Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 213 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH






LUẬN VĂN THẠC SĨ



PHẠM THỊ KIỀU DIỄM




XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
GỖ MỸ NGHỆ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH






Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số ngành: 601401
Hướng dẫn khoa học: TS. PHAN LONG











Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010












PHẦN
MỞ ĐẦU



















PHẦN
NỘI DUNG













PHẦN
KẾT LUẬN
&

KHUYẾN NGHỊ














Phần
MỞ ĐẦU
YZ  YZ

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
9. NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN





















CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ
YZ  YZ

1.1. Giải thích thuật ngữ
1.2. Tổng quan về xây dựng chương trình đào tạo nghề
1.3 Nguyên tắc và các mô hình xây dựng chương trình đào tạo nghề
1.4 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo nghề
1.5. Đào tạo nghề theo mô – đun


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1




















CHƯƠNG 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ
YZ  YZ

2.1. Tổng quan về nghề gỗ mỹ nghệ ở Việt Nam
2.2. Tổng quan về sự phát triển kinh tế ở Đồng Nai
2.3. Xu hướng phát triển nghề gỗ mỹ nghệ trên địa bàn

tỉnh Đồng Nai
2.4. Thực trạng và nhu cầu thị hiếu về gỗ mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai
2.5. Khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động và học nghề gỗ mỹ nghệ ở
tỉnh Đồng Nai
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


















CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GỖ
MỸ NGHỆ
YZ  YZ


3.1. Cơ sở xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ


3.2. Xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ trình độ sơ cấp


3.3. Đánh giá chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3














i
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ & tên: PHẠM THỊ KIỀU DIỄM Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 17 – 05 – 1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi
Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc: Ấp Lương Phú A – Xã Lương Hòa Lạc – Chợ Gạo – Tiền

Giang.
Điện thoại: 0985053835
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính qui. Thời gian đào tạo: Từ năm 2003 đến năm 2008
Nơi học : Trườ
ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp
Tên đồ án : Thiết kế và thi công máy tự động chế tạo nắp vặn ren làm kín của
sản phẩm công nghiệp.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án: Khoa cơ khí máy, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Giảng viên. Nguyễn Tất Toản
2. Cao họ
c
Hệ đào tạo: Chính qui. Thời gian đào tạo: Từ năm 2008 đến năm 2010
Nơi học : Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn : Xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ trình độ sơ
cấp tại Trường Trung cấp nghề Long Thành – Nhơn Trạch.
Ngày & nơi bảo vệ
luận văn: Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật T.p Hồ Chí
Minh
Người hướng dẫn: TS. Phan Long.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
Tháng 8 – 2010 Ö Nay Trường Đại học Tiền
Giang

Giảng viên dạy môn Đồ
án chi tiết máy

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010




Phạm Thị Kiều Diễm

iii

Lời cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học – Quan
hệ Quốc tế và Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn Thầy, Tiến Sĩ Phan Long đã tận
tình hướng dẫn người nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô giảng viên đã tham
gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học khóa 2008 – 2010,
Trường Đại học Sư ph
ạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh đã

tận tình giảng dạy trong suốt khóa học, cung cấp những kinh
nghiệm, kiến thức quý báu cho người nghiên cứu để hoàn thành
luận văn.

iv

Lời cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn Thầy Võ Duy Lân, giảng viên
Trường Đại học Sài Gòn, Thông hoạt viên DACUM đã điều hành
Hội thảo phân tích nghề và tận tình cung cấp những kiến thức về
phân tích nghề DACUM, tiến trình Xây dựng Chương trình đào
tạo nghề.
Xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Liêm, giảng viên
Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, Thông hoạt viên DACUM
đã điều hành Hội thảo phân tích nghề và cung cấp kiến thức về

Xây dựng Chương trình.

v

Lời cảm ơn

Ban quản lý, cán bộ, nhân viên của Trung tâm Khuyến công
tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện cho người nghiên cứu tiếp cận được
với các cơ sở sản xuất Gỗ mỹ nghệ.
Lãnh đạo phòng Kinh tế huyện Trảng Bom – Đồng Nai đã
giúp đỡ tận tình người nghiên cứu tiếp cận được với các cơ sở sản
xuất Gỗ mỹ nghệ.
Ban Giám hiệu, giáo viên, nhân viên Trung tâm Dạy nghề

huyện Trảng Bom – Đồng Nai đã giúp đỡ, hỗ trợ người nghiên cứu
tổ chức Hội thảo DACUM phân tích nghề “Gỗ mỹ nghệ”.
Ông Lê Anh Đức, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Long
Thành – Nhơn Trạch – Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho
người nghiên cứu tiến hành tổ chức Hội thảo phân tích nghề
DACUM.
Các chuyên gia trong lĩnh vực nghề “Gỗ mỹ
nghệ” trên địa
bàn huyện Trảng Bom – Đồng Nai.
Các anh, chị học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 16 đã
có nhiều đóng góp ý kiến quý báu cho nội dung luận văn.



vi
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Lực lượng lao động lành nghề là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển
kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy, để đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng
lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì giáo dục
nghề nghiệp đóng một vai trò hết sức to lớn. Một trong những yếu tố quan trọng
của giáo dục nghề nghiệp là chương trình đào tạo nghề với mục tiêu khi xây dựng
phải phù hợp với nhu cầu của xã hội, địa phương, cơ sở vật chất, phù hợp với
nhiều đối tượng, cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường và giải quyết cuộc
sống.
Trên cơ sở đó, đề tài “Xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ trình
độ sơ cấp tại Trường Trung cấp nghề Long Thành – Nhơn Trạch” xuất phát từ
nhu cầu thực tế trên.
Đề tài luận văn đã thực hiện:
1. Cơ sở lí luận về xây dựng chương trình đào tạo.
2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng chương trình đào tạo nghề “Gỗ mỹ nghệ”.

- Khảo sát thực trạng ngh
ề.
- Khảo sát nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu học nghề.
3. Xây dựng chương trình đào tạo nghề “Gỗ mỹ nghệ”.
- Thiết kế đề cương chương trình chi tiết.
- Thiết kế minh họa một mô-đun.
- Đánh giá chương trình bằng phương pháp chuyên gia.
4. Kết luận – Kiến nghị.
- Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứ
u.
- Giá trị đóng góp của đề tài.
- Một số kiến nghị.
Qua kết quả khảo sát từ những giáo viên dạy nghề gỗ mỹ nghệ (nghệ nhân),
các chủ cơ sở và các chuyên gia xây dựng chương trình thì chương trình này hoàn
toàn có tính khả thi, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sản xuất. Nếu được đầu tư
đúng mức về cơ sở vật chất, trang thiế
t bị cùng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực
chuyên môn thì chương trình sẽ phát huy được hiệu quả.

vii

SUMMARY OF THESIS
Skilled workforce is an important factor determining the economic and
social development of each country. So, to train human resources that are capable
of serving the industrialization and modernization process of the country,
Vocational education plays an enormous role. One of the important factors of
Technical and Vocational Education is the Curriculum Development that matches
to the social and local training needs, facilities of institutions, different types of
leaner’s competence, and the opportunities for the job seeking and life settlement.
On that basic, the thesis “Develop A Curriculum of Handicrafts Wood for

Primary level Training at vocational secondary school at Long Thanh - Nhon
Trach” comes from the actual demand.
The thesis has performed the following things:
1. Theoretical basis for Curriculum Development.
2. Practical basis for Curriculum Development "Handicrafts Wood ".
- Occupational research;
- Survey recruitment need and training need.
3. Curriculum Development "Handicrafts Wood ".
- Program detail design;
- Detailed module design for illustration;
- Evaluation of curriculum by means of experts.
4. Conclusion and recommendation.
- Summary of research results;
- The contributions of study;
- Recommendation.
According to teachers (craftsmans) who teach handicrafts wood , the
owners and experts of curriculum development, this syllabus is entirely feasible,
and suitable for the need of practical production. If the equipment is well -
invested and the teaching staff has enough professional capacity, the curriculum
will promote its effectiveness.

viii

MỤC LỤC

Trang tựa Trang
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii

Tóm tắt luận văn vi
Mục lục viii
Danh sách các chữ viết tắt xii
Danh mục sơ đồ, hình ảnh xiii
Danh mục bảng biểu xiv
Danh mục biểu đồ xvi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 4
3. Giả thuyết nghiên cứu 4
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Giới hạn nghiên cứu 5
8. Cấu trúc luận văn 6
9. Những giá trị đóng góp của luận văn 6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGHỀ “GỖ MỸ NGHỆ”

ix
1.1. Giải thích thuật ngữ 7
1.1.1. Xây dựng chương trình 7
1.1.2. Giáo dục nghề nghiệp 9
1.1.3. Mỹ nghệ 10
1.2. Tổng quan về xây dựng chương trình đào tạo nghề 10
1.2.1. Những đặc trưng của một hệ thống đào tạo nghề hiện đại 10
1.2.2. Hệ thống đào tạo nghề và chương trình đào tạo 10
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chương trình đào tạ
o 14

1.2.4. Tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nghề 15
1.3 Nguyên tắc và các mô hình xây dựng chương trình đào tạo nghề 15
1.3.1. Một số nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 15
1.3.2. Các mô hình xây dựng chương trình đào tạo nghề 21
1.4 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo nghề 32
1.4.1. Tiến trình xây dựng chương trình của dự án SVTC 32
1.4.2. Qui trình xây dựng chương trình đào tạo nghề “Gỗ mỹ nghệ” 33
1.5. Đào tạo nghề theo mô – đun
33
1.5.1. Vì sao phải xây dựng chương trình đào tạo nghề theo mô - đun? 33
1.5.2. Sơ lược về tình hình đào tạo nghề theo mô - đun ở Việt Nam 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “GỖ MỸ NGHỆ”
2.1. Tổng quan về nghề gỗ mỹ nghệ ở Việt Nam 37
2.1.1. Hiện trạng nghề gỗ mỹ nghệ ở Việt Nam. 37
2.1.2. Hiện trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực làm nghề gỗ mỹ nghệ ở
Việt nam 38
2.2. Tổng quan về sự phát triển kinh tế ở Đồng Nai 40
2.2.1. Vị trí địa lý 40

x
2.2.2. Tình hình kinh tế – xã hội 42
2.2.3. Cơ cấu lao động 43
2.2.4. Tình hình dạy nghề ở tỉnh Đồng Nai 44
2.3. Xu hướng phát triển nghề gỗ mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
45
2.3.1. Tình hình chung về nghề gỗ mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 45
2.3.2. Phát triển nghề gỗ mỹ nghệ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai

47
2.4. Thực trạng và nhu cầu thị hiếu về gỗ mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai ….48
2.4.1 Xây dựng phiếu khảo sát 48
2.4.2. Chọn mẫu khảo sát 48
2.4.3. Kết quả khảo sát về thực trạng và nhu cầu thị hiếu về gỗ mỹ nghệ trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai 48
2.4.4. Đánh giá thực trạng 54
2.5. Khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động và họ
c nghề gỗ mỹ nghệ ở tỉnh
Đồng Nai 54
2.5.1. Khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động của các cơ sở sản xuất trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai 54
2.5.2. Khảo sát nhu cầu học nghề 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
“GỖ MỸ NGHỆ”
3.1. Cơ sở xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ 70
3.1.1. Mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp 70
3.1.2. Thời gian học nghề trình độ sơ cấp 70
3.1.3. Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp 70
3.1.4. Phân bố thời gian của khóa học trình độ sơ cấp nghề 70

xi
3.1.5. Nguyên tắc xây dựng chương trình dạy nghề 70
3.1.6. Yêu cầu chương trình dạy nghề 71
3.2. Xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ trình độ sơ cấp 71
3.2.1. Phân tích nghề 71
3.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ 79
3.2.3. Xây dựng phiếu phân tích công việc 105

3.3. Đánh giá chương trình đào tạo nghề gỗ mỹ nghệ 105
3.3.1. Nội dung thực hiện 105
3.3.2. Kế
t quả đánh giá 106
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 113
PHẦN KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận 114
2. Những giá trị đóng góp của luận văn
114
2.1. Tính mới của luận văn 114
2.2. Tính khhoa học 115
2.3. Hiệu quả kinh tế 115
2.4. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế 115
2.5. Hướng phát triển của đề tài 116
3. Khuyến nghị 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



xii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
TT Trung tâm
ĐH Đại học
Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo
THV Thông hoạt viên
PTN Phân tích nghề

SVTC Tăng cường các trung tâm dạy nghề
CTĐT Chương trình đào tạo
LĐTB- XH Lao động thương binh - Xã hội
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
HTX
Hợp tác xã

xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Sơ đồ, hình ảnh Trang
Sơ đồ 1.1. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 12
Sơ đồ 1.2. Cấp quản lí về xây dựng và phát triển chương trình 13
Sơ đồ 1.3. Mô hình hệ thống công nghệ đào tạo 23
Sơ đồ 1.4. Mô hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum, TITI –
Nepal
24
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ SCID của Trung tâm giáo dục và đào tạo việc làm tại “The
Ohio State University”

29
Sơ đồ 1.6. Mô hình phát triển chương trình đào tạo nghề của Dr.John Collum 31
Sơ đồ 1.7. Tiến trình xây dựng chương trình theo Dự án SVTC (1994 – 2004) 32
Sơ đồ 1.8. Qui trình xây dựng chương trình đào tạo nghề “Gỗ mỹ nghệ” 33
Sơ đồ 2.1. Vị trí địa lí tỉnh Đồng Nai 41
Sơ đồ 3.1. Cấu trúc mô - đun

81

Hình 3.1. Hội thảo phân tích nghề Gỗ mỹ nghệ

73
Hình 3.2. Các chuyên gia trong hội thảo phân tích nghề 73
Hình 3.3. Thông hoạt viên đang thảo luận với các chuyên gia nội dung để tìm
ra nhiệm vụ, công việc
74
Hình 3.4. Chuyên gia đang thảo luận phân tích công việc 75
Hình 3.5. Danh mục các nhiệm vụ và công việc được tiểu ban DACUM phân
tích
75


xiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng biểu Trang
Bảng 2.1. Các đơn vị tổ chức đào tạo nghề “Gỗ mỹ nghệ” cho người lao
động năm 2009
39
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động tỉnh Đồng Nai 44
Bảng 2.3. Số mặt hàng mỹ nghệ cửa hàng bán 48
Bảng 2.4. Đối tượng sử dụng sản phẩm gỗ mỹ nghệ 49
Bảng 2.5. Những loại mẫu mã gỗ mỹ nghệ được ưa chuộng 50
Bảng 2.6. Sản lượng gỗ mỹ nghệ mà cửa hàng bán được theo tháng 51
Bảng 2.7. Tay nghề của người lao động gỗ mỹ nghệ 51
Bảng 2.8. Người lao động cần đào tạo tại cơ sở dạy nghề 52
Bảng 2.9. Chất lượng đào tạo nghề cho người lao động do cơ sở sản xuất
thực hiện
53

Bảng 2.10. Kiểu mẫu sản phẩm gỗ mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu khách hàng 53
Bảng 2.11. Trình độ chuyên môn của người lao động làm việc tại cơ sở 55
Bảng 2.12. Mức độ đáp ứng công việc của người lao động 57
Bảng 2.13. Yêu cầu của cơ sở sản xuất khi tuyển dụng lao động 57
Bảng 2.14. Thời gian thích ứng công việc của người lao động 58
Bảng 2.15. Khó khăn khi tuyển dụng lao động 59
Bảng 2.16. Sự cần thiết “người lao động được đào tạo tại cơ sở dạy nghề” 60
Bảng 2.17. Khả năng phát triển của nghề trong tương lai 61
Bảng 2.18. Giới tính của người lao động làm việc cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ 62
Bảng 2.19. Khu vực sống của người lao động 62
Bảng 2.20. Trình độ học vấn của người lao động 63
Bảng 2.21. Trình độ chuyên môn của người lao động 64
Bảng 2.22. Thống kê độ tuổi của người lao động 64
Bảng 2.23. Ý kiến về nhu cầu cần được đào tạo nghề của người lao động 65
Bảng 2.24. Ý kiến của người lao động về mức độ đáp ứng công việc khi 66

xv
chưa qua đào tạo nghề
Bảng 2.25. Đánh giá của người lao động về yếu tố quan trọng nhất để có thể
đáp ứng yêu cầu công việc
67
Bảng 2.26. Ý kiến của người lao động về hình thức đào tạo 67
Bảng 2.27. Ý kiến về nhu cầu đào tạo nghề của người lao động 68
Bảng 3.1. Đánh giá về nội dung của phần “Thông tin chương trình” 106
Bảng 3.2. Đánh giá về “Thời lượng chương trình” 107
Bảng 3.3. Đánh giá về phần “Mô tả mô - đun” 108
Bảng 3.4. Đánh giá về phần “ Kết quả mô - đun” 109
Bảng 3.5. Đánh giá về phần “Các bài dạy trong mô - đun” 110
Bảng 3.6. Đánh giá về “Thời lượng của từng mô - đun” 111
Bảng 3.7. Đánh giá về tính khả thi của chương trình đào tạo 112



xvi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1. Số mặt hàng mỹ nghệ cửa hàng bán 49
Biểu đồ 2.2. Đối tượng sử dụng sản phẩm gỗ mỹ nghệ 49
Biểu đồ 2.3. Những loại mẫu mã gỗ mỹ nghệ được ưa chuộng 50
Biểu đồ 2.4. Sản lượng gỗ mỹ nghệ mà cửa hàng bán được theo tháng 51
Biểu đồ 2.5. Tay nghề của người lao động gỗ mỹ nghệ 52
Biểu đồ 2.6. Người lao động cần đào tạo tại cơ sở dạy nghề 52
Biểu đồ 2.7. Chất lượng đào tạo nghề cho người lao động do cơ sở sản
xuất thực hiện
53
Biểu đồ 2.8. Kiểu mẫu sản phẩm gỗ mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu khách
hàng
54
Biểu đồ 2.9. Trình độ chuyên môn của người lao động làm việc tại cơ sở 56
Biểu đồ 2.10. Trình độ chuyên môn của người lao động mà cơ sở
thường tuyển dụng.
56
Biểu đồ 2.11. Mức độ đáp ứng công việc của người lao động 57
Biểu đồ 2.12. Yêu cầu của cơ sở sản xuất khi tuyển dụng lao động 58
Biểu đồ 2.13. Thời gian thích ứng công việc của người lao động 59
Biểu đồ 2.14. Khó khăn khi tuyển dụng lao động 59
Biểu đồ 2.15. Sự cần thiết “người lao động được đào tạo tại cơ sở dạy
nghề”
60
Biểu đồ 2.16. Khả năng phát triển của nghề trong tương lai 61

Biểu đồ 2.17. Giới tính của người lao động làm việc cơ sở sản xuất gỗ
mỹ nghệ
62
Biểu đồ 2.18. Khu vực sống của người lao động 63
Biểu đồ 2.19. Trình độ học vấn của người lao động 63
Biểu đồ 2.20. Trình độ chuyên môn của người lao động 64
Biểu đồ 2.21. Thống kê độ tuổi của người lao động 65

xvii
Biểu đồ 2.22. Ý kiến về nhu cầu cần được đào tạo nghề của người lao
động
65
Biểu đồ 2.23. Ý kiến của người lao động về mức độ đáp ứng công việc
khi chưa qua đào tạo nghề
66
Biểu đồ 2.24. Đánh giá của người lao động về yếu tố quan trọng nhất để
có thể đáp ứng yêu cầu công việc
67
Biểu đồ 2.25. Ý kiến của người lao động về hình thức đào tạo 68
Biểu đồ 3.1. Đánh giá về nội dung của phần “Thông tin chương trình” 107
Biểu đồ 3.2. Đánh giá về phần “Mô tả mô - đun” 108
Biểu đồ 3.3. Đánh giá về phần “Kết quả mô - đun” 109
Biểu đồ 3.4. Đánh giá về phần “Các bài dạy trong mô - đun” 110
Biểu đồ 3.5. Đánh giá về “Thời lượng của từng mô - đun” 111
Biểu đồ 3.6. Đánh giá về tính khả thi của chương trình đào tạo 112



×