Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

dạy học theo định hướng hoạt động cho môn thực hành chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa trong đào tạo cử nhân điều dưỡng tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 155 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ CẨM THU

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHO MÔN
THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN
BỆNH NGOẠI KHOA TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
ĐIỀU DƯỠNG TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 1 7 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LÊ THỊ CẨM THU

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
CHO MÔN THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE
NGƯỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA TRONG ĐÀO TẠO


CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/ 2013



LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: LÊ THỊ CẨM THU

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 10/ 09/ 1970

Nơi sinh: Long An

Quê quán: Long An

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 675/ 31/ 24 Trần Xuân Soạn, P. Tân Hƣng,
Q. 7, TP.HCM
Điện thoại cơ quan: 08 38 570 760

Điện thoại riêng: 0983 596 227


Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 09/ 1990 đến 04/ 1993
Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Trung học KTYT TW 3 TP.HCM
Ngành học: Điều Dƣỡng
2. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Tại chức
Thời gian đào tạo từ 09/ 1998 đến 09/ 2002
Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Y Dƣợc TP.HCM
Ngành học: Điều Dƣỡng
3. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức
Thời gian đào tạo từ 09/ 2003 đến 09/ 2004
Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Y Dƣợc TP.HCM
Ngành học: Điều Dƣỡng
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Lý thuyết chuyên môn, thực
hành chuyên môn, chính trị

i


Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Đại học Y Dƣợc
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9/ 2004
Ngƣời hƣớng dẫn:
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT

NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Công việc
đảm nhiệm

Nơi công tác

Thời gian

- Từ 09/1993 - Trƣờng Trung học Kỹ Thuật Y Tế TW 3 TP.
đến 09/1998

Hồ Chí Minh

- Từ 09/1998 - Bộ môn Điều dƣỡng, Khoa Điều Dƣỡng - Kỹ
đến nay

Giáo viên

thuật Y học Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh

Ngày 04 tháng 10 năm 2013
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC

Ngƣời khai ký tên

(Ký tên, đóng dấu)

Lê Thị Cẩm Thu


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2012
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Cẩm Thu

iii


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo – Bộ
phận sau đại học và trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã tạo
đƣợc một môi trƣờng học tập tốt để tôi có cơ hội bƣớc vào một chuyên ngành rất
đƣợc trân trọng ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới, đặc biệt quý Thầy Cô giảng
dạy lớp Cao học khóa 19B đã mở ra cho tôi một cơ sở vững chắc làm nền tảng
cho tri thức và giá trị của con ngƣời. Qua quá trình thực hiện luận văn, ngƣời
nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
Cô TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo – Giảng viên hƣớng dẫn – đã tận tình chỉ
bảo, động viên ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Quý Thầy, Cô trong hội đồng bảo vệ chuyên đề 2 đã có những nhận xét
và gợi ý cho quá trình nghiên cứu.
Quý Thầy, Cô đã tham gia giảng dạy các môn học trong chƣơng trình
đào tạo thạc sĩ giáo dục đã dẫn dắt và cung cấp kiến thức làm nền tảng cho việc

thực hiện luận văn cao học.
Quý Thầy, Cô Bộ môn Điều Dƣỡng – Khoa Điều dƣỡng - Kỹ thuật y
học – Đại học Y Dƣợc TP.HCM đã có những ý kiến đóng góp quý báu, đồng
thời giúp đỡ ngƣời nghiên cứu nhiều thông tin quý giá để hoàn thành đề tài.
Các em sinh viên Khoa ĐDKTYH – Đại học Y Dƣợc TP. HCM đã nhiệt
tình tham gia đóng góp ý kiến, và tích cực tham gia thực nghiệm sƣ phạm
Quý tác giả của tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để làm tài liệu
tham khảo trong quá trình nghiên cứu
Các bạn học viên cao học Giáo dục học khóa 19B đã cùng nhau chia sẻ
kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn!

Lê Thị Cẩm Thu

iv


TÓM TẮT
Đã có nhiều báo cáo và nghiên cứu về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy
– học hiệu quả tại cơ sở y tế cho sinh viên điều dƣỡng và một trong những
phƣơng pháp giảng dạy tích cực giúp nâng cao năng lực học tập của sinh viên
điều dƣỡng đƣợc biết đến là Dạy học theo định hƣớng hoạt động mà cụ thể là Tổ
chức dạy học theo học tập hoạt động (Action learning). Tác giả Haith và
Whittingham (2012) cho rằng: “phƣơng pháp dạy học theo học tập hoạt động
giúp xây dựng lòng tin, sự phát triển nghề nghiệp và khả năng thực hành trên
vấn đề”1. Heidari F. and Galvin K. (2003) cũng cho rằng: “phƣơng pháp dạy học
theo học tập hoạt động giúp điều dƣỡng phản ánh sự phát triển cá nhân và chia
sẻ sự phát triển trong nhóm học tập”2.
Nhằm đánh giá hiệu quả của việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo học
tập hoạt động tại Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài “Dạy học theo

định hƣớng hoạt động cho môn Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh
ngoại khoa trong đào tạo Cử nhân Điều dƣỡng tại Đại học Y Dƣợc Thành phố
Hồ Chí Minh” đã đƣợc thực hiện và hoàn thành vào tháng 9 năm 2013. Trong
nghiên cứu này, dạy học theo HTHĐ đƣợc sử dụng thay cho phƣơng pháp thuyết
trình, làm theo hƣớng dẫn… cho môn học Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời
lớn bệnh ngoại khoa (THBV ngoại khoa). Đánh giá lại hiệu quả của việc sử
dụng dạy học theo HTHĐ trên sinh viên đƣợc thực hiện, với 36 sinh viên chia
ngẫu nhiên thành 3 đợt THBV ngoại khoa, ở mỗi đợt đƣợc chia ngẫu nhiên
thành 2 nhóm, mỗi nhóm 6 sinh viên thực hành song song nhau: nhóm học theo

1

Haith M P, Whittingham KA (2012) How to use action learning sets to support nurses, Nursing Times.
/>2
Heidari F. and Galvin K. (2003) Action learning groups: can they help students develop their knowledge
and skills? Nurse Education in Practice 3, 49-55.
:8002/moodle/downloads/chilemba/My%20Documents/PhD%20articles/Ac
tion%20learning%20groups.pdf

v


HTHĐ, nhóm học bằng phƣơng pháp thuyết trình hay làm theo hƣớng dẫn…
Một bảng kết quả đánh giá sinh viên cuối đợt thực hành Bệnh viện của GV
hƣớng dẫn và một bảng câu hỏi dùng để khảo sát hiệu quả của phƣơng pháp đã
áp dụng trên sinh viên.
Kết quả của việc phân tích số liệu từ cả 2 nhóm cho kết quả cao hơn có ý
nghĩa thống kê ở nhóm học theo HTHĐ ở tất cả các lĩnh vực khảo sát. Do đó, có
thể thấy sinh viên cho rằng DH theo HTHĐ là một phƣơng pháp hiệu quả và học
sinh yêu thích PP này. Quan trọng hơn hết là giá trị kiến thức đƣợc tích lũy ngay

trong những hoạt động thực tiễn. Những khó khăn tồn tại của công việc đƣợc
giải quyết bằng sự phối hợp của một nhóm tập thể:
“Một cây làm chẵng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Đó chính là ƣu điểm của dạy học theo học tập hoạt động.
Nội dung luận văn này chia làm 3 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
 Chƣơng 1: cơ sở lý luận của dạy học theo học tập hoạt động
 Chƣơng 2: Nghiên cứu về thực trạng giảng dạy môn Thực hành
chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc
Thành phố Hồ Chí Minh
 Chƣơng 3: Tổ chức dạy học thực hành theo học tập hoạt động cho
môn Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa cho
sinh viên cử nhân Điều dƣỡng tại Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ
Chí Minh
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

vi


ABSTRACT
There were many researches and articles of using effective teachinglearning methods for nursing students at universities. One of the positive methods
helps to improve learning capacity of nursing students is action learning. Haith
and Whittingham (2012) said that Action learning helps to build confidence,
professional development and problem based practice. Heidari F. and Galvin K.
(2003) also considered that Action learning helps nursing students to show
personal development and to share the development in the group.
On the purpose of evaluating the effectiveness of Action learning at
University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City, research named

“Applying Action learning in Adult Surgery Nursing Practice for undergraduate
nursing students at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh
city” has been conducted and completed in September 2013. In this research,
Action learning method is used instead of other methods such as giving lectures,
following instructions and so on for the subject. The population is 36 nursing
students which are divided randomly into 3 groups for surgery practice in 3
periods at hospital, in each group, 2 subgroups with 6 students for one subgroup
practice at the same time. One subgroup is taught using action learning and the
other subgroup is taught using lectures and instructions. A student evaluation
form is used for clinical teacher to evaluate students at the end of the practice
period and a questionnaire is established for students to study the effectiveness of
the teaching method.
Data analysis shows the control group has the result which has statistical
meaning in all aspects compared to the comparison group. Students appraise
action learning is an effective method and they like this method. The most
important thing is knowledge is collected in actual activities and difficulties in
work have been solved by the coordination of all members of a team. Vietnam

vii


has a folk verse: “A tree cannot make a mountain but three trees can make a high
one”. That is the positive point of the action learning.
This thesis is divided into three sections:
The first section: Introduction
The second section: Content
 Chapter 1: The rationale of action learning.
 Chapter 2: Studying the fact of teaching Adult Surgery Nursing Practice
at University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh city
 Chapter 3: Application of the action learning in Adult Surgery Nursing

Practice for undergraduate nursing students at the University of
Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city
The last section: Conclusions and Recommendations

viii


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. iv
TÓM TẮT........................................................................................................................ v
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ …………………………………………….…………xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG……………….……………….…………….….………..xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH…………………………………….…………..…………xiv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... xv
PHẦN I. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..............................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................3
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.......................................................................................4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .....................................................4
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................... 4
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...................................................................................5
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.....................................................................................................5
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................5
7.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu (nhiệm vụ 1, 3, 4) .......................................... 5
7.2. Phƣơng pháp điều tra (nhiệm vụ 2) .................................................................... 5
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm (nhiệm vụ 4) ............................................. 6

7.4. Phƣơng pháp thống kê toán học ......................................................................... 6
PHẦN II. NỘI DUNG ..................................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG ..7
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 9
1.2.1. Phƣơng pháp ....................................................................... ..……………………………..9
1.2.2. Phƣơng pháp dạy học.........................................................................................................10
1.2.3. Định hƣớng .............................................................................................................................11

ix


1.2.4. Học tập ......................................................................................................................................12
1.2.5. Hoạt động và hành động .........................................................................................................12
1.2.6. Hoạt động giảng dạy ..........................................................................................................14
1.3. Thuyết tâm lý học hoạt động trong dạy học và giáo dục.................................. 15
1.3.1. Cơ chế phát sinh hoạt động.............................................................................................15
1.3.2. Đặc điểm hoạt động của con ngƣời ............................................................................16
1.3.3. Cấu trúc của hoạt động .....................................................................................................16
1.3.4. Các giai đoạn của hoạt động ..........................................................................................17
1.4. Dạy học theo học tập hoạt động ....................................................................... 18
1.4.1. Khái niệm ................................................................................................................................18
1.4.2. Định nghĩa ...............................................................................................................................19
1.4.3. Các bƣớc tiến hành .............................................................................................................20
1.4.4. Bản chất của dạy học theo học tập hoạt động ........................................................20
1.4.5. Quan điểm Dạy học theo học tập hoạt động ...........................................................20
1.4.6. Các mô hình học tập học tập hoạt động ....................................................................21
1.4.7. Đặc điểm của dạy học theo học tập hoạt động .....................................................23
1.5. Tổ chức dạy học theo quan điểm học tập hoạt động ........................................ 27
1.5.1. Giai đoạn thứ nhất: Đƣa ra vấn đề và nhiệm vụ bài dạy...................................27

1.5.2. Giai đoạn thứ hai: tổ chức lập kế hoạch hoạt động giải quyết vấn đề........28
1.5.3. Giai đoạn thứ ba: tổ chức thực hiện theo kế hoạch, quy trình đã lập .........29
1.5.4. Giai đoạn thứ tƣ: tổ chức đánh giá ..............................................................................29
1.6. Các PP dạy học thực hành ................................................................................ 30
1.6.1. Phƣơng pháp 4 bƣớc ..........................................................................................................30
1.6.2. Phƣơng pháp 6 bƣớc ..........................................................................................................31
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN THỰC HÀNH CSSK NGƢỜI
LỚN BỆNH NGOẠI KHOA TẠI ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM ................................35
2.1. Sơ lƣợc về Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 35
2.2. Giới thiệu chƣơng trình đào tạo Cử nhân Điều dƣỡng tại ĐHYD TP.HCM.... 38
2.2.1. Kế hoạch đào tạo Cử nhân Điều dƣỡng tại ĐH Y Dƣợc TP.HCM .............38
2.2.2. Giới thiệu môn Thực hành CSSK ngƣời lớn bệnh ngoại khoa ......................42
2.2.2.1. Vị trí và tính chất của môn học ............................................................... 42
2.2.2.2. Mô tả môn học.............................................................................................. 42

x


2.2.2.3. Mục tiêu môn học ........................................................................................ 42
2.2.2.4. Nội dung tổng quát và phân bố môn học .............................................. 43
2.2.2.5. Tổ chức thực tập .......................................................................................... 47
2.2.2.6. Những yêu cầu đặc thù khi thực hiện môn thực hành bệnh viện ... 48
2.3. Thực trạng dạy môn TH CSSK NL bệnh ngoại khoa tại Bộ môn Điều dƣỡng 48
2.3.1. Khảo sát sinh viên Cử nhân Điều dƣỡng 2010 tại Bộ môn Điều dƣỡng...48
2.3.2. Khảo sát giảng viên/giáo viên đang giảng dạy thực hành tại bệnh viện ...49
2.3.3. Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát ....................................................51
2.3.3.1. Đối với sinh viên lớp Cử nhân Điều dƣỡng 2010 .............................. 51
2.3.3.2. Đối với giảng viên tham gia hƣớng dẫn THBV.................................. 59
Chƣơng 3. TRIỂN KHAI DH THEO HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG CHO MÔN THỰC
HÀNH CSKK NGƢỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA CHO SINH VIÊN CỬ NHÂN

ĐIỀU DƢỠNG TẠI ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................... 66
3.1. Cơ sở của việc xây dựng quy trình dạy học theo học tập hoạt động cho môn
Thực hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa .................................... 66
3.2. Xây dựng quy trình dạy học theo học tập hoạt động ........................................ 67
3.2.1. Mục tiêu môn TH CSSK NL bệnh ngoại khoa dạy học theo HTHĐ .........68
3.2.2. Nội dung môn Thực hành bệnh viện Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh
ngoại khoa (THBV ngoại) dạy học theo học tập hoạt động .......................................70
3.2.3. Kế hoạch dạy học Thực hành bệnh viện Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn
bệnh ngoại khoa dạy học theo học tập hoạt động ...........................................................71
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................................... 75
3.3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................................75
3.3.2. Nội dung – Quá trình thực nghiệm .............................................................................76
3.4. Kết quả thực nghiệm: ....................................................................................... 77
3.4.1. Kết quả định lƣợng từ những đánh giá của GV HD lâm sàng .......................77
3.4.2. Kiểm nghiệm giả thuyết...................................................................................................79
3.5. Kết quả từ phiếu khảo sát sinh viên.................................................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 95
PHỤ LỤC

xi


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng các PP dạy học thực hành (đánh giá của SV) ................ 52
Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát nội dung học tập của SV khi đi THBV ngoại 1 ............. 54
Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát thái độ của HS với môn THBV ngoại 1 ........................ 55
Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát mức độ thảo luận hay hội ý với nhóm của SV .............. 56
Biểu đồ 2.5: Kquả khảo sát sự khái quát hóa kiến thức của SV sau đợt THBV ngoại1 . 56
Biểu đồ 2.6: Kết quả khảo sát đối tƣợng mà SV sẽ hỏi khi THBV .............................. 59

Biểu đồ 2.7: Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GV .... 60
Biểu đồ 2.8: Các PPDH đang đƣợc GV sử dụng trong dạy học môn THBV ................ 61
Biểu đồ 2.9: Đánh giá của GV về SV khi THBV .......................................................... 61
Biểu đồ 2.10: Sự hiểu biết của GV về PPDH học tập hoạt động (AL).......................... 62
Biểu đồ 2.11: Thể hiện điều kiện để áp dụng PPDH theo HTHĐ (AL) vào HD THBV 63
Biểu đồ 2.12: Những đề xuất khi áp dụng PPDH theo HTHĐ (AL) vào HD THBV ... 64
Biểu đồ 3.1: Phân phối điểm số của nhóm ĐC và TN ................................................... 78
Biểu đồ 3.2: So sánh sinh viên tự nhận xét về bản thân sau đợt THBV ngoại 2 ............ 84
Biểu đồ 3.3: So sánh thái độ của sinh viên khi THBV .................................................. 85
Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ thảo luận hay hội ý với nhóm của sinh viên .................. 86
Biểu đồ 3.5: So sánh đối tƣợng mà sinh viên sẽ hỏi khi THBV .................................... 88
Biểu đồ 3.6: So Sánh mức độ khái quát hóa kiến thức hình thành kiến thức mới ......... 89

xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo ................................................ 41
Bảng 2.2: Chƣơng trình môn Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa 1 .......... 43
Bảng 2.3: Chƣơng trình môn Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa 2 .......... 45
Bàng 2.4: Chƣơng trình môn học Thực hành CSSK ngƣời lớn bệnh ngoại khoa 2 ...... 46
Bảng 2.5: Lịch THBV ngoại 1, nội 1, nhi 1, phục hồi chức năng ................................. 47
Bảng 2.6: Lịch THBV ngoại 2, nội 2, nhiễm ................................................................. 47
Bảng 2.7: Mức độ sử dụng các PP dạy học thực hành .................................................. 51
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát nội dung học tập của sinh viên khi THBV ngoại 1 ............ 53
Bảng2.9: Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên khi THBV ngoại 1 ............................ 55
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát mức độ thảo luận hay hội ý với nhóm của sinh viên ....... 56
Bảng 2.11: K quả khảo sát sự khái quát hóa kiến thức của SV sau đợt THBV ngoại 1 57
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát đối tƣợng mà SV sẽ hỏi khi THBV ................................. 58
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GV ...... 59

Bảng 3.1: Áp dụng DH theo HTHĐ cho các kỹ năng trong HD THBV ngoại 2 .......... 71
Bảng 3.2: Tóm tắt quy trình ĐH theo HTHĐ (AL) khi THBV CSSK NL BNK ........... 72
Bảng 3.3: Mô hình 5 bƣớc khi SV thực hiện khi phản hồi bài KT CSDL và HMNT ... 74
Bảng 3.4: Phân phối điểm số của nhóm ĐC và TN ....................................................... 78
Bảng 3.5: Phân phối tần suất điểm nhóm TN và ĐC .................................................... 79
Bảng 3.6: Kết quả phân loại điểm học tập của sinh viên ............................................... 80

xiii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hoạt động giảng dạy ...................................................................................... 15
Hình 1.2: Cơ chế phát sinh hoạt động ........................................................................... 15
Hình 1.3: Cấu trúc của hoạt động học tập ..................................................................... 17
Hình 1.4: Mô hình xoắn ốc phát triển của Dewey ......................................................... 21
Hình 1.5: Mô hình học tâp Kolb .................................................................................... 21
Hình 1.6: Mô hình phản hồi của Gibbs .......................................................................... 22
Hình 1.7: Mô hình Rolfe 2001 ....................................................................................... 22
Hình 1.8: Mô hình Drissoll 2007 ................................................................................... 23
Hình 1.9: Cấu trúc của phƣơng pháp 4 bƣớc ................................................................. 30
Hình 1.10: Cấu trúc mô hình phƣơng pháp thực hành 6 bƣớc ...................................... 32
Hình 2.1: Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh .................................................... 35
Hình 2.2: Cơ sở đầu tiên của trƣờng Y khoa Sài Gòn ................................................... 35
Hình 2.3: Trƣờng Trung Học Y Tế Trung Ƣơng 3 năm 1995 ....................................... 38
Hình 3.1: Bộc lộ dẫn lƣu cần đƣợc chăm sóc ................................................................ 68
Hình 3.2: Chuẩn bị dụng cụ và tƣ thế NB khi CS HMNT ............................................. 69

xiv



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
AL

Action learning

BNĐ

Bệnh nhiệt đới

BV

Bệnh viện

BV BNĐ

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới

BV NĐ 1

Bệnh viện Nhi đồng 1

CNĐD

Cử nhân điều dƣỡng

CS HMNT


Chăm sóc hậu môn nhân tạo

CSDL

Chăm sóc dẫn lƣu

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

ĐD

Điều dƣỡng

DH

Dạy học

ĐHHĐ

Định hƣớng hoạt động

ĐHYD

Đại học Y Dƣợc

Điểm KT

Điểm kiểm tra


ĐVHT

Đơn vị học trình

GV

Giảng viên

HD

Hƣớng dẫn

HSTCCĐ

Hồi sức tích cực chống độc

HTHĐ

Học tập hoạt động

KK

Khó khăn

KN

Khả năng

xv



KT

Kỹ thuật

NB

Ngƣời bệnh

NL

Ngƣời lớn

PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SL

Số lƣợng

SV

Sinh viên

TH


Thực hành

TH CSSK

Thực hành chăm sóc sức khỏe

THBV

Thực hành Bệnh viện

THHT

Tình huống học tập

TL (%)

Tỉ lệ (%)

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh



Vấn đề

xvi



PHẦN MỞ ĐẦU


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nƣớc chúng ta đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ về sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, sự thách thức của quá trình hội nhập
kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, ngƣời lao động có đủ phẩm
chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Ngƣời lao
động phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt,
sáng tạo trí thức của nhân loại vào hoàn cảnh thực tại, giải quyết đƣợc những
tình huống thực tế một cách hiệu quả nhất tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu
cầu xã hội.
Để có nguồn lực trên, Nhà nƣớc đã đặt ra yêu cầu là phải đổi mới giáo
dục, trong đó là đổi mới mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phƣơng pháp
dạy và học, đƣợc cụ thể hóa trong những văn bản nhƣ: Định hƣớng đổi mới
phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa
VII (1-1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII (12-1996) và đƣợc thể chế
hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều 5 khoản 2 đã
ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ
duy sáng tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có chỉ thị
số 15/1999/CT-BGDĐT yêu cầu các trƣờng Sƣ phạm phải “đổi mới phƣơng
pháp giảng dạy và học tập trong trƣờng sƣ phạm nhằm tích cực hóa hoạt động
học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên
cứu của ngƣời học. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển,
định hƣớng quá trình dạy học, còn ngƣời học giữ vai trò chủ động trong quá
trình học tập và tham gia nghiên cứu khoa học”.
Giáo dục Y học là một ngành của Giáo dục học chuyên nghiên cứu các
vấn đề giáo dục trong nhóm ngành khoa học sức khỏe. Nhóm ngành khoa học

sức khỏe là những nghề cụ thể, có hệ thống kiến thức/ lý thuyết phức tạp, có kỹ
1


năng tay nghề rõ ràng và những yêu cầu thái độ - y đức cao cả. Giảng dạy Y học
có thể xem là một quá trình thay đổi hành vi, hành vi ngành Y bao gồm việc tăng
cƣờng kiến thức để có thể quyết định công việc trong tƣơng lai, xây dựng thái độ
nghề nghiệp đúng đắn thể hiện qua giao tiếp và năng lực thực hành nghề nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổi mới của nền giáo dục,
nhu cầu của con ngƣời trong cuộc sống cũng đƣợc tăng lên. Đặc biệt là về nhu
cầu đƣợc chăm sóc sức khỏe. Dân trí càng cao, yêu cầu công bằng trong chăm
sóc sức khỏe càng lớn, kinh tế phát triển theo hƣớng thị trƣờng, đòi hỏi chất
lƣợng dịch vụ sức khỏe cao hơn. Đƣợc đề cập trong chiến lƣợc phát triển kinh tế
- xã hội 2011 – 2020, Đảng ta đã đề ra “Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao
chất lƣợng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.3”
Trong giai đoạn 2011 – 2016, ngành y tế nƣớc ta đã xác định có 7 nhiệm
vụ trọng tâm cần tập trung thực hiện, đó là: “Giảm tải các bệnh viện; đổi mới cơ
chế tài chính y tế công lập; thực hiện luật bảo hiểm y tế theo lộ trình bảo hiểm y
tế toàn dân; tăng cƣờng mạng lƣới y tế cơ sở; tăng cƣờng nhân lực y tế; thí điểm
khám chữa bệnh theo nhu cầu; nâng cao hiệu quả công tác thông tin giáo dục sức
khỏe4”. Mỗi nhiệm vụ đều có ý nghĩa chiến lƣợc sâu sắc hƣớng đến việc chăm
sóc sức khỏe nhân dân ngày một tốt hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc
sống cho cộng đồng. Trong đó một trong những nhiệm vụ cần đƣợc quan tâm là
giảm tải các bệnh viện, muốn thế phải nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc
ngƣời bệnh đang điều trị tại Bệnh viện, giúp cho ngƣời bệnh sớm quay về với
cuộc sống hàng ngày của họ.
Ngoài các nhiệm vụ của ngành y tế cần phải tập trung thực hiện, chức
năng của ngƣời điều dƣỡng ở thế kỷ XXI cũng đƣợc xem là quan trọng vì:

3


. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, trg 128.

4

. Nguyễn Cƣơng (2011): Để ngành Y tế ngày một đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Tập san “Cây thuốc quý”. Số 188, trang 3.

2


“Ngƣời bệnh là mục tiêu phục vụ chính yếu của điều dƣỡng5”. Ngƣời Điều
dƣỡng không chỉ chăm sóc ngƣời bệnh trong Bệnh viện mà còn chăm sóc ngƣời
bệnh khi đã xuất viện, đồng thời giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh và ngƣời nhà
của họ, giúp họ giữ gìn sức khỏe trong mọi hoàn cảnh.
Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa là một trong
những môn học thuộc phân môn Kiến thức ngành đƣợc giảng dạy trong chƣơng
trình đào tạo Cử nhân Điều dƣỡng. Với đặc điểm của môn học gắn lý thuyết và
thực hành, có tính phức hợp cao, rèn luyện kỹ năng thực hành trong chăm sóc
ngƣời bệnh trƣớc và sau mổ. Từ đó ngƣời học phát triển tƣ duy, sáng tạo trong
việc nâng cao khả năng ứng dụng vào thực tiễn góp phần trong việc học tập suốt
đời.
Qua thực tế dạy và học môn Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn
bệnh ngoại khoa còn một số bất cập nhƣ giáo viên chƣa có sự đầu tƣ đúng mức
cho môn học về phƣơng pháp và ứng dụng những nội dung mang tính cập nhật.
Sinh viên chƣa phát huy tính tự học, chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập.
Dạy học thực hành theo học tập hoạt động có đặc điểm hƣớng vào ngƣời học,
phát triển tính tự học, năng lực giải quyết vấn đề có tính phức tạp.
Với những lý do trên, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Dạy học theo định

hƣớng hoạt động cho môn Thực hành chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại
khoa trong đào tạo Cử nhân Điều dƣỡng tại Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí
Minh” để làm nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tổ chức dạy học thực hành theo học tập hoạt động cho môn Thực hành
Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa nhằm nâng cao năng lực thực
hành nghề Điều dƣỡng của sinh viên Điều dƣỡng Đại học Y Dƣợc TP.HCM

5

. Lê Văn Điển-Võ Minh Tuấn (2007): Chức năng của Điều dƣỡng ở thế kỷ XXI. Nâng cao chất lƣợng

chăm sóc và kiến thức chuyên môn. Sinh hoạt khoa học Điều dƣỡng lâm sàng – Điều dƣỡng Hộ sinh lần
thứ XVII, trang 18.

3


3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên ngƣời nghiên cứu cần thực hiện
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hƣớng hoạt động,
học tập hoạt động
°

Các khái niệm cơ bản

°

Cơ sở lý luận dạy học theo định hƣớng hoạt động, học tập hoạt động


Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Thực hành Chăm sóc sức
khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM
°

Cơ sở thực tiễn về Đại học Y Dƣợc TP.HCM

°

Khảo sát và phân tích thực trạng quá trình dạy và học môn Thực hành
Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc
TP.HCM

°

Nhận xét, đánh giá, đƣa ra những ƣu khuyết điểm của thực trạng về
việc dạy và học môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh
ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

Nhiệm vụ 3: Xây dựng quy trình dạy học theo học tập hoạt động cho môn Thực
hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc
TP.HCM
Nhiệm vụ 4: Tiến hành giảng dạy thực nghiệm theo học tập hoạt động với quy
trình dạy học đã xây dựng, nhận xét đánh giá kết quả và tính khả thi của đề tài
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
-

Phƣơng pháp dạy học theo học tập hoạt động (Action Learning) cho môn
Thực hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại khoa


4.2. Khách thể nghiên cứu
-

Hoạt động dạy học môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh
ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

4


-

Giáo viên dạy môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe ngƣời lớn bệnh ngoại
khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

-

Sinh viên Cử nhân Điều dƣỡng tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu áp dụng việc dạy học thực hành môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe
ngƣời lớn bệnh ngoại khoa theo học tập hoạt động
Thì sẽ nâng cao kết quả học tập, tính tích cực, phát triển đƣợc các năng
lực chuyên môn, năng lực xã hội, năng lực hoạt động tự lực, tự giác của sinh
viên, cung ứng cho xã hội nguồn cán bộ y tế có đủ năng lực về chuyên môn cũng
nhƣ về y đức giúp chăm sóc tốt cho sức khoẻ nhân dân.
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào xây dựng
và dạy thử nghiệm 2 bài theo HTHĐ trong môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe
ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

-

Kỹ thuât Chăm sóc hậu môn nhân tạo

-

Kỹ thuât Chăm sóc dẫn lƣu

7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu (nhiệm vụ 1, 3, 4)
Nhằm tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, kế thừa thành tựu của ngƣời đi trƣớc và
thu thập thông tin, nguồn tài liệu chủ yếu bao gồm:
-

Tham khảo các văn kiện, văn bản pháp qui đổi mới phƣơng pháp dạy học

-

Các tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lƣu trữ, sách giáo khoa, số liệu
thống kê, thông tin đại chúng, ... về phƣơng pháp dạy học nói chung,
phƣơng pháp dạy học theo học tập hoạt động hiện nay trên thế giới và Việt
nam, lý thuyết học tập, thiết kế dạy học

7.2. Phƣơng pháp điều tra (nhiệm vụ 2)
-

Thực trạng và tình hình dạy học môn Thực hành Chăm sóc sức khỏe
ngƣời lớn bệnh ngoại khoa tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM

5



×