Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

tâm lí 2 lứa tuổi học sinh thptchủ đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 46 trang )



1.

Mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của hoạt động học

* Sơ đồ cấu trúc tâm lí của hoạt động học:
Hoạt đông  Động cơ

Hành động  Mục đích

Thao tác

-.

 Điều kiện

Hoạt động hợp bởi các hành động. Cái mà hành động nhằm tới gọi là mục đích. Có thể coi động cơ là mục đích chung,
còn mục đích mà hành động đạt tới là mục đích bộ phận.

-.

Mục đích được hình thành trong quá trình diễn ra hành động.Mục đích thật sự chỉ có thể có khi chủ thể bắt đầu hành
động

-.

Hành động bao giờ cũng nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nhất định, nhiệm vụ này chính là mục đích được đặt ra
trong những điều kiện cụ thể nhất định,mục đích bộ phận phải được cụ thể hóa thêm một bước nữa, sự cụ thể hóa được
quy định bới các điều kiện cụ thể nơi diễn ra hành động xác định phương thức để giải quyết nhiệm vụ.Phương thức
này gọi là thao tác.




- Hoạt động được thúc đẩy bằng những động cơ xác
định
- Động cơ không có sẵn, không áp đặt, nó được hình
thành trong quá trình hoạt động
- Động cơ hoạt động là nguyên nhân trực tiếp của hành
động, duy trì hứng thú, tạo ra sự chú ý liên tục, giúp chủ thể
vượt qua mọi khó khăn đạt mục đích đã định. Động cơ hoạt
động quyết định kết quả của hoạt động
- Có thể coi mục đích chung là động cơ xa, mục đích bộ
phận là động cơ gần. Ở đây ta có một bên là hành động, một
bên là mục đích.





Giả sử động cơ học tập không cóKết quả
học tập thấpMục đích học tập không được
thực hiệnHoạt động học tập có vấn đề


-Nếu thiếu 1 trong những thứ trên thì kết quả
cũng không có
-Giả thiết bỏ động cơ thì hành động ấy không
đươc thực hiện.Bỏ mục đích hay mục đích ấy
không được thực hiện 1 cách nghiêm túc thì kết
quả cũng không đạt được



Xác lập cho người đọc, người nghe 1
tư tưởng nào đó.Có luận điểm rõ
rang,lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục

Lên kế hoạch học
tập:Mỗi ngày sẽ viết
1 đoạn văn nghị luận

Văn nghị luận

Phân tích:Bài văn gồm 3
phần,mở bài, thân bài,kết bài.

Mục đích rõ ràng


-

Hoạt động học tập:

+ Có 2 loại động cơ:



Động cơ hoàn thiện tri thức:được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thức thường không chứa đựng xung đột bên trong,
không có những căng thẳng tâm lí.




Động cơ quan hệ xã hội: mang tính chất cưỡng bách và có lúc xuất hiện như là một vật cản khác phục trên con đường đi
tới mục đích cơ bản




Mục đích học tập
Mục đích học tập được hình thành dần trong quá trình diễn ra hành động,chỉ có thể có khi chủ thể bắt đầu hành động
Đó là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động đó.Mục đích chỉ bắt đầu được hình thành khi chủ
thể bắt tay vào hoạt động học tập



Mục đích cuối cùng sẽ được hình thành một cách tất yếu trong quá trình thực hiện một hệ thống các hoạt động học tập.


-

Hành động học tập



Đó là quá trình tạo ra sự phát triển tâm lí của chủ thể học tập chỉ có thể được thông qua các hành động
học tập.




Hình thức tồn tại khái niệm: Hình thức vật chất, hình thức “mã hóa”, hình thức tinh thần.
Hình thức hành động học tập:

Hình thức hành động vật chất trên vật thật
Hình thức hành động với lời nói và các hình thức mã hóa khác
Hình thức hành động tinh thần



Hành động học tập
Hành động phân tích
Hành động mô hình hóa


Sự hình thành các yếu tố



*Hình thành động cơ hoạt động

Động cơ hoạt động của HS được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học tức là
những tri thức kĩ năng, kĩ xảo thái độ, giá trị chuẩn mực..mà giáo dục sẽ đưa lại cho.
Có hai loai động cơ:
+ Động cơ hoàn thiện tri thức
+Động cơ quan hệ xã hội
Thông thường cả 2 loại động cơ này đều hình thành ở học sinh.Muốn phát động
được động cwo học tập, cần khơi dậy các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh
đối tượng học tập-vì nhu cầu, nơi khơi nguồn của tính tự giác, tính tích cực




*Hình thành mục đích học tập


Mục đích của hành động được hình thành dần trong quá trình diễn ra hành động
Mục đích được bắt đầu khi chủ thể bắt tay vào việc thực hiện hành động học tập
Trên đường đi tới việc chiếm lĩnh động cơ học tập luôn diễn ra sự chuyển hóa giữa
mục đích và phương tiện => Khi mục đích bộ phận đc thực hiện đầy đủ, nó trở thành
phương tiện để hình thành mục đích bộ phận mới.


*Hình thành các hành động
- Dựa vào khái niệm có 3 hình thức cơ bản:
+ Hình thức vật chất
+Hình thức “mã hóa”
+ Hình thức tinh thần
Ứng với 3 hình thức khái niệm có 3 hình thức của hành động học tập
+ Hình thức hành động vật chất trên vật thật
+ Hình thức hành động với lời nói và hình thức “mã hóa”khác tương ứng với đối tượng
+ Hình thức hành động tinh thần
Thông qua 3 hình thức này, cái vật chất đã chuyển thành cái tinh thần, cái bên ngoài thành
cái bên trong tâm lí con người.


2. Bản chất tâm lí của sự hình thành khái niệm



Khái niệm về khái niệm
Khái niệm là một năng lực thực tiễn được kết tinh lại và gửi vào đối tượng. Nguồn gốc xuất phát của

khái niệm là sự vật, hiện tượng.



-

Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm
Khái niệm có 2 quê hương, 2 nơi “trú ngụ”: ở đối tượng (vật thể hay hiện tượng), ở trong đầu( tâm lí)
của chủ thể.

-

Khái niệm có trong đầu chủ thể là kết quả của sự hình thành bắt đầu từ bên ngoài chủ thể bắt nguồn
từ đối tượng của khái niệm.

-

Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh, thầy giáo phải tổ chức hành động của học
sinh tác động vào đối tượng theo đúng quy định hình thành khái niệm hành động của các em là cơ
sở.


-

Quan điểm của tâm lí học hoạt động lấy hành động
làm phương thức tồn tại của khái niệm.

 KL: Nguồn gốc xuất phát của khái niệm là ở đồ vật,
nơi mà con người đã “gửi” năng lực của mình vào, bây
giờ muốn có khái niệm phải lấy lại những năng lực đã
được “gửi” vào đó. Cách “lấy lại” đó là phải có những
hành động tương ứng để hình thành khái niệm



3: Dạy học và sự phát triển trí tuệ




a: khái niệm dạy học:
Dạy học là quá trình chuyên biệt của người lớn ( người được đào tạo dạy

học ) tổ chức điều khiển hoạt động của trò nhằm giúp chúng lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, tạo ra sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách.


b, Sự phát triển trí tuệ của học sinh thpt:

* Khái niệm sự phát triển trí tuệ:
Là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi đó được đặc trưng
bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh chúng.


*Lứa

tuổi học sinh trung học phổ thông là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển năng lực trí tuệ. Ở học
sinh trung học phổ thông, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức:
- Tri giác:
Ở thời kì này con người có độ nhạy cảm cao nhất về nhìn và nghe, có sự phối hợp nhịp nhàng nhất giữa các cơ
quan vận động. Tri giác đã đạt tức mức rất cao. Quan sát đã trở lên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn.
-Trí nhớ: Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ của học sinh thpt. Trí nhớ này
được hoàn thiệndần trong quá trình rèn luyện có hệ thống của cá nhân: càng học tập và rèn luyện tích cực trí
nhớ càng tốt và càng nhớ kến thức mới hơn.



-Tư duy: do cấu trúc não phức tạp và chức năng của não phát triển, do sự phát triển của

các quá trình nhận thức nói chung, do ảnh hưởng của hoạt động học tập mà hoạt dộng tư duy
của học sinh thpt có sự thay đổi quan trọng về chất.Tư duy của các em chặt chẽ hơn,có căn cứ
nhất quán hơn.

 Tóm lại sự phát triển trí tuệ của học sinh thpt đã đạt ở mức độ cao và đang được
hoàn thiện dần trong quá trình học tập. Càng lên các lớp cuối cấp trí tuệ, năng lực
ngày càng phát triển.


c: Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ:



* Tốc độ của sự định hướng trí tuệ, khi giả quyết các nhiệm vụ, bài tập, tình huống..



* Tốc độ khái quát.



* Tính tiết kiệm của tư duy.



* Tính mềm dẻo của trí tuệ.



d: mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí
tuệ:
* Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ:



+Trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của học sinh, biến đổi cả về
số lượng và chất lượng hệ thống tri thức, biến đổi và phát triển năng lực người.



+Cùng với sự biến đổi đó trong quá trình dạy học, những năng lực trí tuệ của học sinh cũng được
phát triển.



+ Trong quá trình dạy học những mặt khác của năng lực trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, óc tưởng
tượng cũng được phát triển.



+Trong quá trình dạy học nói chungvà học tập nói riêng không phải chỉ có 1 chức năng tâm lí riêng
lẻ nào đó tham gia mà nó là 1 hoạt động thống nhất của toàn bộ nhân cách cá nhân.


– +Trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm lí nói chung được phát triển lại có ảnh hưởng trở lại
quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức.


– +Nhờ sự phát triển các năng lực trí tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giúp
cho họ nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng của hoạt động học tập cao hơn.

–  Trong quá trình dạy học, việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động qua lại hết
sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức
của hoạt động học tập.


*

I. Quá trình hình thành khái niệm

Gồm 6 bước:
Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh.
Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát triển logic của khái niệm.
Dẫn dắt học sinh vạch ra những nét bản chất của khái niệm và làm cho chúng ý thức
được những dấu hiệu bản chất đó.
Giúp học sinh đưa ra những dấu hiệu bản chất đó và logic chúng vào định nghĩa.

-


thống hóa khái niệm.
-Hệ
tập vận dụng khái niệm.
-=>Luyện
Trong giai đoạn hình thành khái niệm, các bước 1,2,3,4,5 là giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng
quát của khái niệm còn bước 6 là giai đoạn chuyển cái tổng quát vào trường hợp cụ thể.



×