Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.45 KB, 35 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN
-------  -------

THUYẾT MINH
DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
MÃ SỐ 03-NCCD-2010

Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật
tiếp cận và sử dụng thông tin

HÀ NỘI – 12/2010


MỤC LỤC
1 TÊN TIÊU CHUẨN.....................................................................................1
.........................................................................................................................2
Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam....................................................2
2 ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1
a. Thực trạng người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay......................................1
2.1.1 Nhận định chung..............................................................................1
2.1.2 Đặc điểm, phân loại dạng khuyết tật................................................2
2.1.3 Phân loại khuyết tật theo khả năng tiếp cận trang thông tin điện tử 4
2.1.3.1 Khuyết tật giác quan..................................................................5
2.1.3.2 Khuyết tật thể chất.....................................................................5
2.1.3.3 Khuyết tật nhận thức.................................................................6
2.1.4 Nhu cầu, tình hình sử dụng trang thông tin điện tử của người
khuyết tật...................................................................................................7
2.1.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin của người khuyết tật...................7
2.1.4.2 Sử dụng trang thông tin điện tử.................................................7


2.1. Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử nói chung..............9
2.1.1 Giới thiệu về W3C............................................................................9
2.1.2 Giới thiệu về IETF............................................................................9
2.1.3 Giới thiệu về ISO/IEC....................................................................10
2.1.4 Một số tiêu chuẩn về trang thông tin điện tử của W3C, IETF và
ISO/IEC...................................................................................................11
b. Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết
tật tiếp cận và sử dụng thông tin trên thế giới...............................................17
a. Giới thiệu về WAI(Web Accessibility Initiative) của W3C......................17
b. WCAG 1.0.................................................................................................17
2.2.1. WCAG 2.0...........................................................................................17
c. Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết
tật tiếp cận và sử dụng thông tin tại Việt Nam..............................................18
3 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN........18
1.1 Lý do xây dựng tiêu chuẩn......................................................................19


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn................................................................19
1.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn....................................................19
4 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN........................................................20
1.4 Sở cứ chính..............................................................................................20
1.5 Hình thức thực hiện.................................................................................20
.......................................................................................................................21
Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam..................................................21
5 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN..................29
.......................................................................................................................32
Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam..................................................32

1.6 Tên của bộ tiêu chuẩn..............................................................................29
1.7 Bố cục của tiêu chuẩn..............................................................................29
1.8 Nội dung chính của tiêu chuẩn................................................................29


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

1

TÊN TIÊU CHUẨN

“Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử
dụng thông tin.”
Mã số: 03 – NCCD-2010

2

ĐẶT VẤN ĐỀ
a. Thực trạng người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Nhận định chung

Người khuyết tật là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Đã từ lâu, Đảng và
Nhà nước ta dành rất nhiều sự quan tâm cho đối tượng này, tuy nhiên, do số lượng
người khuyết tật ở nước ta còn đông. Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở
trung ương đã công bố “Các kết quả suy rộng mẫu” chủ yếu ở cuộc điều tra được
tiến hành vào 1/4/2009:
-

Nếu tính từ mức độ khó khăn trở lên và được gọi là khuyết tật thì cả nước có

12,1 triệu lượt người bị khuyết tật (trong đó một bộ phận người có từ 2 loại
khuyết tật trở lên), chiếm 15,5% dân số từ 5 tuổi trở lên. Trong đó khuyết tật
về NHÌN có 3,9 triệu lượt người (chiếm 33%), khuyết tật về NGHE có 2,5
triệu lượt người (chiếm 20%), khuyết tật về VẬN ĐỘNG có 2,9 triệu lượt
người (chiếm 24%), khuyết tật về GHI NHỚ có 2,8 triệu lượt người (chiếm
23%).

-

Nếu nghiên cứu những người có ít nhất một trong bốn loại khuyết tật nêu
trên (nghe, hoặc nhìn, hoặc vận động, hoặc ghi nhớ), thì cả nước có 6,1 triệu
người từ 5 tuổi trở lên (chiếm 7,8% dân số từ 5 tuổi trở lên). Tỷ lệ khuyết tật
của nam là 7,1%, nữ là 8,5%, thành thị là 6,5% và nông thôn là 8,4%. Tỷ lệ
của loại khuyết tật này tăng dần theo độ tuổi, từ 1,1% của nhóm 5-9 tuổi đến
72,3% của nhóm 80 tuổi trở lên. Vùng có tỷ lệ khuyết tật thấp nhất là Đông
Nam bộ (5,9%) và cao nhất là Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung
(9,7%). Trong số người khuyết tật, loại đặc biệt nặng (không thể nhìn, nghe,
vận động hoặc ghi nhớ) có 574 nghìn người, chiếm 0,7% dân số từ 5 tuổi trở
lên và 4,7% tổng số người khuyết tật.

1


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

Do vậy, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, nhất là trong vấn đề huy động các
nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng cũng như phát huy tiềm năng
của chính người khuyết tật. Những khó khăn mà người khuyết tật ở Việt Nam gặp
phải trong công tác huy động nguồn lực xã hội mà người khuyết tật gặp phải là:

Nhận thức của xã hội về vấn đề người khuyết tật còn hạn chế; Sự thiếu đồng bộ
trong hệ thống chính sách khiến nhiều người khuyết tật gặp trở ngại hoà nhập; Huy
động sự ủng hộ từ bản thân nội lực các cơ quan tổ chức trong nước chưa nhiều;
Chưa biết sử dụng có hiệu quả nguồn ủng hộ từ các tổ chức quốc tế mà nguyên
nhân chính là do năng lực quản lý; Điều kiện giao thông chưa tiếp cận; Các chính
sách an sinh xã hội như giáo dục, y tế, việc làm còn chưa đi vào chiều sâu và hiệu
quả; Bản thân nhiều người khuyết tật còn chưa khẳng định được tiếng nói của chính
mình trong xã hội do mặc cảm, tự ti….
Phụ nữ và nam giới khuyết tật có khả năng và có nguyện vọng trở thành
những thành viên có ích cho xã hội. Tại các nước phát triển và những nước đang
phát triển để tạo dựng xã hội hòa nhập hơn cùng cơ hội việc làm cho người khuyết
tật đòi hỏi phải cải thiện điều kiện tiếp cận giáo dục cơ sở, đào tạo nghề liên quan
đến nhu cầu thị trường lao động và việc làm phù hợp với kỹ năng, nguyện vọng và
khả năng của người khuyết tật, đồng thời có những thay đổi cần thiết phù hợp cho
người khuyết tật. Nhiều xã hội cũng đã nhận ra rằng cần phải xóa bỏ cả những rào
cản khác đối với người khuyết tật – cụ thể là tạo tiếp cận với môi trường vật thể,
cung cấp thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau, đấu tranh loại bỏ những thái độ
và định kiến sai lệch về người khuyết tật.

2.1.2 Đặc điểm, phân loại dạng khuyết tật
Điều 1 trong Pháp lệnh về người khuyết tật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam định nghĩa người khuyết tật “không phân biệt nguồn gốc gây ra
khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng
biểu hiện dưới những dạng khuyết tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động,
khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”.
Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) là hai bộ chính
soạn thảo ra các chính sách và cung cấp các dịch vụ phục hồi chức năng, chăm sóc
và điều trị, hỗ trợ và cung cấp phúc lợi xã hội cho người khuyết tật. Theo dự thảo
luật người khuyết tật tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII, tháng 5-2010:


2


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

 Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận
cơ thể hoặc chức năng trong một thời gian dài được biểu hiện dưới
các dạng tật và do những rào cản có thể cản trở sự tham gia bình đẳng
vào hoạt động xã hội.
 Rào cản xã hội là sự kỳ thị, phân biệt đối xử, cơ sở vật chất chưa bảo
đảm điều kiện tiếp cận và những rào cản khác cản trở sự tham gia bình
đẳng của người khuyết tật vào hoạt động xã hội.
 Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục người khuyết tật chung
với người không khuyết tật trong các cơ sở giáo dục.
 Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục người khuyết tật tại
các lớp dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục.
 Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục người khuyết tật trong
các cơ sở giáo dục dành riêng cho người khuyết tật.
 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập là tổ chức cung cấp
chương trình, nội dung, thiết bị, tài liệu dạy và học, các dịch vụ tư
vấn, hỗ trợ giáo dục, tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm và hoàn
cảnh của người khuyết tật.
 Kỳ thị người khuyết tật là thái độ khinh thường hoặc thiếu tôn trọng
người khác vì lý do khuyết tật của người đó.
 Phân biệt đối xử người khuyết tật là hành vi xa lánh, từ chối, ngược
đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì lý
do khuyết tật của người đó.
 Cơ sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho lao động là người khuyết
tật bao gồm các doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập theo quy

định của pháp luật có sử dụng từ 51% lao động là người khuyết tật trở
lên.
 Sống độc lập là việc người khuyết tật được tự chủ quyết định những
vấn đề có liên quan đến cuộc sống của chính bản thân, thông qua sự
trợ giúp của Nhà nước, hỗ trợ của gia đình và xã hội.
 Tiếp cận là việc bảo đảm cho người khuyết tật sử dụng một cách bình
đẳng như những người khác các công trình công cộng, phương tiện
giao thông, công nghệ thông tin, các dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch
và các dịch vụ khác để có thể hòa nhập đầy đủ vào đời sống xã hội.

3


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

 Tổ chức của người khuyết tật là các tổ chức xã hội tự nguyện do
người khuyết tật thành lập, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của
người khuyết tật.
 Tổ chức vì người khuyết tật là các tổ chức xã hội do cơ quan, tổ chức,
cá nhân thành lập thực hiện các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật
thực hiện các quyền, nghĩa vụ của họ.
Theo Điều 3 của dự thảo, phân chia dạng tật và hạng tật như sau :
Dạng tật bao gồm:
a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe nói;
c) Khuyết tật nhìn;
d) Khuyết tật thần kinh;
đ) Khuyết tật trí tuệ;
e) Khuyết tật khác.

2.1.3 Phân loại khuyết tật theo khả năng tiếp cận trang thông tin điện tử
Để đánh giá khuyết tật và khả năng tiếp cận trang thông tin điện tử liên quan
đến từng loại khuyết tật, trong tài liệu này đã sử dụng phân loại khuyết tật như sau:
• Khuyết tật giác quan:
o thị giác,
o thính giác
o xúc giác
• Khuyết tật thể chất:
o giọng nói
o khéo léo
o thao tác
o vận động
o sức mạnh và độ bền
• Khuyết tật nhận thức:
o trí tuệ

4


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

o trí nhớ
o ngôn ngữ và đọc viết
2.1.3.1 Khuyết tật giác quan
a) Thị giác
Định nghĩa:
Thị giác (hoặc tầm nhìn) liên quan đến khả năng cảm nhận sự hiện diện của ánh
sáng và cảm nhận hình thức, kích thước, hình dạng và màu sắc của các kích thích
thị giác.

b) Thính giác
Định nghĩa:
Thính giác liên quan đến khả năng nghe của con người. Những người khiếm thính
được phân loại theo mức độ mất thính lực:
- Những người khó nghe (với mức mất thính lực trung bình (AHL) là 50 dB đến 60
dB)
- Những người bị nặng tai (với mức mất thính lực trung bình là 70 dB đến 90 dB)
- Những người điếc hoàn toàn (với mức mất thính lực trung bình lớn hơn 92 dB)
c) Xúc giác
Định nghĩa
Xúc giác liên quan đến khả năng cảm nhận các bề mặt, kết cấu, chất lượng và nhiệt
độ của chúng.
2.1.3.2 Khuyết tật thể chất
a) Giọng nói
Định nghĩa
Giọng nói được sản sinh trong miệng và thanh quản và phụ thuộc vào hoạt động
phối hợp của nhiều cơ bắp.
b) Khéo léo
Định nghĩa
Khéo léo được định nghĩa là kỹ năng thao tác, là sử dụng phối hợp bàn tay và cánh
tay để nhấc và cầm các vật thể, thao tác và tháo lắp các vật thể bằng cách sử dụng
các ngón tay và ngón cái. Khéo léo cũng liên quan đến việc thuận dùng tay phải hay
tay trái.
Suy giảm về khéo léo là suy giảm hoặc mất khả năng cùng thu các ngón tay và ngón
cái hoặc không có khả năng để tách chúng một cách bình thường. Các thao tác phức

5


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam

TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

tạp hơn, chẳng hạn như đồng thời đẩy và quay trong đó yêu cầu duy trì cả hai áp lực
đẩy và xoắn của cổ tay có thể gây đau hoặc không thể thực hiện được.
c) Thao tác
Định nghĩa
Thao tác gắn chặt với khéo léo và thường liên quan đến các hoạt động như mang
vác, di chuyển, thao tác các vật thể và bao gồm các hoạt động sử dụng chân, bàn
chân, tay để với, nhấc, đặt, kéo, đẩy, đá , túm, thả, quay, ném và nắm bắt.
Thao tác có thể bị suy giảm do không có khả năng sử dụng cả hai tay (hoặc chân) để
thực hiện một số chức năng hoặc cũng có thể bị ảnh hưởng bởi suy giảm trong
chuyển động khớp.
d) Vận động
Định nghĩa
Vận động là khả năng di chuyển tự do từ nơi này đến nơi khác. Có nhiều dạng vấn
đề về vận động, từ những khó khăn nhỏ trong chuyển động, đến phải ngồi xe lăn
hoặc bị nằm liệt giường.
e) Sức mạnh và độ bền
Định nghĩa
Sức mạnh liên quan đến lực được tạo ra bởi sự co của cơ hoặc nhóm cơ. Nó cũng
phụ thuộc vào sức chịu đựng hay khả năng chịu đựng (khả năng duy trì lực) và có
thể liên quan tới chức năng tim và phổi.
2.1.3.3 Khuyết tật nhận thức
a) Trí tuệ
Định nghĩa:
Trí tuệ là khả năng biết, hiểu và suy luận.
Suy giảm trí tuệ dẫn đến khó khăn trong nhận thức và giải quyết vấn đề và có thể
bao gồm khó khăn trong việc nhận thông tin.
b) Trí nhớ
Định nghĩa

Trí nhớ liên quan đến khả năng hồi tưởng, học tập.
Suy giảm trí nhớ bao gồm suy giảm trí nhớ ngắn hạn, suy giảm trí nhớ dài hạn hoặc
cả hai. Trí nhớ ngắn hạn là quan trọng hơn đến việc sử dụng các sản phẩm và dịch
vu ICT.
c) Ngôn ngữ và đọc viết
Định nghĩa

6


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

Ngôn ngữ và đọc viết là chức năng tâm thần cụ thể của việc nhận biết và sử dụng
các dấu hiệu, biểu tượng và thành phần khác của ngôn ngữ.
Các bệnh đột quỵ hoặc mất trí nhớ gây suy giảm khả năng ngôn ngữ. Những người
bị bệnh này có thể vẫn nghĩ như trước, nhưng không thể bày tỏ suy nghĩ của họ
thành từ ngữ.
Chứng khó đọc thường được xem là một suy giảm ngôn ngữ, mặc dù có một số
bằng chứng rằng nó có thể do khiếm khuyết thị lực. Người ở mọi lứa tuổi với chứng
khó đọc gặp khó khăn với đọc và viết.

2.1.4 Nhu cầu, tình hình sử dụng trang thông tin điện tử của người khuyết tật
2.1.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin của người khuyết tật
Người khuyết tật có nhu cầu tiếp cận thông tin rất lớn. Người khuyết tật gặp những
khó khăn hơn trong việc tiếp cận thông tin đối với người không bị khuyết tật. Sự
phát triển liên tục của cơ sở hạ tầng truyền thông đã giúp người sử dụng có cơ hội
kết nối và chia sẻ nhiều lĩnh vực khác nhau (khoa học, kỹ thuật, thương mại, xã
hội….) và đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Tuy nhiên, khả năng khai thác dữ
liệu trên Internet của người khuyết tật là chưa cao. Bởi do hạn chế của hầu hết các

trang thông tin điện tử Tiếng Việt không có đủ các chức năng hỗ trợ người khuyết
tật tiếp cận nội dung của trang thông tin điện tử. Và hiện nay cũng chưa có quy định
cụ thể đối với thiết kế và xây dựng trang thông tin điện tử đảm bảo người khuyết tật
có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của mình.
2.1.4.2 Sử dụng trang thông tin điện tử
Hiện nay, máy tính và mạng Internet trở thành phương tiện chiếm ưu thế tuyệt đối
trong việc tiếp cận thông tin đối với Người khuyết tật: đọc báo, đọc thông tin, nghe
nhạc... Chúng đem đến cho người khuyết tật cơ hội tiếp cận với kho tri thức khổng
lồ của nhân loại trên Internet.
Nhưng, để có khả năng sử dụng kho tri thức nói trên, người khuyết tật cần phải
được đào tạo tới một trình độ nhất định để giao tiếp với máy tính thông qua các
chương trình đọc màn hình như Jaws, các phần mềm phóng to….. Khả năng kết nối
Internet chưa phù hợp với đời sống của người khuyết tật.
Hiên nay đã có một vài trang web được chú ý thiết kế theo tiêu chuẩn của W3C và
WAI theo ý tưởng “dành cho mọi người”, như Trang web của Diễn đàn Người
khuyết tật Việt Nam (www.forum.wso.net). Diễn đàn người khuyết tật của Trung

7


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

tâm dữ liệu các tổ chức phi chính phủ - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
bao gồm tất cả các tổ chức liệt kê trong website này. Hoạt động này nhằm thúc đẩy
việc hợp tác cùng làm việc và hiểu biết hơn nữa giữa các tổ chức phi chính phủ, các
tổ chức của người khuyết tật và các cơ quan bộ trực thuộc chính phủ, những vấn đề
như các dịch vụ phục hồi chức năng và chăm sóc sức khoẻ, lao động việc làm, giáo
dục hội nhập, nâng cao nhận thức và tiếp cận những địa điểm công cộng không rào
cản. Khoảng 6 tháng một lần tổ chức các hội thảo mang tính toàn quốc và chương

trình hoạt động hàng tháng được cung cấp tới các thành viên của Diễn đàn và những
đơn vị, cá nhân quan tâm qua đường thư điện tử. Nguồn dữ liệu được phát triển theo
các mục đa dạng khác nhau dựa vào các mối quan tâm chung, bao gồm nguồn nhân
lực sẵn có để đào tạo và thảo luận, danh sách. Đây là trang thông tin điện tử khá
chuẩn và có bộ sưu tập thông tin chuyên biệt dành cho người khuyết tật khá đầy đủ
từ luật pháp, tin tức hoạt động, việc làm và cơ hội giáo dục đào tạo…
Trang web của Trung tâm tin học Sao Mai giới thiệu về hoạt động cơ quan tổ chức
của trung tâm cùng với các dự án (www.saomaicenter.org). Trung Tâm Tin Học Vì
Người Mù Sao Mai (viết tắt là SMCC) được ra đời với ý nghĩa là một Trung tâm
đào tạo học và hỗ trợ tin học dành cho người khiếm thị tại Việt Nam. Trung Tâm
được thành lập vào năm 2001 (dựa trên sự thỏa thuận ký kết giữa Hội Cứu Trợ Trẻ
Em Tàn Tật Thành Phố Hồ Chí Minh và Hiệp Hội Mantovan Ý) như là một thành
qủa mang tính xã hội của dự án đào tạo tin học với sự tài trợ của Hội Liên Hiệp
Châu Âu trong suốt hai năm. Hiện tại, Trung Tâm hoạt động như là một chi nhánh
của Hội Cứu Trợ Trẻ Em Tàn Tật Thành Phố Hồ Chí Minh. (viết tắt là HSDCA).
Trung Tâm Tin Học Vì Người Mù - Sao Mai vừa thành lập diễn đàn khả năng tiếp
Cận trang thông tin điện tử tại địa chỉ Diễn Đàn. Diễn đàn này nhằm tạo ra một nơi
cho các người thiết kế và phát triển web trao đổi các vấn đề liên quan đến việc tạo
ra các trang web mang tính tiếp cận cho người khuyết tật. Các chủ đề chính của diễn
đàn sẽ là các chuẩn tiếp cận của W3 và điều khỏan 508 của Mỹ.
Trang thông tin điện tử của Hội Internet Việt Nam ISOC Viêt Nam (www.isocvn.org). Society - "ISOC" là một tổ chức quốc tế hoạt động phi lợi nhuận, phi chính
phủ và bao gồm các thành viên có trình độ chuyên ngành. Tổ chức này chú trọng
đến: tiêu chuẩn, giáo dục và các vấn đề về chính sách. Với trên 150 tổ chức thành
viên và 8.600 thành viên cá nhân, ISOC bao gồm những con người cụ thể trong
cộng đồng Internet.

8


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam

TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

"Nhằm đảm bảo sự phát triển và sử dụng Internet rộng rãi vì lợi ích của người dân,
doanh nghiệp và Nhà nước Việt Nam". Các thành viên ISOC tại Việt Nam đã bắt
đầu gặp gỡ và thảo luận những vấn đề liên quan đến Internet nói chung. Cùng với
UNDP tại Hà Nội, chúng tôi đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo bàn tròn về nhiều vấn
đề. Đây là một hoạt động thường xuyên. Chúng tôi có ý định liên kết hợp tác với
văn phòng UNESCO tại đây để có thể tạo được hiệu quả cao hơn cho cả 2 bên và
đồng thời sử dụng ví thê vốn có của ISOC là một tổ chức phi chính phủ toàn cầu
được UNESCO công nhận.
Nhìn chung, khả năng khai thác dữ liệu trên Internet của người khuyết tật là chưa
cao. Sở dĩ có điều này là do hạn chế của hầu hết các website Tiếng Việt như trình
bày với nhiều khung, nhiều bảng, các liên kết mang biểu tượng hình ảnh và ít số
tiêu đề thể hiện nội dung trang thông tin điện tử. Mặt khác số những người khuyết
tật có thể khai thác các website khó tiếp cận này thường không nhiều: ví dụ đối với
người bị khiếm thị khả năng nghe hiểu tiếng Anh của họ thường thấp mà những
trang thông tin điện tử trình bày như vậy lại yêu cầu một trình độ ngoại ngữ tương
đối để tiếp cận tốt vì người khiếm thị chỉ có thể thông qua nghe thông tin trên màn
hình và kích hoạt vào các liên kết để duyệt trang thông tin điện tử, chứ không thể sử
dụng các biểu tượng như mọi người.
Tóm lại, với người khuyết tật, việc tiếp cận với CNTT là một giải pháp tích cực
giúp họ có thể dễ dàng trao đổi thông tin với cộng đồng.

2.1.Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử nói chung.
Hiện nay có rất nhiều tổ chức đưa ra các tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử tiêu
biểu là W3C, IETF và ISO/IEC
2.1.1 Giới thiệu về W3C
W3C (World Wide Web Consortium) là một tổ chức phát triển và thiết lập các
chuẩn cho Internet, đặc biệt là cho World Wide Web. W3C thành lập năm 1994 tại
phòng thí nghiệm khoa vi tính của Đại Học MIT (Mỹ), với sự hỗ trợ của Ủy Ban Âu

Châu (tiền thân của Liên Minh Âu Châu) và Dự Án Nghiên Cứu Quốc Phòng Cao
Cấp (Defense Advanced Research Project Agency) của Mỹ, tổ chức cha đẻ của
Internet ngày nay.
2.1.2 Giới thiệu về IETF
Lực lượng đặc nhiệm kỹ thuật Internet (IETF-The Internet Engineering Task Force)
là một cộng đồng quốc tế mở rộng lớn của các nhà thiết kế mạng, các nhà khai thác,

9


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

các nhà cung cấp thiết bị và các nhà nghiên cứu quan tâm tới sự phát triểưn của kiến
trúc Internet và hoạt động ổn định của Internet. Đây là tổ chức mở cho bất kỳ ai
quan tâm. Nhiệm vụ của IETF nằm trong tài liệu RFC 3935.
Tổ chức IETF phát triển và xúc tiến các tiêu chuẩn Internet, có quan hệ hợp tác gần
gũi với các tổ chức tiêu chuẩn W3C và ISO/IEC; và cụ thể xử lý các tiêu chuẩm
TCP/IP và bộ giao thức Internet. Đây là một tổ chức mở, tổ chức tiêu chuẩn tình
nguyện, không đòi hỏi yêu cầu đối với các thành viên chính thức và không chính
thức.
IETF được tổ chức thành một số lượng lớn các nhóm nghiên cứu và BoFs, mỗi
nhóm liên quan tới một chủ đề riêng như định tuyến, truyền tải, an ninh,..... Mỗi
nhóm sau khi hoàn thành chủ đề đó thì giải tán. Mỗi nhóm nghiên cứu có một
trưởng nhóm được bổ nhiệm (thỉnh thoảng là một số đồng trưởng nhóm) cùng với
một tuyên bố về mục tiêu dự định làm gì, khi nào hoàn thành. Nhiều công việc được
thực hiện qua . IETF tổ chức họp 3 lần một năm.
Các nhóm nghiên cứu của IETF được nhóm theo các lĩnh vực, và được quản lý bởi
các giám đốc vùng (các AD). AD bổ nhiệm các trưởng nhóm nghiên cứu. Các AD
cùng với trưởng IETF tạo thành Nhóm điều khiển kỹ thuật Internet (IESG), nhóm

này chịu toàn bộ trách nhiệm hoạt động của IETF.
IETF là một hoạt động chính thức dưới sự bảo trợ của Xã hội Internet. Thực hiện
giám sát kiến trúc là Ban kiến trúc Internet (IAB). IAB cũng xét xử các khiếu nại
khi có ai đó kêu ca rằng IESG đã sai. IAB và IESG có đủ tư cách phù hợp với xã
hội Internet. Tổng giám đốc vùng cũng là trưởng của IESG và của IETF và một
thành viên đương nhiên của IAB.
2.1.3 Giới thiệu về ISO/IEC
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization;
viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ
các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Được thành lập vào ngày 23 tháng 2 năm 1947,
tổ chức này đã đưa ra các thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
Trong khi ISO xác định mình như là một tổ chức phi chính phủ (NGO), khả năng
của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn - thông thường trở thành luật
định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia - làm cho nó có nhiều sức
mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế tổ chức này hoạt
động như một côngxoocxiom với sự liên kết chặt chẽ với các chính phủ. Những
người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc gia thành viên và các
tập đoàn lớn.

10


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

ISO hợp tác chặt chẽ với Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế (International
Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), là tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn
hóa các thiết bị điện tử.
Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn, ISO cũng tạo ra các báo cáo kỹ thuật cho các tài
liệu mà chúng không thể hay không có khả năng trở thành các tiêu chuẩn quốc tế,

chẳng hạn các tham chiếu, giải thích v.v.
Cuối cùng, ISO thỉnh thoảng cũng ấn hành các Sửa lỗi kỹ thuật. Các sửa lỗi này là
các sửa đổi đối với các tiêu chuẩn hiện hành vì các lỗi kỹ thuật nhỏ phát sinh hay là
sự hoàn thiện đối với khả năng sử dụng, hay đối với việc mở rộng khả năng áp dụng
trong một giới hạn nào đó. Nói chung, các sửa lỗi này được ấn hành với dự tính là
các tiêu chuẩn chịu ảnh hưởng sẽ được cập nhật hay được bỏ đi trong lần xem xét
kế tiếp.

2.1.4 Một số tiêu chuẩn về trang thông tin điện tử của W3C, IETF và
ISO/IEC
Số Loại tiêu
TT chuẩn
1

Ký hiệu tiêu
chuẩn

Nguồn tài liệu tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn
về kết nối

· RFC 2616: “Hyper text transfer protocol - HTTP v1.1”.
Truyền siêu
1.1
HTTP v1.1
văn bản
· RFC 2817: “Updating in TLS within HTTP v1.1”.
· RFC 959: “File Transfer Protocol (FTP)”
1.2 Truyền tệp

tin
· RFC 1579: “Firewall-Friendly FTP”
FTP
· RFC 2228: “FTP Security Extensions”
· RFC 2616: “Hyper text transfer protocol - HTTP v1.1”.
HTTP v1.1
WebDAV

· RFC 2817: “Updating in TLS within HTTP v1.1”.
· RFC 2518: 'HTTP Extensions for Distributed Authoring WebDAV'
· RFC 3648: 'Web Distributed Authoring and Versioning
(WebDAV) Ordered Collections Protocol'
· RFC 3744: “Web Distributed Authoring and Versioning
(WebDAV) Access Control Protocol'
· RFC 4331: 'Quota and Size Properties for Distributed Authoring

11


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

and Versioning (DAV) Collections'
· RFC 4437: 'Web Distributed Authoring and Versioning
(WebDAV) Redirect Reference Resources'
RTSP
Truyền,
phát luồng
1.3
âm thanh/

hình ảnh

· RFC 2326: “Real time streaming protocol”
· RFC 3551: “Profile for Audio and Video Conferences with
Minimal Control”

RTP
· RFC 3550 “A Transport Protocol for Real-Time Applications”
RTCP

· RFC 3550: “A Transport Protocol for Real-Time Applications”
· RFC 2821: “Simple Mail Transport Protocol”
· RFC 2822: “Internet Message Format”
MIME được IETF đưa ra định nghĩa trong:
· RFC 2045 “MIME Part 1: Format of Internet Message Bodies”; RFC 2046 “MIME Part 2: Media Types”
· RFC 2047 “MIME Part 3: Message Header Extensions for NonASCII Text”
· RFC 2048 “MIME Part 4: Registration Procedures”

1.4

Truyền thư
SMTP/MIME
điện tử
· RFC 2049 “MIME Part 5: Conformance Criteria and Examples”
· RFC 2231 “MIME Parameter Value and Encoded Word
Extensions: Character Sets, Languages, and Continuations”
· RFC 2387 “The MIME Multipart/Related Content-type”
· RFC 2392 “Content-ID and Message-ID Uniform Resource
Locators”
· RFC 2557 “MIME Encapsulation of Aggregate Documents”

· RFC 3023 “XML Media Type”
· RFC 1939 “Post Office Protocol - Version 3”

Cung cấp
1.5 dịch vụ truy
cập hộp thư

POP3

· RFC 1957 “Some Observations on Implementations of POP3”
· RFC 2449 “POP3 Extension Mechanism”

12


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

· RFC 2060 “Internet Message Access Protocol - V 4rev1”
IMAP4rev1

· RFC 2342 “IMAP4 Namespace”
· RFC 2971 “IMAP4 ID Extension”
· RFC 2251 “Lightweight Directory Access Protocol (v3)”
· RFC 2252 “LDAPv3: Attribute Syntax Definitions”
· RFC 2253 “LDAPv3: UTF-8 String Representation of
Distinguished Names”
· RFC 2254 “The String Representation of LDAP Search Filters”

1.6


Truy cập
thư mục

LDAP v3

· RFC 2255 “The LDAP URL Format”
· RFC 2256 “A Summary of the X.500(96) User Schema for use
with LDAPv3”
· RFC 2829 “Authentication Methods for LDAP”
· RFC 2830 “LDAPv3: Extension for Transport Layer Security”
· RFC 3377 “LDAPv3: Technical Specification”

Tiêu chuẩn
2 về tích hợp
dữ liệu
· />Ngôn ngữ
XML v1.0 (4th · />2.1 định dạng
Edition)
văn bản
· />· />Ngôn ngữ
định dạng
· />2.2 văn bản cho ebXML v2.0
giao dịch
· />điện tử
· />Định nghĩa
các lược đồ XML Schema · />2.3
trong văn
v1.0
bản XML

· />· />2.4 Biến đổi dữ XSL v1.0

13


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

liệu

2.5

Mô hình
hóa đối
tượng

Mô tả tài
2.6 nguyên dữ
liệu
2.7

Trình diễn
bộ kí tự

· />· />UML v2.0

· />· />· />
RDF

UTF-8


· />· />
Khuôn thức
trao đổi
2.8
GML v3.2.1 · />thông tin
địa lí
Truy cập và
cập nhật
2.9
WFS v1.0.0 · />các thông
tin địa lí
Tiêu chuẩn
3 về truy cập
thông tin
3.1

Chuẩn nội
HTML v4.01 · />dung web

Chuẩn nội
3.2 dung web XHTML v1.1 · />mở rộng
· />3.3 Giao diện
người dùng
· />CSS2

· />· />· />
XSL v1.0
· />
14



Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

3.4

Văn bản

(.txt)

· />
(.rtf) v1.8

· />%2010).aspx

(.pdf) v1.4,
· />v1.5
(.doc)
(.odt) v1.0
(.csv)

3.5 Bảng tính

(.xls)
(.ods) v1.0

3.6 Trình diễn

· />· />· ISO/IEC 26300:2006

· RFC 4180 “Common Format and MIME Type for Commaseparated Values (CSV) Files”
· />· />· ISO/IEC 26300:2006

(.htm)

· />
(.pdf)

· />
(.ppt)

· />· />
(.odp) v1.0
JPEG
GIF v89a

· ISO/IEC 26300:2006
· ISO/IEC 10918
· />
3.7 Ảnh đồ họa

Ảnh gắn
3.8 với toạ độ
địa lý

TIFF

· />
PNG


· />· />
GEO TIFF

· />
15


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

3.9

Phim
ảnh/âm
thanh

MPEG-1

· ISO/IEC 11172

MPEG-2

· ISO/IEC13818

MP3

· ISO 11172-3:1993 - Information technology -- Coding of moving
pictures and associated audio for digital storage media at up to
about 1,5 Mbit/s -- Part 3: Audio


AAC

· ISO/IEC 14496-3:2005 - Information technology -- Coding of
audio-visual objects -- Part 3: Audio

(.asf), (.wma),
· />(.wmv)
3.10

Luồng
phim
ảnh/âm
thanh

(.ra), (.ram),
· />(.rm), (.rmm)
(.avi), (.mov), · />(.qt)
%20qtff.pdf
GIF v89a

3.11 Hoạt họa

· />
(.swf)

· />
(.swf)

· />
(.avi), (.mov), · />(.qt)

%20qtff.pdf
Chuẩn nội
dung cho
3.12
thiết bị di
động
3.13

Bộ ký tự và
mã hóa

WML v2.0 · />
ASCII

Bộ ký tự và
3.14 mã hóa cho
tiếng Việt

TCVN
6909:2001

3.15 Nén dữ liệu

Zip

· ISO/IEC 646: 1991- Information technology -- ISO 7-bit coded
character set for information interchange
· />· Quyết định số 72/2002/QĐ-TTg ngày 10/06/2002 của Thủ tướng
Chính phủ.
· Thông tư số 07/2002/TT-BKHCN ngày 15/11/2002 của Bộ Khoa

học và Công nghệ.
· />
16


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

GNU Zip v4.3 · RFC 1952 “GZIP file format specification version 4.3”
Ngôn ngữ
kịch bản
3.16
phía trình
khách

3.17

ECMA 262

Chia sẻ nội
dung web

· />
RSS v1.0

· />
RSS v2.0

· />· RFC 4287 cho ATOM Syndication Format


ATOM v1.0

· RFC 5023 cho ATOM Publishing Protocol

→ Nhận xét:
Các tiêu chuẩn trên đều chỉ dành cho trang thông tin điện tử thông thường, chưa đề
cập đến vấn đề hỗ trợ người khuyết tật truy cập, tiếp cận, sử dụng thông tin

b. Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ
người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin trên thế giới.
Qua quá trình nghiên cứu các tiêu chuẩn đã ban hành, hiện chỉ có nhóm WAI
thuộc tổ chức tiêu chuẩn quốc tế cho World Wide Web W3C đã nghiên cứu đưa ra
một số khuyến nghị và tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiếp cận nội dung mạng toàn cầu hỗ trợ
người khuyết tật như WCAG 1.0, WCAG 2.0.

a. Giới thiệu về WAI(Web Accessibility Initiative) của W3C
W3C gồm một số nhóm làm việc về Web Accessibility Initiative, chuyên nghiên
cứu và ban hành tiêu chuẩn để người khuyết tật có thể sử dụng Internet. Web
Accessibility Initiative ban hành bộ tiêu chuẩn Web Content Accessibility
Guidelines, viết tắt là WCAG. WCAG đưa ra các khuyến cáo cho tất cả những nhà
phát triển nội dung Web thiết kế sao cho những nội dung web dễ tiếp cận hơn với
tất cả mọi người, đặc biệt là những người khuyết tật, bao gồm người khiếm thị, câm,
điếc, thiểu năng trí tuệ… Cho đến nay nhóm làm việc đã đưa ra hai bộ tiêu chuẩn.
Bộ đầu tiên năm 1999 gọi là WCAG 1.0, bộ mới năm 2008, thay thế bộ cũ, gọi là
WCAG 2.0.
b. WCAG 1.0
Khuyến nghị WCAG 1.0 của W3C được chính thức ban hành tháng 5/1999 và sau
đó được thay thế bởi WCAG 2.0.
WCAG 1.0 đưa ra 14 yêu cầu và 3 ưu tiên
2.2.1.WCAG 2.0


17


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

Khuyến nghị WCAG 2.0 của W3C được chính thức ban hành tháng 12/2008 và sau
đó được thay thế bởi WCAG 2.0. Trước khi được ban hành bản dự thảo đã được
tham khảo và góp ý bởi nhiều chuyên gia về truy cập trang thông tin điện tử cũng
như các thành viên của hội người khuyết tật.
Khuyến nghị WCAG 2.0 có cấu trúc giống như WCAG 1.0, tuy nhiên có một số
điểm khác biệt đáng chú ý như sau:
• WCAG 2.0 bao gồm 4 nguyên tắc cơ bản (dễ tiếp nhận, dễ thao tác, dễ hiểu
và thiết thực) và được sắp xếp với nhau để trở thành quan điểm chính của
khuyến nghị này.
• Mỗi tiêu chí đều liên quan đến những khía cạnh cụ theer của từng nguyên tắc
cơ bản
• Mỗi mục đều gồm một số tiêu chí cũng giống như các điểm kiểm tra trong
WCAG 1.0 nhưng khác với WCAG 1.0 các tiêu chí trong WCAG 2.0 có thể
kiểm tra và đánh giá được.
→ Nhận xét:
Khuyến nghị WCAG 2.0 đã đưa ra khuyến nghị, hướng dẫn chi tiết đối với thiết kế
nội dung trang thông tin điện tử sao cho hỗ trợ tối đa người khuyết tật truy cập và sử
dụng thông tin. Do vậy nhóm thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quyết định
chọn WCAG 2.0 phiên bản 12/2008 làm tài liệu chính để xây dựng tiêu chuẩn cho
trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin.

c. Tình hình tiêu chuẩn hóa cho trang thông tin điện tử hỗ trợ
người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin tại Việt Nam

Hiện tại Bộ thông tin và truyền thông chưa có một bộ tiêu chuẩn riêng cho trang
thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin tại Việt
Nam.

 Nhận xét:
Cần thiết đưa ra một bộ tiêu chuẩn để quy định đối với thiết kế trang thông tin điện
tử nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật có thể truy cập trang thông tin điện tử dễ
dàng.

3
LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG TIÊU
CHUẨN

18


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

1.1 Lý do xây dựng tiêu chuẩn
• Về tình hình sử dụng trang thông tin điện tử ở Việt Nam: Hiện nay, mạng
Internet trở thành phương tiện chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc tiếp cận
thông tin trên nhiều lĩnh vực khác nhau (khoa học, kỹ thuật, thương mại, xã
hội….). Tuy nhiên, khả năng khai thác dữ liệu trên Internet của người
khuyết tật là chưa cao. Bởi do hạn chế của hầu hết các trang thông tin điện tử
Tiếng Việt không có đủ các chức năng hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận nội
dung của trang thông tin điện tử. Cần thiết phải có một bộ tiêu chuẩn quy
định về việc thiết kế nội dung trang thông tin điện tử nhằm hỗ trợ người
khuyết tật tiếp cận nội dung thông tin dễ dàng hơn.



Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn Quốc gia cho trang thông tin điện tử hỗ trợ
người khuyết tận tiếp cận và sử dụng thông tin phục vụ cho công tác chứng
nhận hợp chuẩn cũng như quản lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến việc
truy cập nội dung trang thông tin điện tử.



Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo tất cả người khuyết tật đều có thể tiếp cận
và sử dụng trang thông tin điện tử dễ dàng.

1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn
Việc xây dựng tiêu chuẩn “Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người
khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin", là rất cần thiết nhằm mục đích:


Phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn thiết kế nội dung trang thông tin
điện tử.



Đảm bảo trang thông tin điện tử hỗ trợ tối đa người khuyết tật khi truy cập và
sử dụng nội dung trang thông tin đó.



Là tài liệu hướng dẫn cho các nhà phát triển trang thông tin điện tử, các nhà
phát triển nội dung trang thông tin điện tử và những đối tượng liên quan đến
việc truy cập nội dung trang thông tin điện tử.


1.3 Giới hạn phạm vi xây dựng tiêu chuẩn
• Trên cơ sở phân tích lý do và mục đích xây dựng tiêu chuẩn, chúng ta nhận
thấy rằng việc xây dựng bộ tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ

19


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

người khuyết tật tiếp cận và sử dụng thông tin là rất chính đáng, cần thiết và
hữu ích.
• Theo những phân tích tình hình, đối tượng tiêu chuẩn hoá trong và ngoài
nước, cũng như tình hình sử dụng và những khó khăn người khuyết tật gặp
phải khi truy cập nội dung trang thông tin điện tử, thì xây dựng bộ tiêu chuẩn
này sẽ góp phần hỗ trợ cũng tạo điều kiện để người khuyết cận sử dụng được
toàn bộ trang thông tin điện tử.
Tên của bộ tiêu chuẩn được xây dựng là:
" Tiêu chuẩn cho trang thông tin điện tử hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử
dụng thông tin."

4

SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

1.4 Sở cứ chính
[1]
Web
Content
Accessibility

( />
Guidelines

(WCAG)

2.0

1.5 Hình thức thực hiện
Nội dung Bộ tiêu chuẩn được biên soạn theo phương pháp chấp thuận và biên
soạn lại tiêu chuẩn quốc tế WCAG 2.0. Nội dung tiêu chuẩn quốc tế được chuyển
thành nội dung của tiêu chuẩn ngành theo hình thức chấp thuận hoàn và biên soạn
lại, phù hợp với quyết định 27 của Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 09 tháng 01
năm 2001.
Bảng đối chiếu tài liệu viện dẫn

20


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

Mục

Nội dung tiêu chuẩn

Tài liệu viện dẫn

Sửa đổi, bổ sung

4.1


Yêu cầu thiết kế nội dung trang thông tin điện Principle 1: Perceivable
tử nhận biết được

Chấp thuận nguyên
vẹn

4.1.1

Văn bản thay thế

4.1.1.1

Nội dung phi văn bản

4.1.2

Phương tiện truyền thông theo thời gian

4.1.2.1

Riêng tiếng và riêng hình (gián tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.1 [Audio-only Chấp thuận nguyên
and Video-only (Prerecorded)]
vẹn

4.1.2.2

Phụ đề (gián tiếp)


Understanding Success Criterion 1.2.2 [Captions Chấp thuận nguyên
(Prerecorded)]
vẹn

4.1.2.3

Mô tả âm thanh hoặc phương thức truyền thông
thay thế (gián tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.3 [Audio Chấp thuận nguyên
Description or Media Alternative (Prerecorded)]
vẹn

4.1.2.4

Phụ đề (trực tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.4 [Captions Chấp thuận nguyên
(Live)]
vẹn

4.1.2.5

Mô tả dạng tiếng (gián tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.5 [Audio Chấp thuận nguyên
Description (Prerecorded)]
vẹn


4.1.2.6

Ngôn ngữ ký hiệu (gián tiếp)

Understanding Success
Language (Prerecorded)]

4.1.2.7

Mô tả dạng tiếng mở rộng (gián tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.7 [Extended Chấp thuận nguyên
Audio Description (Prerecorded)]
vẹn

Understanding Guideline 1.1 [Text Alternatives]

Chấp thuận nguyên
vẹn

Understanding Success Criterion 1.1.1 [Non-text Chấp thuận nguyên
Content]
vẹn
Understanding Guideline 1.2 [Time-based Media]

Criterion

1.2.6

Chấp thuận nguyên

vẹn

[Sign Chấp thuận nguyên
vẹn

21


Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam
TIÊU CHUẨN CHO TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN

Mục

Nội dung tiêu chuẩn

Tài liệu viện dẫn

Sửa đổi, bổ sung

4.1.2.8

Phương án thay thế phương tiện truyền thông
(gián tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.8 [Media Chấp thuận nguyên
Alternative (Prerecorded)]
vẹn

4.1.2.9


Riêng tiếng (trực tiếp)

Understanding Success Criterion 1.2.9 [Audio-only Chấp thuận nguyên
(Live)]
vẹn

4.1.3

Thích ứng được

4.1.3.1

Thông tin và các mối quan hệ

Understanding Success Criterion 1.3.1 [Info and Chấp thuận nguyên
Relationships]
vẹn

4.1.3.2

Trình tự có nghĩa

Understanding Success Criterion 1.3.2 [Meaningful Chấp thuận nguyên
Sequence]
vẹn

4.1.3.3

Đặc tính giác quan


Understanding Success Criterion 1.3.3 [Sensory Chấp thuận nguyên
Characteristics]
vẹn

4.1.4

Phân biệt được

4.1.4.1

Sử dụng màu sắc

Understanding Success Criterion 1.4.1 [Use of Chấp thuận nguyên
Color]
vẹn

4.1.4.2

Điều chỉnh âm thanh

Understanding Success Criterion 1.4.2 [Audio Chấp thuận nguyên
Control]
vẹn

Understanding Guideline 1.3 [Adaptable]

Understanding Guideline 1.4 [Distinguishable]

Chấp thuận nguyên
vẹn


Chấp thuận nguyên
vẹn

4.1.4.3

Độ tương phản (tối thiểu)

Understanding Success Criterion 1.4.3 [Contrast Chấp thuận nguyên
(Minimum)]
vẹn

4.1.4.4

Định cỡ văn bản

Understanding Success Criterion 1.4.4 [Resize text]

Chấp thuận nguyên

22


×