Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thuyết trình về người bị hại, nguyên đơn dân sựluật tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.91 KB, 34 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 1
Chủ đề: Người tham gia tố tụng là người
bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự
và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan.


Người bị hại
• - Khái niệm: K1- Đ51 BLTTHS 2003
• “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản
do tội phạm gây ra”
⇒Xác định người bị hại theo các tiêu chí:
• + Là con người cụ thể chứ không phải là cơ quan, tổ chức
• + Người bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản
• + Phải là thiệt hại do tội phạm gây ra => Tiêu chí quan trọng nhất


Xác định người bị hại:
Ví dụ 1 : A, B, C đang ngồi uống bia tại quán bia của chị M thì xảy ra xô xát với D và
một số thanh niên trong quán bia dẫn đến đánh nhau. Trong lúc đánh nhau các bị
cáo đã dùng chai bia, cốc bia, bàn ghế ném nhau gây thiệt hại cho chị M tổng gía trị
là 2.800.000 đồng. A, B, C, D đều bị truy tố về tội gây rối trật tự công cộng theo
khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự. Khi xét xử Toà án đã xác định chị M là người bị
hại trong vụ án vì cho rằng các bị cáo đã gây thiệt hại cho chị M do hành vi gây rối
trật tự công cộng của các bị cáo.
=> Trong vụ án này, chị M không phải là người bị hại vì theo quy định của Bộ luật
hình sự thì tội gây rối trật tự công cộng không có người bị hại. Chị M chỉ là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.



Xác định người bị hại


Ví dụ 2: Trong vụ án các bị cáo bị truy tố về tội chống người thi hành công
vụ thì người thi hành công vụ không phải là người bị hại trong vụ án hình
sự. Tuy nhiên, nếu người thi hành công vụ bị gây thương tích có tỷ lệ
thương tật thì lại là người bị hại trong vụ án nhưng là người bị hại đối với
bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích chứ không phải người bị hại đối với bị
cáo phạm tội chống người thi hành công vụ.


Xác định người bị hại:
• Ví dụ 3: Trong vụ án mà bị cáo bị truy tố về tội mua bán phụ nữ thì chỉ người bị mua bán
mới là người bị hại còn cha mẹ của người phụ nữ bị mua bán đó không phải là người bị hại.
Nhưng nếu bị cáo bị truy tố về tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em thì cha, mẹ
đứa trẻ lại là người bị hại, trừ trường hợp đứa trẻ bị mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt
bị xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự thì đứa trẻ là người bị hại đối
với hành vi xâm phạm đó.
• Ví dụ 4: Trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, thì người bị bắt cóc và người bị
chiếm đoạt tài sản đều là người bị hại, vì tội phạm này cùng một lúc xâm phạm đến tính
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự và xâm phạm quyền sở hữu về tài sản.


Xác định người bị hại


- Xác định người không có liên quan đến vụ án hình sự là người bị hại.
Ví dụ : A bị truy bắt vì có hành vi lừa đảo chiếm đoạt của B 300 triệu đồng.
Sau khi A bị bắt, C có đơn yêu cầu Cơ quan điều tra buộc A phải trả cho C
100 triệu đồng là khoản tiền mà A còn nợ của C trong một hợp đồng mua

bán hàng hoá. Khi xét xử, ngoài việc xác định B là người bị hại, Toà án còn
xác định C cũng là người bị hại trong vụ án và buộc A phải bồi thường cho
C 100 triệu đồng.


II. Quyền và nghĩa vụ của người bị hại: (Điều 51 –
BLTTHS 2003)

Quyền: K1 Đ51 BLTTHS 2003
Nghĩa vụ: K3 Đ51 BLTTHS 2003


Quyền nhờ Luật sư,
bào chữa viên nhân
dân hoặc người khác
bảo vệ quyền lợi cho
mình :Khoản 1 Điều
59 Bộ luật TTHS
2003

Quyền đối với kết
luận giám định
:Khoản 1 Điều
158 BLTTHS 2003

Quyền
khác của
người bị
hại
Quyền rút yêu

cầu khởi tố :
Khoản 2 Điều
105 Bộ luật
TTHS 2003

Quyền yêu cầu
khởi tố vụ án
hình sự :Khoản 1
Điều 105 Bộ luật
TTHS 2003


Điểm mới BLTTHS 2015 về người bị hại
- Bị hại không chỉ là cá nhân mà còn là các cơ quan, tổ chức:


Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do
tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra

- Bổ sung 1 số quyền:


+ Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;



+ Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra,
đánh giá;




+ Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;



+ Được thông báo kết quả giải quyết vụ án;



+ Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;



+ Đề nghị hình phạt



+ đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo và người khác tham gia phiên tòa; xem biên bản phiên tòa;



+ Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;



+ Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản,
quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;




+ Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án;



+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.


Điểm mới BLTTHS 2015 về người bị hại
- Quy định chi tiết nghĩa vụ của người bị hại:
• + Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng
mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
• + Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
- Làm rõ quy đinh trong TH người bị hại chết, mất tích, bị mất hoặc bị hạn chế NL HVDS:
• + TH người bị hại chết, mất tích, bị mất hoặc bị hạn chế NL HVDS thì người đại diện thực hiện
quyền và nghĩa vụ của người bị hại.
• + Cơ quan, tổ chức là bị hại có sự chia, tách, sáp nhập, hợp nhất thì người đại diện theo pháp luật
hoặc tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó có những quyền và
nghĩa vụ theo quy định tại Điều này


Nguyên đơn dân sự:
- Khái niệm: Khoản 1 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy
định:
Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội
phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Đặc điểm:
- Chủ thể: Cá nhân, cơ quan, tổ chức .
- Phạm vi thiệt hại: hẹp, chỉ là thiệt hại về vật chất.
Điều kiện hình thành tư cách nguyên đơn dân sự:
- Bị thiệt hại do tội phạm gây ra.

- Có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi đến các cơ qua tiến hành tố tụng.


So sánh người bị hại và nguyên đơn dân sự:
Người bị hại
Giống nhau

Khác nhau

- Bị thiệt hại do hành vi phạm
tội gây ra
- Người tham gia tố tụng cũng
có thể là người đại diện hợp
pháp
- Phải có mặt theo giấy triệu
tập của cơ quan tiến hành tô
tụng
- Chủ thể: cá nhân.
- Quyền và nghĩa vụ:
+ Thiệt hại về tinh thần vật
chất và tài sản.
+ Tư cách tố tụng có sau khi
có quyết định khởi tố
+ Thiệt hại phải là đối tượng
tác động của tội phạm, tức là
phải có mối liên hệ nhân quả
giữa hành vi phạm tội với hậu
quả gây ra cho người bị hại.

Nguyên đơn dân sự


- Chủ thể: cá nhân, pháp
nhân, tổ chức.
- Quyền và nghĩa vụ:
+ Phải chứng minh được
thiệt hại.
+ Tư cách tố tụng được xác
định khi chủ thể làm đơn
yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
+ Thiệt hại ở những lĩnh vực
khác liên quan đến việc
thực hiện hành vi phạm tội.


Ví dụ: xác định nguyên đơn dân sự trong tình huống sau:
Tối ngày 12/10/2016, Nguyễn Văn A có chuẩn bị 1
quả lựu đạn, đột nhập vào nhà của Đỗ B nhằm lấy trộm chiêc
xe SH. Khi vưà dắt xe ra khỏi nhà thì A bị B phát hiện và đuổi
theo. A lập tức nổ máy và kéo ga bỏ chạy. Trên đường tháo
chạy, A giật bom và ném trả B, tuy nhiên quả bom phát nổ chỉ
khiến 1 chiếc oto bên đường bốc cháy, B vẫn tiếp tục bám
theo A, quá hoảng loạn, B đâm vào C đang đi xe honda lưu
thông ngược chiều khiến xe bị hư hỏng, C thì bị ngã xuống
đường xây xước nhẹ. A lập tức túm lấy C, dí dao vào cổ C đe
dọa. Qúa hoảng sợ, C ngất đi trong vòng tay của B. B sau đó bị
khống chế và bắt giữ. B bị khởi tố hình sự về tội trộm cắp tài
sản.



Quyền của nguyên đơn dân sự trong luật tố tụng hình sự
xuất phát từ những nguyên tắc sau:

- Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
công dân
- Bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án
- Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật
- Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
- Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự


Khoản 2 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về quyền của nguyên đơn dân sự, cụ
thể:
a) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
b) Được thông báo về kết quả điều tra;

c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật
này;
d) Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường;
đ) Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn;

e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;


Khoản 3 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về
nghĩa vụ của nguyên đơn dân sự, qu đó được hiểu là:
– Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng;
– Nghĩa vụ phải trình bày trung thực những tình tiết liên quan

đến việc bồi thường thiệt hại;
– Nghĩa vụ phải chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.


Điểm mới về quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn dân
sự trong bộ luật TTHS 2015:


Quyền:
+ Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
+ Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
+ Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
+ Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
+ Đề nghị thay đổi người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,
người dịch thuật;
+ Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa, xem biên bản phiên tòa;
+Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
+Các quyền khác theo quy định của pháp luật.



Nghĩa vụ:
Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng.


Bị đơn dân sự và người đại diện
hợp pháp của bị đơn dân sự



Bị can, bị cáo
đồng thời là bị
đơn dân sự

Bị can, bị cáo
không đồng thời là
Bị đơn dân sự

Pháp nhân hoặc cơ
quan Nhà nước, tổ
chức xã hội phải bồi
thường thiệt hại do
nhân viên hoặc cán
bộ của mình gây ra
trong trương hợp
thực hiện nhiệm vụ
do pháp nhân giao.

Cha, mẹ hoặc
người đỡ đầu của
người chưa thành
niên phạm tội có
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
vật chất do hành
vi phạm tội của
người chưa thành
niên gây ra



VD: Chị A tạt axit vào chị B làm B bị thiệt hại 55% sức
khỏe.
Có thể thấy rằng, trong vụ án cố ý gây thương tích
này, chị A
⇒ vừa là bị cáo (trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội,
phải chịu TNHS)
⇒ vừa là bị đơn dân sự (hành vi phạm tội đó gây thiệt
hại 55%sức khỏe cho B  có trách nhiệm bồi
thường cho B)


Ví Dụ: Anh A là lái xe oto chở hàng của công ty X, trên đường
vận chuyển hàng anh đã đâm phải 1 người đang điều khiển xe
moto đi cùng chiều khiến người này tử vong. Người nhà nạn
nhân có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng.
Trong vụ án này:
- Anh A là bị cáo (có hành vi phạm tội và phải chịu TNHS)
- Công ty X tuy không có hành vi phạm tội nhưng anh A lại là
nhân viên của công ty và đang thực hiện nhiệm vụ Công ty X
là bị đơn dân sự có trách nhiệm bồi thường cho người nhà nạn
nhân


VD: A (15 tuổi) vì không có tiền chơi game nên đã lẻn
vào nhà chị H để ăn trộm nhưng bị chị H phát hiện,
sẵn cây gậy gần đấy, A dùng gậy đánh đập liên hồi vào
người chị H khiến chị bị thương tích 70%.
Trong trường hợp này,

- A là bị cáo
- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu của A là bị đơn dân sự
có trách nhiệm bồi thường cho chị H do A là người
chưa thành niên


II. Quyền và nghĩa vụ của bị đơn dân sự hoặc người đại
diện hợp pháp của họ: (Điều 53 – BLTTHS 2003)

Quyền: K2 Đ53 BLTTHS 2003
Nghĩa vụ: K3 Đ53 BLTTHS 2003


Điểm mới BLTTHS 2015 về bị đơn dân sự
- Bổ sung những quyền sau:
• Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của mình
• Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn dân sự
• Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật lien quan và yêu cầu người có thẩm quyền
THTT kiểm tra, đánh giá
• Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật
• Được thong báo kết quả giải quyết vụ án có lien quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại
• Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người dịch thuật
• Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; xem biên bản phiên tòa
• Tự bảo về, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
• Các quyền khác theo quy định pháp luật
- Bổ sung nghĩa vụ: Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền THTT


Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Khái niệm: có nhiều quan điểm:

“là người không tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc có tham gia

vào việc thực hiện tội phạm mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc được miễn trách nhiệm hình sự nhưng vẫn phải đưa vào tham gia
tố tụng để xử lý theo pháp luật về quyền hoặc nghĩa vụ về tài sản của họ
có liên quan đến tội phạm.."

“ là người có liên quan đến những quyết định của Tòa án”


×