Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

slide thuyết trình phân tích tác động của đòn bấy kinh doanh tại tập đoàn kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.66 KB, 21 trang )

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài: Phân tích tác động của đòn bấy kinh doanh tại Tập đoàn Kinh Đô.
Nhóm: 14
GVHD: Nguyễn Thị Liên Hương


NỘI DUNG THẢO LUẬN

 Phần I: Cơ sở lý thuyết
 Phần II: Thực tiễn tác động đòn bẩy kinh doanh tại công ty Cổ phần Kinh Đô.
 Phần III: Kết luận


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

1.2. Cơ cấu bộ máy và tổ chức:


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

1.3.Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp:
a. Thuận lợi :




Sản phẩm, đa dạng, giá cả hợp lý.



Công nghệ sản xuất của Kinh Đô vượt trội



Sản phẩm, có sự đột phá về chất lượng, cải tiến, thay đổi mẫu mã thường xuyên



Công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh kẹo của Kinh Đô có mùi vị hấp dẫn và riêng biệt.



Thương hiệu kinh đô liên tiếp có mặt trong hầu hết các bảng xếp hạng danh giá nhất về mức độ nổi tiếng của thương hiệu
cũng như mức độ tin tưởng, đánh giá cao của người tiêu dùng.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

1.3.Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp:
b. Khó khăn



Một số dòng sản phẩm của Công ty có sự tăng trưởng chậm lại và dần đánh mất thị phần vào tay các đối thủ khác




Công ty còn phải đối mặt với một số rủi ro như: sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào, rủi ro hàng giả, hàng kém
chất lượng, rủi ro do dịch bệnh (cúm gia cầm...)...



Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty khá lớn, do đó sự biến động của thị trường tài chính sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh của Công ty.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

1.4 Mục tiêu, sứ mạng kinh doanh



Mục tiêu:

Với nhiêêt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rôêng cùng những giá trị đích thực, Công ty Cổ phần Kinh Đô không chỉ tạo ra mà còn gửi
gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.



Sứ mạng:

Người tiêu dung: tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung
và đồ uống
Cổ đông: mang lại mức lợi nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm với những

khoản đầu tư.
Đối tác : tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông
qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

2. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.



Độ bẩy hoạt động của hai quý đều dương chứng tỏ công ty đã vượt qua sản lượng hòa vốn.



Độ bẩy hoạt động của quý 2 bằng 1,51 nghĩa là với mức doanh thu 1.004.073 triệu đồng, cứ 1% thay đổi doanh thu đưa đến thay đổi
1,51% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với thay đổi doanh thu.; một sụt giảm 1% trong doanh thu đưa đến sụt giảm 1,51%
trong lợi nhuận.




Độ bẩy hoạt động của quý 3 bằng 1,08 nghĩa là với mức doanh thu 1.872.033 triệu đồng cứ 1% thay đổi doanh thu đưa đến thay đổi
1,08% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với thay đổi doanh thu và ngược lại.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

2.2 Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động của công ty



Kết cấu chi phí là yếu tố ảnh hưởng lớn đến đòn bẩy hoạt động của công ty, đặc biệt là về chi phí biến đổi có tác động rất lớn.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

2.3. Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động với doanh nghiệp



Khi doanh thu tăng hay giảm X% thì lợi nhuận hoạt động có chiều hướng tăng hay giảm X%. Nếu biết trước độ bẩy hoạt động công ty
có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình. Điều này có ý nghĩa hơn khi việc đầu tư vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty được hoàn chỉnh .



Có sự chênh lệch giữa chi phí biến đổi và chi phí cố định, chứng tỏ công ty không hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động cao, vì
trong tình huống tỷ trọng định phí lớn chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sự sụt giảm lớn lợi nhuận.



THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

3. Phân tích đòn bẩy tài chính.
3.1 Đo lường tác động của đoàn bẩy tài chính.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

3. Phân tích đòn bẩy tài chính.
3.1 Đo lường tác động của đoàn bẩy tài chính.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

3.2. Tác động của đòn bẩy tài chính đến doanh nghiệp.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

3.2. Tác động của đòn bẩy tài chính đến doanh nghiệp.



Độ bẩy tài chính quý 2 bằng 1 có nghĩa là mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản là 629225 triệu đồng sẽ đưa đến một thay
đổi 1% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT.




Độ bẩy tài chinh quý 3 bằng 1,15 có nghĩa là mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản là 1320072 triệu đồng sẽ đưa đến một
thay đổi 1,15% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT. Nói cách khác một gia tăng 10% trong EBIT đưa đến một gia tăng
11,5% trong EPS. Tương tự, một sụt giảm 10% trong EBIT đưa đến một sụt giảm 11,5% trong EPS.


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN KINH ĐÔ.

4. Đòn bẩy tổng hợp
4.1. Tác động của ĐBTH tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN



DTL = (246/2542) / (3,920646381*10^11 / 4560598285338) =1,125


THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KINH ĐÔ.

4.2. Ý nghĩa của đòn bẩy tổng hợp:



Đòn bẩy tổng hợp tác động đến EPS khi doanh thu thay đổi qua hai bước: bước doanh thu thay đổi làm thay đổi lợi nhuận hoạt động và bước
lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi EPS. Với giá trị DTL của công ty cổ phần Kinh Đô trong năm nay thì sự thay đổi 1,125% của thu nhập
trên cổ phiếu theo doanh thu, công ty có thể suy xét đến việc sử dụng đòn bẩy kết hợp. Nếu DTL càng lớn thì EPS kỳ vọng càng cao khi doanh
số bán ra tăng. Tuy nhiên rủi ro cũng rất lớn khi công ty làm ăn không có lãi.




Ở mỗi mức doanh thu hay sản lượng khác nhau thì mức đô tác động của đòn bẩy tổng hợp cũng khác nhau. DTL cũng là một thước đo cho
phép đánh giá mức độ rủi ro tổng thể của doanh nghiệp bao gồm cả rủi ro hoạt động và rủi ro tài chính. Khi xem xét, đánh giá DTL nhà quản trị
tài chính cần phối hợp DOL và DFL để làm EPS tăng lên nhưng đồng thời phải đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp.


GIẢI PHÁP

1. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh năm 2014



Sức mua của thị trường còn thấp do ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế



Cạnh tranh ngày càng tăng

2. Phương án đề xuất:
* Đòn bẩy hoạt động:
Vậy năm 2015, Kinh Đô sẽ tập trung vào việc gia tăng thị phần, để gia tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm.



Gia tăng sản lượng




Không tăng giá sản phẩm và giảm chi phí biến đổi



Linh hoạt hơn trong vấn đề giá sản phẩm



Hiệu quả hóa chi phí hoạt động để gia tăng lợi nhuận


GIẢI PHÁP
* Đòn bẩy tài chính:



Kinh Đô cần xem xét kĩ về các nguồn lực sẵn có để xem đã phù hợp với kế hoạch về đầu tư trong 2015 chưa.



Gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách tung thêm cổ phiếu.



Cân nhắc tới nguồn vốn vay.



Tập trung vốn đầu tư vào những dự án cốt lõi.


* Đòn bẩy tổng hợp



Kết hợp của cả 2 đòn bẩy, và việc sử dụng đòn bẩy hoạt động để gia tăng doanh thu ở nửa đầu báo cáo tài chính, sau đó tiếp
tục sử dụng đòn bẩy tài chính để gia tăng thu nhập cao hơn ở nửa sau của báo cáo tài chính.



Tuy nhiên Kinh Đô cần phải xem xét kĩ về năng lực hoạt động và nguồn lực sẵn có để vận dụng linh hoạt đòn bẩy tổng hợp,
tránh trường hợp rủi ro.


KẾT LUẬN

Mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận trong một mức giới hạn rủi ro nào đó. Qua phần trình bày của
nhóm, chúng ta hiểu hơn về tác động của đòn bẩy kinh doanh đến công ty Kinh Đô.
Từ đó các nhà quản trị tài chính sẽ biết cách phân tích để ra quyết định khi nào nên sử dụng đòn bẩy hoạt động hoặc đòn bẩy tài
chính nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của công ty.
Tuy nhiên sử dụng đòn bẩy cũng giống như việc dùng con dao hai lưỡi. Nếu hoạt động của công ty tốt đòn bẩy sẽ tang doanh thu
lên nhiều lần. Ngược lại, nếu hoạt động của công ty xấu thì đòn bẩy sẽ ảnh hưởng xấu đến doanh thu và hoạt động kinh doanh của DN.
Vì vậy nhà quản trị cần cân nhắc khi sử dụng đòn bẩy trong hoạt động cũng như trong nguồn tài trợ của mình.



×