Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

slide thuyết trình sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội mô hình chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.44 KB, 11 trang )

MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC ĐẦU TIÊN
TRÊN THẾ GIỚI

NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN II
NHÓM 8


Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên
trên thế giới

Sự ra đời của chủ

Mô hình xã hội chủ

nghĩa xã hội hiện

nghĩa xã hội đầu

thực

tiên trên thế giới

Sự xuất hiện của

Chủ nghĩa xã hội trở

Khó khăn trong

Sự phát triển của mô

chủa nghĩa xã hội



thành hiện thực

việc xây dựng

hình XHCN ở Nga

chế độ mới

trong hơn 70 năm

khoa học

Điều kiện
kinh tế xã hội

Vai trò của Các Mác và
Tiền đề văn
hóa và tư
tưởng

Phriđrích Ăngghen đối với
sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học


Sự xuất hiện của chủa nghĩa xã hội khoa học

Điều kiện kinh tế - xã hội


+ Vào những năm 40 của thế XIX, phương

+Mâu thuẫn ngày càng quyết liết giữa lực

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển

lưỡng xản xuất có tính chất xã hội ngày càng

mạng mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh

cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ

của nền công nghiệp lớn.

chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu

+Giai cấp công nhân có sự ra tăng nhanh

sản xuất.

chóng về số lượng và sự chuyển đổi về cơ cấu.

+Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu

+Tỷ trọng công nhân công nghiệp đã tăng

tranh đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô

đáng kể và trở thành bộ phận hạt nhân của


rộng khắp.

giai cấp.

Điều kiện kinh tế, xã hội ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường, không
chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng của giai cấp công nhân mà còn là
mảnh đất hiện thực cho sự sinh thành ra lí luận mới


Tiền đề văn hóa và tư tưởng

Trong khoa học tự nhiên, các phát minh

Trong triết học và khoa học xã hội, phải kể

vạch thời đại trong vật lý và sinh học đã

đến sự ra đời:

tạo ra bước phát triển đột phá có tính
cách mạng

+Của triết học cổ điển Đức với tên tuổi của
cac nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc

+Của kinh tế chính học cổ điển Anh: A.Smít và
Đ.Ricácđô

+Của chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê
phán: H.Xanh Ximông, S.Phuriê và R.Ooen


Albert Einste
Karl Landsteines

Những giá trị khoa học, cống hiến các ông để lại đã tạo tiền đề cho các nhà tư
tưởng, các nhà khoa học thế hệ sau kế thừa.


Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học

+C.Mác (1870-1983) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng
thành ở một quốc gia có nền triết học phát triển rực rỡ với
những thành tựu nổi bật là chủ nghĩa duy vật L.Phoiơbắc
và phép biện chứng của V.Ph.Hêghen.

+Các ông nhận thức được bản chất của những sự kiện kinh
tế-xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ra trong lòng chế đọ
tư bản.

+Các ông từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa
các giá trị tư tưởng lý luận nới chung, tư tưởng chủ nghĩa
xã hội nới riêng phát triển lên một trình độ mới về chất


Chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực

+V.I.Lênin (1870-1924) là người đã kế tục một cách xuất
sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học của


sắc sự

nghiệp cách mạng và khoa học của Các Mác và
Ph.Ăngghen

+Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nước Xôviết do
V.I.Lênin đứng đầu đã ra đời trong "Mười ngày rung
chuyển thế giới".
+Với sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga lịch sử đã mở ra một con đường mới cho sự giai phóng của
các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức.
+Thắng lợi của Cách mạng Tháng 10 thể hiện sự ưu việt của chủ nghĩa Mác-Lenin so với các trào lưu cơ
hội, xét lại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Chính từ đây chủ nghĩa không còn là lý tưởng, là học thuyết mà là hiện thực cụ thể.


Mô hình xã hội chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên
thế giới

Nền kinh tế vốn lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề trong
Chiến tranh thế giới thứ nhất

Điều kiện xây
dựng một chế độ
mới cực kỳ khó

Nội chiến

khăn và phức
tạp

Chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bị bao
vây cấm vận về kinh tế.


Sự phát triển của mô hình XHCN ở Nga trong hơn 70 năm

+Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921 , Đảng Cộng sản Nga, đứng đầu là V.I.Lênin đã đề
ra Chính sách cộng sản thời chiến

+Đến tháng 3-1921, sau khi nội chiến kết thúc, tại Đại hội X Đảng Cộng sản Nga, với
việc đề ra Chính sách kinh tế mới (NEP), V.I.Lênin đã chỉ rõ:

Việc sử dụng những hình thức

Chủ nghĩa tư bản nhà nước là một trong

kinh tế quá độ của chủ nghĩa tư

những hình thức rất thích hợp để giúp

bản nhà nước là một bộ phận rất

nước Nga Xôviết nhanh chóng khắc phục

quan trọng của chính sách này.

tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến
tranh và ngăn chặn những nảy sinh tự
phát của nền sản xuất hàng hóa nhỏ mầm mống của sự phục hồi chủ nghĩa tư
bản.



Giai cấp vô sản có thể học tập, kế thừa và phát huy có chọn lọc tất cả
những tài sản vật chất, kỹ -thuật và tinh hoa tri thức trong kinh nghiệm

Ý nghĩa việc

sản xuất kinh doanh của các nhà tư bản cũng như tri thức khoa học, kỹ
thuật và trình độ khoa học quản lý kinh tế của các chuyên gia tư sản.

sử dụng chủ
nghĩa tư
bản nhà
nước

Nhà nước vô sản có thể sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước như một hệ
thống các chính sách, công cụ, biện pháp nhằm điều tiết mọi hoạt động
của các xí nghiệp tư bản còn tồn tại trong thời kỳ quá độ

Chủ nghĩa tư bản nhà nước còn có thể được coi là một trong những phương
thức, phương tiện, con đường có hiệu quả trong việc thúc đẩy xã hội hóa và
làm tăng nhanh lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hội


+Sau khi V.I.Lênin qua đời, Chính sách kinh tế mới không được thực hiện triệt để

+Từ cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX, triệu chứng của một cuộc
chiến tranh thế giới mới ngày càng lộ rõ
 phải nhanh chóng biến nước Nga lạc hậu thành cường quốc công nghiệp, để vừa
xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, vừa chuẩn

bị đối phó với nguy cơ chiến tranh.

Nhà nước Xôviết không thể không áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao

Liên Xô đã thành công rực rỡ trong sự nghiệp công nghiệp hóa với thời gian chưa
đầy 20 năm

Nhờ sự đứng vững của Liên Xô mà chủ nghĩa phất xít đã bị đánh bại trong thế chiến II,
cứu nhân loại thoát khỏi hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.


END
CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI



×