Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

slide thuyết trình nghiên cứu chức năng tổ chức tự vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức mới cho doanh nghiệp dựa trên sơ đồ cơ cấu tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 29 trang )

Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 9!!!

Đề tài: Nghiên cứu chức năng tổ chức. Tự
vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức mới cho doanh
nghiệp dựa trên sơ đồ cơ cấu tổ chức cũ.


NỘI DUNG
A

Khái niệm và mục tiêu chức năng của tổ chức

B

Cơ cấu tổ chức

C

Bài tập liên hệ


I. Khái niệm và vai trò của tổ chức

1. Khái niệm
Tổ chức là quá trình xác định các công
việc cần phải làm và những người làm
công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm
vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá
nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ
phận và cá nhân này trong khi tiến hành


công việc, nhằm thiết lập một môi trường
thuận lợi cho hoạt động và đạt đến những
mục tiêu chung của tổ chức.


2. Vai trò
- Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ
chức nói chung và cho hoạt động quản trị
nói riêng
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ
chức, đặc biệt là nguồn nhân lực và cơ sở
vật chất kĩ thuật.
- Tạo văn hóa tổ chức – nền tảng của sự hợp tác
giữa các thành viên trong tổ chức để nhằm đạt
được mục tiêu chung của tổ chức.


II. Cấu trúc tổ chức

Khái
niệm

Đặc điểm
cấu trúc tổ
chức

• Cấu trúc tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận
(đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ phụ
thuộc nhau, được chuyên môn hóa theo những chức
trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất dịnh nhằm đảm bảo

thực hiện được các mục tiêu chung đã được xác định.

• Tính tập trung
• Tính phức tạp
• Tính tiêu chuẩn hóa


Các nguyên tắc cấu trúc tổ chức

Tương
thích giữa
hình thức
và chức
năng

Thống
nhất chỉ
huy

Cân đối

Tin cậy

Linh hoạt

Hiệu quả


Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức


Mục tiêu
và chiến
lược của
tổ chức

Chức
năng và
nhiệm
vụ của
tổ chức

Quy mô
của tổ
chức

Đặc
điểm về
kỹ thuật,
công
nghệ của
tổ chức

Môi
trường
bên
ngoài
của tổ
chức

Trình độ

quản trị
viên và
trang
thiết bị
quản trị


Iii. Tầm hạn quản trị

Khái niệm
Tầm hạn quản trị
hay còn gọi là tầm
kiểm soát chính là
số nhân viên mà
một nhà quản trị
có thể điều khiển
trực tiếp một cách
hiệu quả

Tầm hạn quản trị tốt
nhất cho một nhà quản
trị trung bình trong
khoảng 4 - 8 nhân viên
thuộc cấp. Tuy nhiên,
con số này có thể tăng
lên đến 12 hay 16 trong
trường hợp nhân viên
dưới quyền chỉ làm
những việc đơn giản, và
rút xuống còn 2 - 3

người khi công việc mà
cấp dưới trực tiếp của
nhà quản trị phải thực
hiện là phức tạp.

Để nhóm hoạt
động hiệu quả,
nên có bao nhiêu
sinh viên??????


Tầm kiểm soát hẹp

Tầm kiểm soát rộng


Tầm hạn quản trị hẹp
☻☺ Ưu điểm

☼☼ Nhược điểm

+ Giám sát và kiểm soát chặt chẽ

+ Tăng số cấp quản trị

+ Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh
chóng

+ Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc của cấp dưới
+ Tốn kém nhiều chi phí quản trị

+ Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng không nhanh
chóng

Tầm hạn quản trị rộng
☻☺ Ưu điểm

☼☼ Nhược điểm

+ Giảm số cấp quản trị

+ Có nguy cơ không kiểm soát nổi

+ Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị

+ Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định
chậm

+ Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn

+ Cần phải có những nhà quản trị giỏi

+ Phải có chính sách rõ ràng

+ Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không nhanh
chóng


Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi kiểm soát
 Kỹ năng và năng lực của nhà quản trị
 Các kỹ năng và năng lực của nhân viên

 Đặc điểm công việc của cấp dưới
 Các công việc tương tự nhau và quy trình thực hiện các công việc được tiêu
chuẩn hóa
 Mức độ phức tạp của công việc
 Mức độ quen thuộc với công việc

 Hệ thống thông tin của tổ chức
 Văn hóa tổ chức mạnh
 Phong cách quản lý


Iii. Cơ cấu tổ chức quản trị

Cơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là một chỉnh
thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được
chuyên môn hóa và có những trách nhiệm,
quyền hạn nhất định, có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp
quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu chung
của tổ chức.


k to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Các kiểu cơ cấu tổ chức


Tùy theo quy mô của doanh nghiệp, yêu
cầu của công tác quản trị, năng lực lãnh
đạo của chủ doanh nghiệp, có thể có
nhiều cơ cấu tổ chức khác nhau


Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến

Phù hợp với những xí nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và
tính chất sản xuất liên tục


Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng

Cơ cấu này chỉ tồn tại trên lý thuyết vì vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy


3. Phân chia theo vùng/lãnh thổ


Cơ cấu tổ chức quản trị theo ma trận

Tóm lại, có nhiều cách khác nhau để phân chia các bộ phận trong một
tổ chức. Tuy vậy, không có cách phân chia bộ phận nào là tốt nhất cho
mọi tổ chức và cho mọi hoàn cảnh. Nhà quản trị phải lựa chọn cho phù
hợp nhất với hoàn cảnh đặc điểm tình huống cụ thể của tổ chức mình.


Iv. Quyền và nghệ thuật ủy quyền


 Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác, do đó để
thành công thì nhà quản trị phải điều khiển được người khác, muốn vậy nhà
quản trị cần có quyền hành.

Vậy quyền
hành là
gì?????

Quyền hành quản trị
được hiểu là năng lực
cho phép một người nào
đó yêu cầu một người
khác phải hành động
theo mệnh lệnh của họ.


Tập quyền và phân quyền

 Tập quyền : là nhà quản trị không hoặc rất ít
phân tán quyền ra quyết định cho cấp dưới.
 Phân quyền : chính là việc phân tán các
quyền ra quyết định cho các bộ phận trong cơ
cấu tổ chức.
Tại sao phải
phân
quyền??????

Khi nào thì
phân
quyền??????



Ủy quyền

Ủy quyền : là việc nhà quản trị cấp cao hơn giao toàn
bộ hay một phần quyền ra quyết định và giao trách
nhiệm tương ứng cho cấp quản trị thấp hơn.


Tiến trình ủy quyền hiệu quả

Bước 1

Chuẩn bị
ủy quyền

Bước 2

Thực
hiện ủy
quyền

Bước 3

Đánh
giá ủy
quyền


Bài tập liên hệ


Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý của Công ty cổ phần Thực phẩm
Hữu Nghị và một số giải pháp hoàn thiện cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ
phần Thực phẩm Hữu Nghị.


Giới thiệu
 Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị (Hữu Nghị Food) tiền thân là Nhà
máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền Bắc
được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 08/12/1997.
 Năm 2006, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị được cổ phần hóa và đổi tên
thành Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.
 Tháng 6 năm 2009 để phù hợp hơn vị thế trong ngành và định hướng phát
triển trong tương lai, Công ty một lần nữa được đổi tên thành Công ty cổ phần
Thực phẩm Hữu Nghị.
 Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, với đội ngũ nhân sự quản lý
được đào tạo bài bản, giàu nhiệt huyết, cùng đội ngũ kỹ sư, công nhân lành
nghề và chiến lược kinh doanh tốt, Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị đã
không ngừng lớn mạnh, thương hiệu Hữu Nghị ngày càng trở nên thân thuộc
với nhiều gia đình Việt Nam.


ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN GIÁM SÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC


CÁC PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC

CÁC XƯỞNG
SẢN XUẤT
Kẹo

Bim
Bim

Thạch

Kem
xốp

CÁC PHÒNG BAN
CHỨC NĂNG
Bánh
quy

Bánh
tươi

Cracker
P. Tổ P. Kế P. Cơ
chức hoạch điện
hành vật tư
chính


P. Kế
toán

P. Kỹ
thuật

P.
Mar


 Ưu điểm:
 Mang lại hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lặp đi lặp lại
hàng ngày do đó sẽ giúp Công ty tiết kiệm được chi phí nguồn nhân lực do hoạt
động tác nghiệp ít thay đổi người lao động dễ nắm bắt được công việc và hạn chế
được những sai sót.
 Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu, điều này giúp người lãnh
đạo Công ty sử dụng tốt hơn những lợi thế của mình để mở rộng và nâng cao hiệu
quả sản xuất.
 San bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cao giúp cho người quản lý cấp cao tập
trung thời gian hay trí tuệ vào những mục tiêu chiến lược của công ty.
 Mô hình này giúp công ty đào tạo được các cán bộ chuyên môn.
 Khai thác những ưu điểm của cấp dưới khi cán bộ cấp cao có những vướng mắc
thuộc về vấn đề chuyên môn mà cấp dưới đảm nhận.
 Tạo ra môi trường thân thiện và dân chủ trong hoạt động quản lý.


×