PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THÀNH VIÊN:
Enhancement and support
will vary by geography
1
2
I.Phân tích tốc độ quay hàng tồn kho
Phân tích số vòng quay các khoản phải thu
NỘI DUNG
1.Tốc độ quay hàng tồn kho là gì ?
số vòng quay hàng tồn kho
số ngày hàng trong kho.
Hệ số này đánh giá hiệu quả quản lý
hàng tồn kho của doanh nghiệp
•
chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển
hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Axapta 4.0 functionality is proposed and subject to change without notice
Số vòng quay hàng tồn kho
Ý NGHĨA:
Nếu hệ số này lớn cho biết tốc độ quay vòng của hàng hóa
trong kho là nhanh và ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc
độ quay vòng hàng tồn kho thấp.
Số vòng quay càng cao, chu kỳ kinh doanh càng được
rút ngắn, thời gian tồn kho càng ít, lượng vốn bỏ vào hàng
tồn kho thu hồi nhanh. Điều này phản ánh doanh nghiệp
tổ chức và quản lý dự trữ tốt, tổ chức hoạt động kinh
doanh có hiệu qủa vì giảm được chi phí, tăng được doanh
thu.
Tuy nhiên hệ số vòng quay này quá cao cũng có thể mang
một ý nghĩa khác vì có thể nguyên vật liệu sản xuất bị
thiếu không sản xuất kịp để đáp ứng nhu cầu thị trường
hoặc hàng hóa bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng đột ngột của thị trường
HÀNG TỒN KHO LÀ GÌ?
Tài sản giữ để bán
trong kỳ sản xuất
kinh doanh bình
thường
Đang trong quá
trình sản xuất kinh
doanh dở dang
Khách hàng là
người mua tổ chức
Nguyên vật liệu, công
cụ dịch vụ sử dụng
trong dịch vụ sản xuất
kinh doanh và cung cấp
dịch vụ
HÀNG TỒN KHO
2.Công thức tính.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Dự trữ BQ( tồn kho BQ)
Trong đó:
Hàng tồn kho năm trước + Hàng tồn kho năm nay
Dự trữ BQ
(tồn khoBQ) =
2
Dự trữ BQ( tồn kho BQ)
Số ngày hàng trong kho =
Mức bán BQ trong ngày
Dự trữ BQ * Thời gian trong kỳ
=
Giá vốn hàng hoá
3.Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố.
Số vòng quay hàng tồn kho bị ảnh hưởng bởi 2
nhân tố : giá vốn hàng bán và bình quân hàng
tồn kho
Giả sử gọi: Số vòng quay HTK là N
Giá vốn hàng bán là G.
Bình quân hàng tồn kho là D.
Đối tượng phân tích: Δ N=N1- N0.
Xác định mức độ ảnh hưởng:
ΔG= -
ΔD= -
-Tổng hợp: ΔN = ΔG + ΔD.
4.Áp dụng vào bài tập.
Áp dụng vào bài tập.
a .Xác định số vòng quay hàng tồn kho và số
ngày hàng trong kho
•
Năm (N-1):
38.337.551
Số vòng quay hàng tồn kho = = 5,71(vòng)
6.716.362
6.716.362* 360
Số ngày hàng trong kho = = 64 (ngày)
38.337.551
Năm N:
13.494.300 + 7.887.086
Bình quân hàng tồn kho = = 10.690.693
2
63528,2
Số vòng quay hàng tồn kho = =5,94 (vòng)
10690,693
10690,693 * 360
Số ngày hàng trong kho = = 61 (ngày)
63528,2
Bảng phân tích tốc độ quay hàng tồn kho của công ty A
Đơn vị : ngàn đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
So sánh nam N với N-1
Tuyệt đối Tương
đối(%)
GVHB 38.337.551 63.528.172 25.190.621 65,71
Bình quân
hàng tồn
kho
6.716.362 10.690.693 3.974.331 59,17
SỐ vòng
quay hàng
tồn kho
5,71 5,94 0,23 4,03
Số ngày
hàng tồn
kho
64 61 -3 -4,69
NHẬN XÉT
Số vòng quay hàng tồn kho ở doanh nghiệp sản
xuất 5,71 vòng năm N-1, 5,94 năm N là ở mức bình
thường chấp nhận được. Ta thấy số vòng quay
hàng tồn kho năm N tăng 0,23 vòng so với năm N-
1.Như vậy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm N
nhanh hơn năm N-1, năng lực quản trị hàng tồn
kho của công ty A đã ngày càng tốt hơn, tốc độ
kinh doanh của doanh nghiệp A tăng lên .
Số vòng quay hàng tồn kho năm N tăng lên là do
tốc độ tăng của giá vốn hàng bán rất nhanh
(65,71%) nhanh hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho
(59,17 %) làm cho thời gian hàng trong kho giảm 3
ngày . Từ đó làm cho số ngày luân chuyển vốn lưu
động ở doanh nghiệp giảm 4 ngày.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố
*Các nhân tố ảnh hưởng tới số vòng quay hàng
tồn kho
Δ N=N1- N0 = 5,94 – 5,71 = 0,23
ΔG = - = 3,75
ΔD= - = - 3,52
ΔN = ΔG + ΔD = 0,23
II. Phân tích số vòng quay các
khoản phải thu
1. Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi giữa các
khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Có 2 chỉ tiêu : + Số vòng quay các khoản phải thu
+ Kỳ thu tiền bình quân
1.1 Số vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu hàng bán chịu
Số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Khoản phải thu đk + Khoản phải thu ck
Các khoản phải thu bình quân =
2
1.2 Kỳ thu tiền bình quân
Thời gian trong kỳ
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vòng quay các khoản phải thu
Các khoản phải thu BQ * Thời gian trong kỳ
=
Doanh thu hàng bán chịu
2.Áp dụng vào bài tập
Số vòng quay các khoản phải thu năm (N-1) = 21.000 = 6,1 (vòng)
34.000
4.658.298 + 9.571.580
Các khoản phải thu bình quân năm N = =7.115.000 ngàn
2
34.700
Số vòng quay các khoản phải thu năm N = = 4,87 (vòng)
7.115
Kỳ thu tiền bình quân (N-1) = 360 = 59 (ngày)
6,1
Kỳ thu tiền bình quân N = 360 = 74(ngày )
4,87
Bảng phân tích số vòng quay các khoản phải thu
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm N-
1
Năm N
Chênh lệch
Tuyệt đối Tương
đối(%)
1.Doanh thu
hàng bán chịu
21.000 34.700 13.700 65,24
2. Các khoản
phải thu bình
quân
3.440 7.115 3.675 106,82
3.Số vòng
quay các
khoản phải thu
6,1 4,87 -1,23 -20,2
4.Kỳ thu tiền
bình quân
59 74 15 25,4
Nhận xét
Vòng quay các khoản phải thu giảm 1,23 vòng điều này làm cho
kỳ thu tiền bình quân năm N tăng 15 ngày so với năm N-1 chứng
tỏ tốc độ thu tiền bị chậm lại.
Năm N số vòng quay các khoản phải thu giảm 1,23 vòng tương
ứng với giảm 20,2%
Nguyên nhân làm vòng quay các khoản phải thu giảm là do tốc
độ tăng các khoản phải thu bình quân rất nhanh, nhanh hơn tốc
độ tăng của doanh thu bán chịu. Cụ thể các khoản phải thu bình
quân của doanh nghiêp A năm N so với N-1 tăng 3675 triệu (tăng
106,82%) còn doanh thu bán chịu năm N so với năm N-1 tăng
13700 triệu ( tăng 65,24%)
Nguyên nhân làm doanh thu tăng có thể là do doanh nghiệp A
tăng sản lượng bán ra hoặc do doanh nghiệp tăng giá bán
Nguyên nhân làm các khoản phải thu bình quân tăng là do doanh
nghiệp đã tăng thời gian thu nợ của khách hàng để tăng sản
lượng hoặc do công tác thu nợ của doanh nghiệp không được tốt.
Vòng quay các khoản phải thu giảm cũng ảnh hưởng lớn đến tốc
độ luân chuyển của vốn lưu động .Doanh nghiệp cần tìm biện
pháp trong thanh toán tiền hàng để tăng tốc độ thu tiền của
khách hàng và tăng vòng quay các khoản phải thu.
Thank for listenning!