Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Thuyết trình NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA MỘT DOANH NGHIỆP CÓ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.28 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI THƯƠNG
Chuyên đề
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA MỘT
DOANH NGHIỆP CÓ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
GVHD: Trần Nguyễn Thu Phương, MA
Lớp: VB2K17NT01
Nhóm: 2A
Danh sách nhóm 2A
1.
Phan Trầm Như
2.
Bùi Trương Thanh Thùy
3.
Lê Tấn Đông Nghi
4.
Ngô Thị Thương
I. Giới thiệu công ty Nam Việt
-Công ty CP Ô tô Nam Việt được thành lập từ năm 2012 là đơn vị nhập khẩu và phân phối chính thức các sản
phẩm của công ty HYUNDAI Motor Hàn Quốc, gồm các dòng xe từ xe buýt đến xe tải, xe ben và các xe
chuyên dụng khác.
-Bằng khát vọng trở thành đại lý xuất sắc nhất toàn cầu, Nam Việt phấn đấu luôn giữ vị trí hàng đầu trong lĩnh
vực kinh doanh, phân phối và nhập khẩu xe ô tô trong hệ thống HYUNDAI tại Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành
- Đối với khách hàng: Cung cấp các dòng xe HYUNDAI và dịch vụ đẳng cấp với chất lượng quốc tế.
- Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn.
- Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội.Đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng
về cộng đồng nhằm thể hiện tinh thần trách nhiệm công dân.
2.Sứ mệnh và tầm nhìn
T ng Giám Đ cổ ố
P. T ng Giám Đ c ổ ố


XNK
Kh i Kinh doanhố
Kh i Xu t Nh p ố ấ ậ
Kh uẩ
P. T ng Giám Đ c ổ ố
H u Mãiậ
Ph tùngụ H u Mãiậ
P. T ng Giám Đ c ổ ố
Tài Chính
K Toán Qu n Trế ả ị K Toán Thuế ế
P. T ng Giám Đ c ổ ố
D Ánự
Kh i Marketingố
Kh i Đ u T và D ố ầ ư ự
Án
3.Cơ cấu tổ chức
II.Quy trình về hoạt động vận tải trong hoạt động xuất nhập
khẩu
1. Ký kết hợp đồng ngoại thương

Cần phải chuẩn bị trước kế hoạch đặt hàng
Nhu cầu hàng hóa thực tế từng tháng được cung cấp bởi các đại lý
phân phối
Kiểm tra lượng hàng tồn kho và lượng hàng mà HMC chưa giao
Đặt hàng với nhà cung cấp
Xác nhận đơn đặt hàng
Cân đối số lượng chênh lệch giữa nhu càu thực tế và số lượng sãn

Ký kết hợp
đồng ngoại

thương
Lưu ý khi ký kết hợp đồng ngoại thương

Phương thức thanh toán

Phương thức tín dụng chứng từ (L/C): Có sự bảo lãnh của ngân hàng và được công ty áp dụng một
cách thường xuyên

Phương thức thanh toán chuyển tiền (TT): Không có sự tài trợ cũng như kiểm soát của ngân hàng
Điều kiện giao hàng

Áp dụng điều kiện FOB: những dòng xe tải nhẹ như HD 210, HD 320 (340P/S )

Áp dụng điều kiện CFR/CIF: những dòng xe tải nặng như HD 1000, HD 700, XCIENT 6x4 TRT
Các lưu ý khác

Điều kiện tên hàng: Ngoài tên chung còn cần phải gắn với ký mã hiệu hoặc địa danh tên hãng

Điều kiện phẩm chất: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất hàng hóa

Điều kiện số lượng: thống nhất cách tính số lượng khi giao dịch mua bán

Điều kiện bao bì: yêu cầu chất lượng bao bì, phương hướng cung cấp và giá cả bao bì

Điều kiện cơ sở giao hàng: địa điểm giao hàng, các yếu tố cấu thành giá

Điều kiện giá cả: Đồng tiền tính giá, mức giá
2. Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dựa
vào ba căn cứ sau đây:


Những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương

Đặc điểm hàng mua bán

Điều kiện vận tải
Quy trình vận tải của công ty Nam Việt

Điều kiện giao hàng là FOB: Nam Việt sẽ có trách nhiệm thuê phương tàu và sắp xếp lịch trình tàu
khởi hành sao cho phù hợp với hàng hóa được giao. Cước tàu sẽ được thanh toán trả sau, thể hiện rõ
trên B/L và được thanh toán sau 45 ngày kể từ ngày tàu chạy dựa trên hóa đơn cước tàu “FREIGHT
INVOICE
Đối với điều kiện giao hàng là CFR, CIF: Bên đối tác là người có trách nhiệm thuê tàu nên mọi chi phí
phát sinh về mặt vận chuyển hàng hóa về đến Việt Nam đều do bên đối tác chi trả. Nam Việt chỉ có
trách nhiệm liên hệ với người chuyên chở để biết thông tin hàng hóa đến vào ngày nào để lấy thông tin
hàng hóa và sắp xếp nhận hàng kịp thời
Phân tích cụ thể một hợp đồng thuê tàu giữa Nam Việt với bên vận chuyển là
Sea Net Shipping CO., LTD
Hiện tại thì Công ty chưa ký hợp đồng nào với đối tác về việc ship hàng bằng container. Cho nên công
ty có vạch ra các bước quy trình chuẩn bị cụ thể nếu có lô hàng phải ship về bằng container như sau:
Lựa chọn hình thức LCL/LCL hoặc FCL/FCL. Và thông thường công ty sẽ chọn hình thức chuyên chở
container là FCL/FCL (hàng hóa được chở đủ container). Cước phí sẽ được tính theo cước niêm yết của
hãng tàu tại thời điểm phát sinh.
3. Bảo hiểm hàng hóa
- Đặc điểm mua bảo hiểm:

Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa

Phụ thuộc vào điều kiên giao hàng


Đặc điểm của hàng hóa mua bảo hiểm
Quy trình mua bảo hiểm
Quy trình mua bảo hiểm

Sau khi hợp đồng ngoại thương ký kết, tiến hành mua bảo hiểm bao cho Hợp đồng hoặc LC (nếu
có).

Bảo hiểm gốc ban đầu cho toàn bộ hợp đồng

Từ kế hoạch nhận hàng về, thu thập thông tin và chứng từ hàng hóa được giao về tiến hành mua bảo
hiểm từng lần cụ thể

Kiểm tra thông tin và phát hành đơn bảo hiểm bản chính.
* Thanh toán phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm được thể hiện trên đơn bảo hiểm phải là số tiền USD và được qui đổi ra tiền đồng với
tỉ giá ngày xuất hóa đơn

Dựa vào hàng hóa được mua bảo hiểm và giá trị invoice cho từng đợt hàng, công ty sẽ tiến hành
thanh toán phí bảo hiểm vào ngày 25 tháng sau cho mọi hóa đơn phát sinh vào tháng trước.
4. Tờ khai hải quan điện tử
a. Thông tin truyền tờ khai

Cảng đến ( vd: cảng Sài Gòn – KV1/KV2 Cảng Hải Phòng- KV1/KV2…) (*)

Địa điểm lưu kho, địa điểm chờ thông quan (*)

Thông tin bộ chứng từ hàng nhập bao gồm: INV, PKL, B/L, CO form AK-form E …( nếu có)


Cước tàu, bảo hiểm hàng hóa (nếu có)

Mã HS của hàng được truyền
b. Cách tính thuế của tờ khai HQ

Cách tính thuế trên tờ khai hải quan sẽ được tính trên giá CIF của mặt hàng được nhập về. Do đó,
tất cả giá trị hàng hóa phải được tính ra giá CIF để tính thuế.

FOB + F+I = CIF

CFR+I = CIF

Thuế NK = CIF x tỷ giá x thuế suất thuế NK

Thuế VAT = { Thuế NK+(CIF x tỷ giá )}x ts thuế VAT

×