Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề may thời trang áo dài tại trường trung cấp nghề bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ
MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 1 7 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP
NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP
NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ VĂN LỘC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: LIÊU THỊ MỸ HỒNG

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:

Nơi sinh: Bạc liêu


1979

Quê quán: Bạc Liêu

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác : Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 59/13 - Hẻm 4 - Đƣờng Tỉnh lộ 38 - Khóm
5 - Phƣờng 5 – Thành phố Bạc Liêu - Tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại cơ quan: 0781. 3 957 033 Fax: 0781. 3 969 939
Điện thoại di động: 0946. 933 349
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Tại chức

Thời gian đào tạo từ 10/1998 đến 06/2002

Nơi học: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ Thuật Nữ Công
Tên đề tài: Thiết kế thời trang công sở
Ngày & nơi bảo vệ: Tháng 9 năm 2002 - Trƣờng ĐHSP Kỹ Thuật TPHCM
Đại học Mở Bán Công Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Từ xa

Thời gian đào tạo từ 10/2004 đến 04/2009

Nơi học: Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên Bạc Liêu
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Tên môn thi tốt nghiệp: QT nhân lực & QT vận hành, QT học & Marketing CB
Ngày & nơi thi tốt nghiệp: Tháng 2/2009 - Tp. Hồ Chí Minh

-i-


2. Sau đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2011 đến 10/ 2013

Nơi học : Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo
dài tại trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Võ Văn Lộc
3. Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B1
III.

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Từ 2002 đến 2004 Trƣờng THPT Vĩnh Lợi - Bạc liêu


Giáo viên

Từ 2005 đến 2009 Trƣờng THCS Hòa Bình - Bạc Liêu Giáo viên
Từ 2009 đến 2010 Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu

Giáo viên

Từ 2010 đến nay

Phó Trƣởng phòng
đào tạo

Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày 10 tháng 9 năm 2013
Ngƣời khai ký tên

Liêu Thị Mỹ Hồng

- ii -


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2013.
Ngƣời cam đoan

Liêu Thị Mỹ Hồng

- iii -


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn, người nghiên cứu xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:
Phó Giáo sư. Tiến sĩ Võ Văn Lộc, Trường Đại học Sài Gòn là cán bộ
hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn người nghiên
cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Võ Thị Xuân cùng
quý thầy cô giảng viên trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề đã tận tình
giảng dạy, nhận xét, góp ý xây dựng và định hướng cho quá trình nghiên
cứu, thực hiện luận văn.
Quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sư phạm
Kỹ thuật và quý thầy cô Trường Đại học SPKT TP. HCM đã tham gia
giảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục đã
cung cấp những kinh nghiệm, những kiến thức nền tảng mà người nghiên
cứu đã lĩnh hội để thực hiện luận văn cao học.
Ban Giám hiệu, quý thầy cô đồng nghiệp Trường Trung cấp nghề
Bạc Liêu, các Trung tâm dạy nghề, thông hoạt viên cùng các chuyên gia
trong lĩnh vực nghề may đã nhiệt tình giúp đỡ người nghiên cứu trong
quá trình phân tích nghề và đã góp ý cho chương trình được hoàn thiện.
Quý tác giả của các tài liệu mà người nghiên cứu đã sử dụng để
tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Các anh, chị học viên lớp Cao học đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh

nghiệm trong quá trình học tập.
Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý
thầy cô, chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe.
TP. HCM, ngày 10 tháng 9 năm 2013
Liêu Thị Mỹ Hồng

- iv -


TÓM TẮT
Thực hiện quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm góp phần nâng cao
dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực để phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong những năm qua, Giáo dục
nghề nghiệp đóng một vai trò to lớn trong việc giúp học sinh tìm kiếm việc làm
hoặc tự tạo việc làm từ nghề đã học. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần
quyết định chất lƣợng của giáo dục nghề nghiệp là chƣơng trình đào tạo nghề với
mục tiêu khi xây dựng phải phù hợp với nhu cầu của xã hội, địa phƣơng, cơ sở vật
chất, phù hợp với nhiều đối tƣợng, cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trƣờng và
giải quyết cuộc sống.
Để đáp ứng nhu cầu trên, điều kiện hạn chế về thời gian và mục tiêu nghiên
cứu, ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài: “Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp
nghề “May thời trang Áo dài” tại TrườngTtrung cấp nghề Bạc Liêu”
Đề tài gồm 3 phần : Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Phần mở đầu:
Trình bày tính cấp thiết của đề tài cũng nhƣ những nhiệm vụ và phƣơng pháp
nghiên cứu mà ngƣời nghiên cứu thực hiện để làm sáng tỏ đề tài.
Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chƣơng trình đào tạo nghề
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề “May thời
trang Áo dài” (Khảo sát thực trạng nghề; Khảo sát nhu cầu nghề; Phân tích nghề

theo phƣơng pháp DACUM).
Chƣơng 3: Xây dựng chƣơng trin
̀ h đào tạo nghề “May thời trang Áo dài (Thiết
kế đề cƣơng chƣơng trình chi tiết; Khảo sát ý kiến đánh giá chƣơng trình).
Phần kết luận :
Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứu, giá trị đóng góp của đề tài và một số
kiến nghị. Giáo dục nghề nghiệp luôn quan tâm đến mục tiêu đào tạo, và phải chú
trọng hơn về đối tƣợng ngƣời học, nhất là trong điều kiện biến động của kinh tế-xã
hội. Một chƣơng trình đào tạo nghề ngắn hạn, không tốn kém nhiều về thời gian
cũng nhƣ chi phí cho ngƣời học, mà giải quyết đƣợc nhu cầu nghề nghiệp của ngƣời
học thật sự rất cần thiết trong điều kiện kinh phí hạn hẹp nhƣ hiện nay. Đó là những
vấn đề mà “Chƣơng trình đào tạo nghề May thời trang Áo dài” đã cân nhắc trong
quá trình xây dựng chƣơng trình.
-v-


ABSTRACT
In order to achieve the role of education as the priority national policy for
improving the intellectual standards of people, fostering talents, developing human
resource that serves in the industrialization and modernization process of the country.
In recent years, vocational training and education has played a key role that aims to
the learners to master the skills and knowledge as well as to be able to get a job or
start their own business. One of the most important factors of vocational training and
education which contributes to outcome quality is that the training program must be
met to the social and local needs and suitable to institution facilities, different types of
learner, the opportunities for the job seeking and living assurance.
To meet these above demands, with the limited conditions of time and research
objectives, the author has been conducting thesis titled: "Develop a training primary
programme for Aodai sewing fashion in Bac Lieu Vocational School"
The thesis consists of 3 parts as below: Beginning part, Contents and Conclusion

The beginning part :
To clarify the urgency of the topic as well as the tasks and methods of research
were accomplished by the author.
The main content of the thesis includes three chapters:
Chapter 1: Literature reviews on the Training Curriculum
Chapter 2: Practical background on Curriculum Development of the “Aodai
Sewing Fashion”. (Occupational research; Training Needs Analysis; DACUM Job
Analysis).
Chapter 3: Curriculum development on the ““Aodai Sewing Fashion”. (To
design a detailed Programme; to research collected data on Curriculum Evaluation).
The conclusion part:
This part includes the Summary of research results, study contributions,
recommendation. Vocational Training and education has always focused on the
learning objectives. Learners must have been considered as center for studying,
especially in recent social economic fluctuation. A time saving and low cost
curriculum for short-term training that satisfies the training needs of the labor is
really necessary in the situation of economy crisis at present. These problems have
been addressed in The Curriculum of “Aodai Sewing fashion”

- vi -


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu..................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4

6. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 4
7. Đóng góp của luận văn ......................................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO . 7
1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 7
1.2. Tổng quan về xây dựng chƣơng trình ...................................................... 10
1.3. Xu hƣớng tiếp cận CTĐT trên thế giới .................................................... 19
1.4. Các mô hình xây dựng CTĐT nghề tiêu biểu trên thế giới...................... 21
1.5. Qui trình xây dựng Chƣơng trình đào tạo ................................................ 26
1.6. Các yếu tố tác động đến việc xây dựng chƣơng trình đào tạo ................. 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 29
Chƣơng 2 : CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU ....... 30
2.1. Thực trạng về ngành dệt may ở Việt Nam ............................................... 30
2.2. Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực dệt may ở tỉnh Bạc Liêu ............. 32
2.3. Khái quát về trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu ........................................ 37
2.4. Thực trạng về trang phục áo dài và nhu cầu thị hiếu của ngƣời dân về
thời trang Áo dài trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .......................................................... 41

- vii -


2.5. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo nghề may trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
và các tỉnh lân cận .................................................................................................. 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 58
Chƣơng 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY
THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU ........ 59
3.1. Xác định nhu cầu đào tạo ......................................................................... 59
3.2. Phân tích nghề theo phƣơng pháp DACUM ............................................ 59

3.3. Phân tích các công việc và kỹ năng ......................................................... 60
3.4. Thiết kế nội dung cho chƣơng trình ......................................................... 60
3.5. Đề cƣơng chƣơng trình ............................................................................ 64
3.6. Đánh giá về chƣơng trình ......................................................................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 87
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Tự đánh giá đóng góp của đề tài ................................................................. 90
3. Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................................... 91
4. Kiến nghị ..................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 95

- viii -


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt

Ý nghĩa

CT

: Chƣơng trình

CTĐT

: Chƣơng trình đào tạo


KH-KT

: Khoa học kỹ thuật

XDCT

: Xây dựng chƣơng trình

GV

: Giáo viên

CTK

: Chƣơng trình khung

CTDN

: Chƣơng trình dạy nghề

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

- ix -


DANH MỤC BẢNG

BẢNG


Trang

Bảng 2.1: Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2008-2020

31

Bảng 2.2: Lực lƣợng lao động tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015

34

Bảng 2.3: Nhu cầu giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015

35

Bảng 2.4: Nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015

36

Bảng 2.5: Tiêu chí khảo sát về thực trạng và nhu cầu trang phục Áo dài

41

Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng trang phục Áo dài

42

Bảng 2.7: Biểu thị về sự yêu thích trang phục khi đi học, đi làm

43


Bảng 2.8: Biểu thị các dịp sử dụng trang phục Áo dài

43

Bảng 2.9: Biểu thị số lƣợng trang phục Áo dài của các chị em

44

Bảng 2.10: Biểu thị hình thức Áo dài biến kiểu

45

Bảng 2.11: Biểu thị các đặc điểm của Áo dài đƣợc quan tâm nhiều

45

Bảng 2.12: Biểu thị ý nghĩa trang phục Áo dài

46

Bảng 2.13: Tiêu chí khảo sát về thực trạng chƣơng trình đào tạo nghề
“May dân dụng” và xu hƣớng xây dựng chƣơng trình đào tạo “May thời

48

trang Áo dài” cho Trƣờng Trung cấp Nghề tỉnh Bạc Liêu.
Bảng 2.14: Biểu thị trình độ của cán bộ giáo viên đƣợc khảo sát

49


Bảng 2.15: Biểu thị nội dung chƣơng trình cắt may tại các trƣờng

49

Bảng 2.16: Biểu thị mục tiêu chƣơng trình “May dân dụng”

50

Bảng 2.17: Biểu thị thời điểm xây dựng chƣơng trình “May dân dụng”

51

Bảng 2.18: Biểu thị cách thức xây dựng chƣơng trình

51

-x-


Bảng 2.19: Biểu thị thực trạng nội dung chƣơng trình đào tạo nghề “May

52

dân dụng” trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Bảng 2.20: Biểu thị nhu cầu nghề “May thời trang Áo dài”

53

Bảng 2.21: Biểu thị nơi đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”


54

Bảng 2.22: Biểu thị hình thức đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”

54

Bảng 2.23: Biểu thị thời lƣợng giữa lý thuyết và thực hành của chƣơng

55

trình đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”
Bảng 2.24: Biểu thị ý kiến của GV về chƣơng trình đào tạo nghề “May

56

thời trang Áo dài”
Bảng 2.25: Biểu thị ý kiến đóng góp về nội dung chƣơng trình đào tạo

56

nghề “May thời trang Áo dài”
Bảng 3.1: Tiêu chí khảo sát chƣơng trình đào tạo nghề “May thời trang

79

Áo dài”
Bảng 3.2: Trình độ của các giáo viên tham gia đóng góp ý kiến

80


Bảng 3.3: Số năm giảng dạy của các giáo viên tham gia đóng góp ý kiến

81

Bảng 3.4: Ý kiến nhận xét về cấu trúc của chƣơng trình

82

Bảng 3.5: Ý kiến nhận xét về kết quả (mục tiêu) của chƣơng trình

82

Bảng 3.6: Ý kiến nhận xét về nội dung của các mô-đun

83

Bảng 3.7: Mô tả mức độ các công việc của mô-đun có trong chƣơng trình

84

Bảng 3.8: Mô tả thời lƣợng của mô-đun có trong chƣơng trình

85

Bảng 3.9: Mô tả mức độ khả thi, thiết thực của chƣơng trình

85

- xi -



DANH MỤC HÌNH
HÌNH

Trang

Hình 1.1: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam

10

Hình 1.2: Tiếp cận chƣơng trình đào tạo theo quan điểm ngƣời nghiên cứu

20

Hình 1.3: Sơ đồ mô hình SCID của Robert E. Norton

22

Hình 1.4: Mô hình Phát triển chƣơng trình đào tạo của Dr. John Collum

24

Hình 1.5: Sơ đồ các bƣớc trong xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề

26

Hình 2.1: Cổng vào và Trụ sở chính Trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu

38


Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu

40

Hình 2.3: Biểu đồ về nhu cầu sử dụng trang phục Áo dài

42

Hình 2.4: Biểu đồ về sự yêu thích trang phục khi đi học, đi làm

43

Hình 2.5: Biểu đồ biểu thị các dịp sử dụng trang phục Áo dài

44

Hình 2.6: Biểu đồ Biểu thị số lƣợng trang phục Áo dài của các chị em

44

Hình 2.7: Biểu đồ biểu thị hình thức Áo dài thời trang

45

Hình 2.8: Biểu đồ Biểu thị các đặc điểm của Áo dài đƣợc quan tâm nhiều

46

Hình 2.9: Biểu đồ biểu thị ý nghĩa trang phục Áo dài


47

Hình 2.10: Biểu đồ biểu thị trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề

49

Hình 2.11: Biểu đồ mô tả nội dung chƣơng trình “May dân dụng” đang đào

50

tạo trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Hình 2.12: Biểu đồ mô tả mục tiêu chƣơng trình “May dân dụng” đang đào

50

tạo trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Hình 2.13: Biểu đồ mô tả thời điểm xây dựng chƣơng trình “May dân

51

dụng” đang đào tạo trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Hình 2.14: Biểu đồ mô tả cách thức xây dựng chƣơng trình“ May dân
- xii -

52


dụng” đang đào tạo trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Hình 2.15: Biểu đồ mô tả thực trang nội dung chƣơng trình đào tạo nghề


53

“May dân dụng” trong các trƣờng và các trung tâm dạy nghề
Hình 2.16: Biểu đồ biểu thị nhu cầu nghề “May thời trang Áo dài”

53

Hình 2.17: Biểu đồ mô tả nơi đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”

54

Hình 2.18: Biểu đồ mô tả hình thức đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”

55

Hình 2.19: Biểu đồ mô tả thời lƣợng giữa lý thuyết và thực hành của

55

chƣơng trình đào tạo nghề “May thời trang Áo dài”
Hình 2.20: Biểu đồ mô tả ý kiến của giáo viên về chƣơng trình đào tạo

56

nghề “May thời trang Áo dài”
Hình 2.21: Biểu đồ mô tả ý kiến đóng góp về nội dung chƣơng trình đào tạo

57


nghề “May thời trang Áo dài”
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc mô-đun

64

Hình 3.2: Biểu đồ về trình độ của các giáo viên tham gia đóng góp ý kiến

81

Hình 3.3: Biểu đồ về số năm giảng dạy của các giáo viên tham gia đóng

81

góp ý kiến
Hình 3.4: Biểu đồ ý kiến nhận xét về cấu trúc của chƣơng trình

82

Hình 3.5: Biểu đồ về ý kiến nhận xét về kết quả (mục tiêu) của chƣơng trình

83

Hình 3.6: Biểu đồ ý kiến nhận xét về nội dung của các mô-đun

84

Hình 3.7: Mô tả mức độ các công việc của mô-đun có trong chƣơng trình

84


Hình 3.8: Mô tả thời lƣợng của mô-đun có trong chƣơng trình

85

Hình 3.9: Mô tả mức độ khả thi, thiết thực của chƣơng trình

86

- xiii -


PHẦN

MỞ ĐẦU

-1-


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ,
nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao trở thành nền móng, thành động lực chính
cho sự phát triển xã hội. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định công tác đào tạo nghề
cho ngƣời lao động là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực. Muốn có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng
lao động, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT) đặc biệt là đào tạo nghề. Nhờ có nền tảng GD&ĐT, trong đó có đào tạo
nghề, ngƣời lao động có thể nâng cao đƣợc kiến thức và kỹ năng nghề của mình,
qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Vì vậy, việc đào
tạo nghề là một thành tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng của
nguồn nhân lực.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã đề ra chủ trƣơng phát triển
GD&ĐT và dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục
nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu
công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển
biến căn bản về chất lƣợng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và
thế giới. Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa
dạng, linh hoạt: dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”.
Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ nêu rõ
quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 là
“Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung
quan trọng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đòi hỏi phải có
sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phƣơng, các cơ sở dạy nghề, sử dụng
lao động và ngƣời lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trƣờng
lao động”. Trong đó mục tiêu cụ thể là “Đến năm 2015 ban hành 130 chƣơng trình
(CT), giáo trình cho các nghề trọng điểm quốc gia; sử dụng 49 CT, giáo trình cấp độ
khu vực và 26 CT, giáo trình quốc tế; xây dựng 300 CT, giáo trình sơ cấp nghề và
dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn. Đến năm 2020 bổ sung, chỉnh
sửa và ban hành 150 CT, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 CT, giáo trình
cấp độ khu vực và 35 CT, giáo trình quốc tế; xây dựng 200 CT, giáo trình sơ cấp
nghề và dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn.”[5, Tr 6]
Công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tuy đƣợc quan tâm nhiều
nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động, tình trạng thiếu lao động có
trình độ tay nghề còn phổ biến, tỉ lệ lao động xã hội chƣa qua đào tạo nghề còn cao,

-2-


CT, giáo trình, phƣơng pháp chậm đổi mới, nhà trƣờng chƣa gắn chặt việc đào tạo
với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp. Trong khi đó, tình hình kinh tế của tỉnh
có những bƣớc phát triển đáng kể, nhu cầu văn hóa – xã hội ngày càng đƣợc nâng

cao, đặc biệt trong lĩnh vực thời trang, nhu cầu mặc đẹp chƣa đủ mà nhiều ngƣời còn
yêu cầu tính thẩm mỹ cao để tôn lên vẻ đẹp, phong cách, địa vị…của mình.
Trong xã hội năng động hiện nay, nghề “May thời trang Áo dài” là nghề cổ
truyền đƣợc nhiều bạn trẻ quan tâm yêu thích, chiếc Áo dài là tinh hoa văn hóa của
dân tộc, thiết kế đƣợc những chiếc áo đẹp là niềm vui, niềm tự hào của nhiều thế hệ,
nhiều phụ nữ vẫn thƣờng chọn cho mình chiếc Áo dài cho những thời khắc quan
trọng, những dịp lễ hội, vui chơi, hay cùng sánh bƣớc đến trƣờng... Nhƣng trong
việc đào tạo, các cơ sở dạy nghề thƣờng dừng lại ở những nét truyền thống, sự cách
tân chƣa đƣợc chú trọng nên những tà áo dài phất phới trên quê hƣơng Bạc Liêu
chƣa đa dạng, nhiều bạn học sau khi học xong vẫn không sống đƣợc với nghề yêu
thích của mình. Thấy đƣợc sự trân trọng của nhiều ngƣời trƣớc tà áo của dân tộc, sự
say mê nghề nghiệp của nhiều bạn trẻ và thực trạng đào tạo nghề may của tỉnh nhà,
ngƣời nghiên cứu thiết nghĩ cần phải xây dựng chƣơng trình đào tạo (CTĐT) nghề
“May thời trang Áo dài” sao cho đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu, nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề và góp phần giải quyết việc làm cho lao động tỉnh nhà. Xuất
phát từ những ý định trên, nguời nghiên cứu đã chọn đề tài “Xây dựng chương trình
đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng CTĐT sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trƣờng Trung cấp
nghề Bạc Liêu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng CTĐT nghề.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng về nhu cầu sử dụng và đào tạo nghề “May
thời trang Áo dài” trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Nhiệm vụ 3: Xây dựng CTĐT sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài” và đánh giá
sơ bộ CT.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài”.

-3-


3.2. Khách thể nghiên cứu
Giáo viên, ngƣời học nghề;
Ngƣời hành nghề, ngƣời sử dụng sản phẩm.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Lý thuyết về xây dựng và phát triển CTĐT nghề.
- Các văn bản hƣớng dẫn công tác đào tạo nghề.
- Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống đào tạo nghề tỉnh Bạc Liêu.
- Các CTĐT nghề May dân dụng, May và thiết kế thời trang, sách, báo, tạp chí,
bài báo khoa học, luận văn...
4.2. Phƣơng pháp khảo sát, điều tra
Khảo sát, điều tra nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực nghề may và thị hiếu ngƣời
dân về thời trang Áo dài . Thông qua nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng các điề u kiê ̣n thƣ̣c tế ,
ngƣời nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng các tiêu chí đánh giá và thiế t kế các bảng hỏi để thu
nhâ ̣n thông tin làm cơ sở đánh giá về thƣ̣c tra ̣ng CTĐT , đánh giá nhu cầ u thời trang
địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
4.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Đƣợc thực hiện để thu thập ý kiến của những ngƣời đang hành nghề, cán bộ
quản lý dạy nghề, các cơ sở sử dụng lao động và các giáo viên đang giảng dạy về
CT dạy nghề. Xin ý kiến của chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp.
4.4. Phƣơng pháp thống kê, phân tích dữ liệu
Sử dụng toán thống kê, tổng hợp xử lý các số liệu của quá trình khảo sát để trên cơ
sở đó phân tích CT đồng thời đƣa ra kết luận hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung xây dựng chƣơng trình

(XDCT) đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trƣờng Trung cấp nghề Bạc
Liêu: CT đƣợc xây dựng ở mức thiết kế nội dung CT chi tiết, chỉ đánh giá CT bằng
phƣơng pháp chuyên gia, chƣa có đủ điều kiện áp dụng thực nghiệm để đánh giá CT.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu CTĐT sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài” đƣợc áp dụng thì sẽ phát triển
thêm ngành nghề đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho ngƣời lao động tại tỉnh Bạc
Liêu.

-4-


7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7.1. Tính lý luận
Chƣơng trình đào tạo nghề “May thời trang Áo dài” đƣợc xây dựng trên cơ sở
của phân tích nghề, đƣợc sắp xếp một cách linh hoạt theo các cấp trình độ để ngƣời
học có thể chọn theo yêu cầu của công việc.
7.2. Tính thực tiễn
- Góp phần tạo công ăn, việc làm, đáp ứng đƣợc nhu cầu mặc đẹp cho ngƣời
dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Giúp cho các cơ sở đào tạo và các cơ quan quản lý đào tạo có tài liệu đào tạo
và quản lý.
7.3. Hiệu quả kinh tế xã hội
Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo cơ hội việc làm ổn định, góp phần thúc
đẩy kinh tế phát triển.
7.4. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế
Các kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có khả năng ứng dụng vào thực tế
đào tạo nghề May thời trang Áo dài tại các trƣờng, các cơ sở đào tạo nghề không
chỉ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu mà trên các vùng miền trên đất nƣớc Việt Nam.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Cấu trúc luận văn gồm 3 phần:

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG gồ m 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xây dƣ̣ng chƣơng trình đào ta ̣o nghề .
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về nhu cầu sử dụng và đào tạo nghề “May thời
trang Áo dài” trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Chƣơng 3: Xây dựng chƣơng trin
̀ h đào tạo sơ cấp nghề tại Trƣờng trung cấp
nghề Bạc Liêu và đánh giá sơ bộ chƣơng trình.
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

-5-


PHẦN

NỘI DUNG

-6-


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ về xây dựng chƣơng trình
Hoạt động xây dựng CTĐT sơ cấp nghề bao hàm một số thuật ngữ sau [ 3 ]:
 Chƣơng trình (Curriculum): Một hệ thống các thông tin đƣợc biên soạn cho
giáo viên bao gồm: trình tự về nội dung, trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ tiêu hao, các
yêu cầu về tiêu chuẩn đạt đƣợc.
Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001. Khái niệm CTĐT

đƣợc hiểu là : “Văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung
kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập
theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy định
phƣơng thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt
nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo”.
 Xây dựng chƣơng trình đào tạo (Develop training programs) [18, Tr 126]
Là quá trình phân tích nhu cầu đào tạo, phân tích nghề, phân tích công việc, thiết
kế cấu trúc CT và biên soạn đề cƣơng CT, biên soạn CT chi tiết cho một nghề cụ thể.
 Phát triển chƣơng trình đào tạo [14]: là một quá trình thiết kế, điều chỉnh
sửa đổi dựa trên việc đánh giá thƣờng xuyên liên tục. Phát triển là một từ đã mang
nghĩa là thay đổi tích cực. Thay đổi trong CTĐT có nghĩa là những lựa chọn hoặc
điều chỉnh hoặc thay thế những thành phần trong CTĐT (thay đổi về mẫu năng lực,
thay đổi cấu trúc nội dung).
 Cải tiến chƣơng trình đào tạo: là một quá trình cập nhật, điều chỉnh sửa đổi
những chi tiết nhỏ trong CTĐT theo hƣớng tốt hơn mà không làm thay đổi về mẫu
năng lực hay cấu trúc nội dung, có thể giảm bớt hay bổ sung thêm một số môn học
hay module... cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
 Công việc (Task): Một đơn vị việc làm cụ thể, có thể quan sát đƣợc của một
việc làm đã hoàn tất (có một khởi điểm và một kết thúc xác định), có thể chia nhỏ
thành 2 hay nhiều bƣớc và đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian hữu hạn; khi
hoàn tất kết quả sẽ có thể là một sản phẩm, bán thành phẩm, một dịch vụ hoặc một
quyết định, mà thông thƣờng ngƣời thợ đƣợc phân công để thực hiện.

-7-


 DACUM: thuật ngữ đƣợc viết tắt từ các chữ cái của cụm từ tiếng Anh
“Develop A Curriculum” (Xây dựng một chƣơng trình). Đây là một phƣơng pháp
phân tích nghề, qua đó một tiểu ban gồm các chuyên gia lành nghề đƣợc tập hợp và
dẫn dắt bởi một thông hoạt viên đã đƣợc đào tạo để cùng xác định danh mục các

nhiệm vụ và công việc mà các công nhân lành nghề phải thực hiện trong nghề
nghiệp của họ.
 Mô-đun (Module): Tập hợp một số công việc có liên quan với nhau nhằm
cung cấp một số kiến thức và kỹ năng để ngƣời học có thể hành nghề ngay trong
một lĩnh vực chuyên môn hẹp của nghề hoặc một vị trí nhất định của sản xuất.
 Phân tích công việc (Task analysis): Phƣơng pháp phân tích một công việc
trong một ngành nghề nào đó để xác định đƣợc các bƣớc để thực hiện đƣợc công
việc đó, các kỹ năng và kiến thức có liên quan mà ngƣời thợ cần có, và các tiêu
chuẩn mà giới sản xuất đòi hỏi cho việc thực hiện công việc.
 Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định các nhiệm vụ
và công việc mà một công nhân lành nghề phải thực hiện đƣợc trong nghề nghiệp
của mình.
1.1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ về giáo dục nghề nghiệp
 Dạy nghề (Vocational Training): Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật
trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình
độ đào tạo. Đƣợc thực hiện dƣới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp. [1]
 Giáo dục nghề nghiệp (Technical and Vocational Education): đƣợc sử dụng
nhƣ một thuật ngữ toàn diện về các khía cạnh của quá trình giáo dục, bổ sung vào nền
giáo dục nói chung, bao gồm việc nghiên cứu những công nghệ và các môn khoa học
có liên quan, và việc đạt đƣợc kỹ năng thực hành, thái độ, sự hiểu biết và kiến thức
liên quan đến nghề nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế và cuộc
sống xã hội. Giáo dục nghề nghiệp và kỹ thuật còn có thể đƣợc hiểu thêm là:
 Một phần không thể thiếu của nền giáo dục nói chung;
 Một phƣơng tiện (hoặc cách thức) nhằm chuẩn bị cho các lĩnh vực nghề
nghiệp và tham gia hiệu quả vào thế giới việc làm;
 Một khía cạnh của học tập suốt đời và chuẩn bị cho tinh thần trách nhiệm
công dân;
 Một công cụ cho việc thúc đẩy sự phát triển bền vững và toàn diện về môi
trƣờng;


-8-


 Một phƣơng pháp để tạo điều kiện xóa đói giảm nghèo. [21, tr7]
 Chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp: CT dạy nghề trình độ sơ cấp thể
hiện mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm
vi, và cấu trúc nội dung, phƣơng pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá
kết quả học tập đối với mỗi mô-đun, mỗi nghề. [1-chƣơng2]
1.1.3. Một số khái niệm và thuật ngữ chuyên ngành
 Thời trang (Fashion): “Là một thuật ngữ thƣờng dùng để mô tả một kiểu
quần áo đƣợc con ngƣời mặc trong một quốc gia nào đó. Một dạng thời trang vẫn
thƣờng phổ biến tồn tại trong khoảng 1-3 năm và sau đó đƣợc thay thế bởi một thời
trang khác, mới hơn”.[22]
“Là quá trình thay đổi trong phong cách sống bao gồm trang phục và cách cƣ
xử đƣợc chấp nhận bởi sống đông vào những thời điểm thích hợp. Là trang phục
đƣơng thời, tập những thói quen và thị hiếu phổ biến trong cách ăn mặc, thịnh hành
trong một môi trƣờng xã hội nhất định, vào một khoảng thời gian nhất định”.[11]
 Thiết kế thời trang (Fashion Design): Đƣợc hiểu là sự sáng tạo ra một sản
phẩm nào đó bằng các biện pháp kỹ thuật. Thiết kế thời trang có thể nói là sự sáng tạo
ra một sản phẩm may mặc phản ánh thói quen và thị hiếu thẩm mỹ đƣơng thời. [22]
 Áo dài: là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân ngƣời từ cổ
hoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thƣờng đƣợc mặc vào các dịp lễ
hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học. Có lẽ chƣa có một văn bản nào quy
định áo dài chính thức là quốc phục của phụ nữ Việt Nam. Thế nhƣng trong thực tế,
hễ nói đến phụ nữ Việt Nam thì không thể không nói đến áo dài. [35]
Như vậy, từ những khái niệm và thuật ngữ trên, người nghiên cứu rút ra
được “Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo dài” là một
kế hoạch bao gồm các bước: Phân tích nhu cầu đào tạo, phân tích nghề, phân tích
công việc, thiết kế cấu trúc CT và biên soạn đề cương CT, biên soạn CT chi tiết cho
một nghề cụ thể với mục tiêu trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một

nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo
đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, tạo
điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc tiếp tục lên trình độ cao hơn; nhằm sáng tạo ra một sản phẩm may
mặc cho học sinh, sinh viên, cán bộ công chức và người dân đồng thời thể hiện thị
hiếu thẩm mỹ, phản ánh văn hóa, giữ gìn nét đẹp truyền thống có khi còn quảng bá
văn hóa dân tộc Việt Nam với các nước trên Thế giới.

-9-


×