên quan hệ cung-cầu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện cung
của một hàng hóa dịch vụ có chất l-ợng ít hơn nhu cầu của thị tr-ờng.
Cạnh tranh giữa ng-ời bán với nhau: Đây có lẽ là hình thức tồn tại nhiều nhất
trên thị tr-ờng với tính chất gây go và khốc liệt. Cạnh tranh này có ý nghĩa sống còn
đối với doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần và thu hút khách hàng.
b. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Đây là hình thức cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ
nào đó, trong đó các đối thủ tìm cách thôn tín lẫn nhau, giành dựt khách hàng về phía
mình, chiếm lĩnh thị tr-ờng. Biện pháp cạnh tranh chủ yếu của hình thức này là cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí. Kết quả cạnh tranh trong nội
bộ ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi,
giá trị hàng hóa đ-ợc xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống và sẽ làm cho một số
doanh nghiệp thành công và một số khác phá sản, hoặc sáp nhập.
Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác
nhau trong nền kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này hình

thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả mọi ngành thông qua sự dịch chuyển
của các ngành với nhau.
c. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị tr-ờng thì cạnh tranh gồm có
cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.


23

Cạnh tranh hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà ở đó không có ng-ời
sản xuất hay ng-ời tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị tr-ờng, làm
ảnh h-ởng đến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo đ-ợc mô tả: Tất cả các hàng hóa trao đổi
đ-ợc coi là giống nhau; tất cả những ng-ời bán và ng-ời mua đều có hiểu biết đầy đủ
về các thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi; không có gì cản trở việc gia
nhập hay rút khỏi thị tr-ờng của ng-ời mua hay ng-ời bán. Để chiến thắng trong cuộc
cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc tạo nên
sự khác biệt về sản phẩm của mình so với các đối thủ khác.
Cạnh tranh không hoàn hảo: là một dạng cạnh tranh trong thị tr-ờng khi các
điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo không đ-ợc thỏa mãn. Các loại cạnh
tranh không hoàn hảo bao gồm: Độc quyền; Độc quyền nhóm; Cạnh tranh độc quyền;
Độc quyền mua; Độc quyền nhóm mua. Trong thị tr-ờng cũng có thể xảy ra cạnh
tranh không hoàn hảo do những ng-ời bán hoặc ng-ời mua thiếu các thông tin về giá
cả các loại hàng hóa đ-ợc trao đổi.
1.2.1.3 Năng lực cạnh tranh
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh đ-ợc hiểu là khả
năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị
tr-ờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỉ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỉ lệ đòi hỏi tài
trợ cho những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt đ-ợc những mục tiêu doanh
nghiệp đặt ra. Năng lực cạnh tranh có thể đ-ợc chia thành 3 cấp:
+ Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đạt đ-ợc
tăng tr-ởng bền vững, thu hút đ-ợc đầu t-, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao

đời sống của ng-ời dân.
+ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Là khả năng duy trì và mở rộng thị
phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi tr-ờng cạnh tranh trong và ngoài
n-ớc. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần mà doanh nghiệp đó đạt đ-ợc.


24

+ Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: Đ-ợc đo bằng thị phần
của sản phẩm dịch vụ trên thị tr-ờng. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ
thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó, dựa vào chất l-ợng, tính độc đáo của sản phẩm,
dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm dịch vụ đó.
Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo
điều kiện cho nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng
lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao vì
mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp lại dựa trên năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung
cấp. Nền kinh tế có sức cạnh tranh cao sẽ tạo điều kiện và môi tr-ờng cho doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả.
Theo Michael Porter: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp khả
năng nắm giữ và chiếm lĩnh thị tr-ờng của chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt đ-ợc hiệu quả tối -u trong một môi tr-ờng kinh doanh cụ thể .
Cũng theo tác giả, năng lực cạnh tranh đ-ợc đánh giá dựa trên năng suất, giá trị
của hàng hoá dịch vụ làm ra tính trên một đơn vị nhân lực, vốn và tài nguyên của một
quốc gia. Năng suất cao tạo ra mức l-ơng cao (cho ng-ời lao động), đồng tiền mạnh
(cho một quốc gia), lợi nhuận hấp dẫn trên một đồng vốn (cho doanh nghiệp) và cuối
cùng là mức sống cao (cho ng-ời dân).
Theo Warner, Trung tâm kinh tế quốc tế Australia, thì năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp đ-ợc hiểu là năng lực tồn tại và phát triển mà không cần sự hỗ trợ của

Nhà n-ớc.
Theo Van Duren thì năng lực cạnh tranh đ-ợc hiểu là năng lực tìm kiếm lợi
nhuận và duy trì thị phần trên các thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.
Nh- vậy, trên thực tế đang tồn tại rất nhiều quan niệm về năng lực cạnh tranh,
song tựu trung lại, có 4 vấn đề cơ bản sau:
Một là, trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, phải lấy yêu cầu của khách hàng là
chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi lẽ yêu cầu của khách hàng


25

vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sản xuất, kinh doanh. Cùng một loại sản
phẩm, các nhóm khách hàng khác nhau sẽ có những nhu cầu rất khác nhau.
Hai là, yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh trong việc lôi kéo khách hàng phải là
thực lực của doanh nghiệp. Thực lực này chủ yếu đ-ợc tạo thành từ những yếu tố nội
tại của doanh nghiệp và đ-ợc thể hiện ở uy tín của doanh nghiệp.
Ba là, khi nói tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp luôn hàm ý so sánh với
doanh nghiệp hữu quan (các đối thủ cạnh tranh) cùng hoạt động trên thị tr-ờng. Muốn
tạo nên sức mạnh thực thụ, doanh nghiệp phải tạo nên lợi thế so sánh với các đối thủ
cạnh tranh. Nhờ có lợi thế này, doanh nghiệp có thể giữ đ-ợc khách hàng của mình và
lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Bốn là, các biểu hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp có quan hệ ràng buộc
lẫn nhau. Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi có khả năng thoả mãn đầy đủ
nhất tất cả những yêu cầu của khách hàng. Song khó có doanh nghiệp nào đạt đ-ợc
điều này vì th-ờng có lợi thế về mặt này lại yếu thế về mặt khác. Bởi vậy, việc đánh
giá đúng đắn những mặt mạnh và mặt yếu của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng
đối với việc tìm giải pháp tăng năng lực cạnh tranh.
Tóm lại: Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra đ-ợc lợi thế cạnh tranh, có
năng suất và chất l-ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn hơn, tạo
ra lợi nhuận cao và phát triển bền vững.

1.2.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng th-ơng mại
1.2.2.1 Cạnh tranh của ngân hàng th-ơng mại
a. Khái niệm
Ngân hàng th-ơng mại cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp đặc
biệt, vì thế ngân hàng th-ơng mại cũng tồn tại vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Vì
thế, các ngân hàng th-ơng mại cũng tìm đủ mọi biện pháp để cung cấp sản phẩm,
dịch vụ có chất l-ợng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá và chi phí
cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác, độ tin cậy và sự tiện lợi nhất


×