Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ke hoach giang day sinh 11.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.21 KB, 15 trang )

A-Kế hoạch môn học cả năm:
I. Đặc điểm tình hình:
1- Đặc điểm môn học.
Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống. Đối tợng của sinh học
là thế giới sống. Nhiệm vụ của sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ thể và bản chất các
hiện tợng, quá trình, quan hệ giữa thế giới sống và môi truờng, phát hiện quy luật của
sinh giới làm cơ sở cho loài ngời nhận thức đúng và điều khiển đợc sự phát triển của
sinh vật.
Chính vì vậy mục tiêu của chơng trình sinh học 11 là: Củng cố, bổ sung, hoàn
thiện và nâng cao các tri thức mang tính tổng hợp về sinh học cơ thể mà ở chơng trình
sinh học THCS đã đợc đề cập một cách riêng lẻ theo từng nhóm cơ thể. Chơng trình
lớp 11 tiếp tục chơng trình Sinh học lớp 10( sinh học tế bào) về sinh học cơ thể là cấp
độ tổ chức sống cao hơn.
2- Tình hình học tập của học sinh:
- Chơng trình sinh 11 có nhiều kiến thức mở rộng và mới.
- Cách tiếp cận kiến thức có nhiều đổi mới so với chơng trình cũ.
- Trình độ học sinh cha đồng đều.
- Cơ sở vật chất còn thiếu nhiều: nhất là tranh ảnh và thiết bị thí nghiệm.
II. Cấu trúc chơng trình.
Chơng trình sinh học lớp 11 đợc thể hiện ở 2 loại là chơng trình chuẩn (CTC) và ch-
ơng trình nâng cao (NC). Nội dung và thời lợng của 2 chơng trình này đợc thể hiện nh
sau:
* Phân phối chơng trình lớp 11 môn sinh
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết = 53 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết.
Lớp 11 ( chơng trình chuẩn)
Số tiết
Nội dung Lí
thuyết
Bài


tập
Thực
hành
ôn
tập
Kiểm
tra
Chơng I: Chuyển hoá vật chất và
năng lợng.
16 01 04 - 01
Chơng II:
Cảm ứng.
09 - 02 01 01
Chơng III:
Sinh trởng và phát triển.
06 - 01 - 01
Chơng IV:
Sinh sản
06 01 01 01 01
Tổng số 37 02 08 02 04
Lớp 11 ( chơng trình nâng cao)
Số tiết
Nội dung Lí
thuyết
Bài
tập
Thực
hành
ôn
tập

Kiểm
tra
Chơng I: Chuyển hoá vật chất và
năng lợng.
16 01 04 - 01
Chơng II:
Cảm ứng.
09 - 02 01 01
Chơng III:
Sinh trởng và phát triển.
06 - 01 - 01
Chơng IV:
Sinh sản
06 01 01 01 01
Tổng số 37 02 08 02 04
* Số lợt kiểm tra ( tối thiểu) quy định cho mỗi học kì:
Điểm M: 2/3 số học sinh/ lớp
Điểm 15 phút: 3 bài.
Điểm 1 tiết : 1 bài.
Điểm HK : 1 bài.
III. Mục tiêu yêu cầu.
1. Về kiến thức.
Học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp tổ chức
cơ thể thực vật và động vật.
Học sinh có đợc những tri thức về các quá trình sinh học cơ bản chủ yếu ở cơ thể
thực vật và động vật nh: Chuyển hoá vật chất và năng lợng, tính cảm ứng, sinh trởng và
phát triển cũng nh sinh sản.
2. Về kĩ năng.
- Kĩ năng thực hành: tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, thí nghiệm qua các bài thực
hành.

- Kĩ năng t duy: Tiếp tục kĩ năng t duy phân tích-quy nạp, chú trọng phát triển t duy
lí luận( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá . đặc biệt là kĩ năng nhận biết,
đặt ra vấn đề cần giải quyết trong học tập cũng nh trong thực tiễn.
- Kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là khả năng tự học,
biết làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm, biết làm báo cáo nhỏ, biết trình bày ý
kiến của mình trớc lớp
3. Về thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức và giải
thích bản chất và tính quy luật của các hiện tợng trong thế giới sống.
- Có ý thức vận dụng các tri thức và kĩ năng học đợc vào thực tiễn cuộc sống học tập
và lao động.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, có
thái độ đúng dắn với chính sách của Đảng và Pháp luật Nhà nớc về dân số và kế
hoạch hoá gia đình.
B. Kế hoạch thực hiện từng bài cụ thể.
Sinh học 11 nâng cao.
Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng.
Tt
tiết
Nội dung Chuẩn bị
1 Trao đổi nớc ở thực vật - Hình 1.1+1.2+
- Thí nghiệm hiện tợng rỉ
nhựa và ứ giọt của cây
2 Trao đổi nớc ở thực vật (tiếp theo) - Hình 2.1+2.2
- Sơ đồ quang mở và thuỷ
đóng chủ động của khí
khổng.
3 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật - Hình 3.1+3.2
- Bảng 3
- Câu hỏi trắc nghiệm.

4 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật(tiếp theo) - hình 4.
- Sơ đồ các quá trình cố
định nitơ và biến đổi
nitơ trong cây.
- Bài tập củng cố.
5 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật(tiếp theo) Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
6 Thực hành: Thoát hơi nớc và bố trí thí nghiệm về
phân bón.
Hs chuẩn bị thí nhgiệm trớc
ở nhà.
Gv cung cấp hoá chát cần
thiết cho từng nhóm.
7 Quang hợp Hình 7.1+2+3
Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
8 Quang hợp ở các nhóm thực vật Hình 8.1+2+3+4+5
Bảng 8.
9
- ảnh hởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang
hợp
- Quang hợp và năng suất cây trồng.
Hình 9.1,9.2, 9.3
10 Hô hấp ở thực vật. Hình 11.1, 11.2, 11.3
Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn
của quá trình hô hấp.
11 Các nhân tố ảnh hởng đến hô hấp Hình 12.
Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
12 Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit. Hs chuẩn bị thí nhgiệm trớc

ở nhà.
Gv cung cấp hoá chát cần
thiết cho từng nhóm.
13 Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật Hs chuẩn bị thí nhgiệm trớc
ở nhà.
Gv cung cấp hoá chát cần
thiết cho từng nhóm.
14 Bài tập Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
15 KIểm tra giữa kì Câu hỏi trắc nghiệm.
16 Tiêu hoá ở động vật. Hình 15.
Bảng so sánh các hình thức
tiêu hoá.
17 Tiêu hoá ở động vật. .( tiếp theo) Hình 16.
Bảng so sánh các hình thức
tiêu hoá.
18 Hô hấp ở động vật. Hình 17.
Bảng so sánh các hình thức
hô hấp của các nhóm ĐV
19 Tuần hoàn máu. Hình 18
Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
20 Tuần hoàn máu. .( tiếp theo) Hình 19.
Bảng 19.
21 Cân bằng nội môi. Hình 20.
Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
22 Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngời. Hs chuẩn bị thí nhgiệm trớc
ở nhà.
Gv cung cấp dụng cụ cần

thiết cho từng nhóm.
Chơng II: cảm ứng
23 Hớng động. Hình 23.
Bảng so sánh các tính hớng
động.
24
ứng động
Hình 24
Câu hỏi và bài tập.
25 Thực hành: Hớng động Hs chuẩn bị thí nhgiệm trớc
ở nhà.
26 Cảm ứng ở động vật. Hình 26
27 Cảm ứng ở động vật. .( tiếp theo) Hình 27.
Thí nghiệm chứng minh.
28 Điện thế nghỉ. Hình 28.
Mô hình minh hoạ
29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần
kinh.
Hình 29.
Thí nghiệm chứng minh
30 Tập tính Hình 30
31 Tập tính của động vật. Hình 31
32 Tập tính của động vật. .( tiếp theo) Sơ đồ hoá và ứng dụng thực
tiễn trong chăn nuôi.
33 Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật. Băng hình.
Ti vi, đầu đĩa.
34 Ôn tập kì I. Bài tập củng cố.
Câu hỏi trắc nghiệm.
35 Kiểm tra học kì I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Chơng III.

Sinh trởng và phát triển
36 Sinh trởng ở thực vật. Hình 34
Bảng 34
37 Hoocmon thực vật. Hình 35
Bảng so sánh tác dụng củă
các nhóm hoocmon
38 Phát triển ở thực vật có hoa. Hình 36
Sơ đồ tác dụng của
phitôcroom
39 Sinh trởng và phát triển ở động vật. Hình 37
Sơ đồ biến thái của ếch.
40 Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển
ở động vật.
Hình 38.
Câu hỏi trắc nghiệm.
41 Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển
ở động vật.( tiếp theo)
Bảng 39
42 Thực hành: Xem phim về sinh trởng và phát triển
ở động vật.
Băng hình.
Ti vi, đầu đĩa.
43 Kiểm tra giữa kì II. Câu hỏi trắc nghiệm.
Chơng iv: sinh sản
44 Sinh sản vô tính ở thực vật Hình 41
Mẫu vật
45 Sinh sản hữu tính ở thực vật. Hình 42
Mẫu vật: quả
46 Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật. Hs đọc bài trớc và chuẩn bị
cây làm thí nghiệm.

47 Sinh sản vô tính ở động vật Hình 44
Bảng 44
48 Sinh sản hữu tính ở động vật. Hình 45
49 Cơ chế điều hoà sinh sản. Hình 46
Phiếu học tập
50 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở ngời.
Phiếu học tập
51 Bài tập. Làm bài tập trong sách bài
tập.
52 Ôn tập học kì II. Hoàn thành nội dung vào
các bảng 48
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
53 Kiểm tra học kì II. Học sinh làm bài trắc
nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×