Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Điều tra tình hình bệnh vàng lá thối rễ và kiểm chứng tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ chanh Volka (Citrus volkarmeriana)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.5 MB, 62 trang )

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH VÀNG LÁ
THỐI RỄ VÀ KIỂM CHỨNG TÁC NHÂN
GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ
CHANH VOLKA (Citrus volkarmeriana)
GVHD: TS. Từ Thị Mỹ Thuận
ThS. Đặng Thùy Linh
SVTH: Đỗ Thị Nhạn
Lớp: DH07BVB
*


1. Giới thiệu
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả nghiên cứu
4. Kết luận và đề nghị

*


*


➢Hiện nay, bệnh VLTR là một bệnh phổ biến trên các
vườn cây có múi ở các tỉnh ĐBSCL
➢Tác nhân gây VLTR:
✓Fusarium solani gây VLTR trên cam mật và quýt
tiều (Phạm Văn Kim, 1997).
✓Fusarium, Phytophthora và Pythium cùng sự hiện
diện của các loại tuyến trùng Pratylenchus cofeae,
Tylenchulus semipenetrans, Meloidogyne sp…. gây
VLTR quýt tiều ở Lai Vung (Lê Thị Thu Hồng và


Lâm Thị Mỹ Nương , 2002).
*


Vì vậy, đề tài “Điều tra tình hình bệnh vàng lá thối
rễ và kiểm chứng tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ
chanh Volka (Citrus volkarmeriana)” được thực hiện.

*


➢Đề tài được tiến hành nhằm cung cấp cơ sở khoa
học cho các nghiên cứu tiếp theo về biện pháp
phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi.

*


➢Điều tra tình hình bệnh VLTR trên các vườn cam sành
sử dụng gốc ghép chanh Volka.
➢Xác định mật số Pratylenchus spp. ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển của chanh Volka.
➢Đánh giá ảnh hưởng của 2 dòng nấm Fusarium sp. và
Phytophthora sp. đến sự biểu hiện triệu chứng VLTR
chanh Volka.
➢Đánh giá ảnh hưởng tương tác giữa Pratylenchus spp.,
Fusarium sp. và Phytophthora sp. đến sự biểu hiện triệu
chứng VLTR chanh Volka.
*



*


02/2011 - 06/2011 tại Bộ Môn BVTV – VCAQMN

✓Chanh Volka: giống sạch bệnh được mua ở trại giống
Hòa Hưng (trực thuộc trung tâm giống Nông Nghiệp
Tiền Giang – xã Hòa Hưng – Cái Bè – Tiền Giang).
✓ Tuyến trùng Pratylenchus spp., nấm Fusarium sp.,
Phytophthora sp.
✓ Các vật dụng khác cần thiết cho thí nghiệm: rây lọc
& đĩa đếm tuyến trùng, môi trường WA, PDA, V8, túi
nylon, dao, kéo…
*


Hình 2.1: Tuyến trùng Pratylenchus spp.

Hình 2.2: Nấm Fusarium sp.
A: Đĩa nguồn Fusarium sp.

B: Bào tử Fusarium sp.

Hình 2.3: Phytophthora sp.

A: Đĩa nguồn Phytophthora sp.

B: Bào tử Phytophthora sp.


*


• Phương pháp điều tra bệnh VLTR, thu mẫu và
trích lọc tuyến trùng Pratylenchus spp.
• Phương pháp điều tra
• Điều tra theo phiếu soạn sẵn: 20 vườn (6 vườn ở xã Mỹ
Lương, 14 vườn ở Mỹ Lợi A, Cái Bè – Tiền Giang), các
vườn có diện tích >= 2000 m2 & >= 3 năm tuổi.

*


❖ Phương pháp thu mẫu đất và rễ
➢Mỗi vườn thu số mẫu tùy theo diện tích: 40 – 50
mẫu/ha.
➢Chọn cây theo đường zig – zag.
➢Mỗi cây thu đất & rễ ở vùng rễ tơ sâu cách mặt đất 12 15 cm, ở 4 hướng của cây trộn đều thành 1 mẫu.

➢Phương pháp trích lọc tuyến trùng từ rễ và đất
Kỹ thuật rây lọc tuyến trùng của Cobb và phễu lọc
Baermann hiệu chỉnh (Hooper, 1986).
*


Thí nghiệm 1: Xác định mật số của tuyến trùng
Pratylenchus spp. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển của chanh Volka
➢Bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố
➢Với 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lập lại 10 lần.

➢ Mỗi lần lập lại là một chậu trồng một cây chanh
Volka.

*


Bảng 2.1: Các nghiệm thức trong thí nghiệm xác định mật
số của tuyến trùng Pratylenchus spp. ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển của chanh Volka
Nghiệm thức

Mật số Pratylenchus spp.

Đơn vị tính

NT1

10

con/chậu

NT2

100

con/chậu

NT3

1.000


con/chậu

NT4

5.000

con/chậu

Đối chứng

0

con/chậu
*


➢Hỗn hợp đất trồng gồm đất:cát (5:1), khử trùng bằng hơi nước
nóng.
➢Cây chanh Volka sau giâm cành 3 tuần được trồng vào chậu
đã chuẩn bị

Hình 2.4: Chanh Volka con
sau giâm cành 3 tuần

Hình 2.5: Chanh Volka con
đã được trồng vào chậu

➢Dịch huyền phù tuyến trùng Pratylenchus spp. được chủng
vào đất ở 3 vị trí chung quanh gốc chanh Volka.

*


❖Chỉ tiêu theo dõi
Công thức tính theo Viện Bảo Vệ Thực Vật (1999):
❖Tỷ lệ bệnh (%) = (Tổng số cây bị bệnh/Tổng số cây quan sát) x 100
❖Chỉ số rễ thối (%) = {[ (n1 x 1) + (n2 x 2) + (n3 x 3) + (n4 x 4)]/(N x 4)}x100
• n1, n2, n3, n4: lần lượt là số cây có rễ thối cấp 1, 2, 3,4
• N: tổng số cây quan sát
• Phân loại cấp bệnh gồm 5 cấp theo Alston và ctv (2003)
*


❖Chỉ tiêu theo dõi (tt)
❖Chỉ tiêu sinh trưởng: chiều dài thân, chiều dài rễ, trọng
lượng tươi của thân và rễ.
❖Chỉ tiêu tuyến trùng: mật số Pratylenchus spp. trong đất,
rễ & hệ số sinh sản (= Pf/Pi)
Pf: Mật số Pratylenchus spp. có trong hệ thống rễ và đất trong
chậu tại thời điểm 13 tuần sau chủng.
Pi:Mật số Pratylenchus spp. ban đầu được chủng vào cho mỗi
chậu.
*


Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng của nấm
Fusarium sp. đến sự biểu hiện triệu chứng vàng lá
thối rễ chanh Volka
➢Bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố
➢Với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lập lại 10 lần.

➢ Mỗi lần lập lại là một chậu trồng một cây chanh
Volka.

*


Bảng 2.2 Các nghiệm thức trong thí nghiệm đánh giá ảnh
hưởng của nấm Fusarium sp. đến sự biểu hiện triệu chứng
vàng lá thối rễ chanh Volka
Nghiệm thức

Mật số nấm Fusarium sp.

Đơn vị tính

NT1
NT2

2,8 x 107
9 x 107

bào tử/chậu
bào tử/chậu

NT3

23 x 107

bào tử/chậu


Đối chứng

0

bào tử/chậu

*


➢Dịch bào tử nấm Fusarium sp. được chủng vào đất ở 3
vị trí chung quanh gốc chanh Volka.
➢Chỉ tiêu theo dõi
➢Tỷ lệ bệnh (%) biểu hiện trên lá hoặc rễ; chỉ số rễ thối
(%); chiều dài thân, rễ, trọng lượng tươi của thân & rễ.

*


Thí nghiệm 3: Đánh giá ảnh hưởng của Phytophthora
sp. đến sự biểu hiện triệu chứng vàng lá thối rễ chanh
Volka
Bảng 2.3 Các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm
đánh giá ảnh hưởng của Phytophthora sp. đến sự biểu
hiện triệu chứng vàng lá thối rễ chanh Volka
Nghiệm thức

Mật số Phytophthora sp.

Đơn vị tính


NT1
NT2
NT3
Đối chứng

12 x 103
30 x 103
90 x 103
0

túi bào tử/chậu
túi bào tử/chậu
túi bào tử/chậu
túi bào tử/chậu

*


Thí nghiệm 4: Đánh giá ảnh hưởng tương tác giữa
Pratylenchus spp. và Fusarium sp., Phytophthora sp.
đến sự biểu hiện triệu chứng vàng lá thối rễ chanh
Volka
➢Bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố
➢Với 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lập lại 10 lần.
➢ Mỗi lần lập lại là một chậu trồng một cây chanh
Volka.

*



Bảng 2.4 Các nghiệm thức trong thí nghiệm đánh giá ảnh
hưởng tương tác giữa tuyến trùng Pratylenchus spp. và
nấm Fusarium sp., Phytophthora sp.
Nghiệm thức Pratylenchus spp. Fusarium sp.
NT1

+
NT2


NT3

+
NT4
+

NT5
+

NT6
+
+
NT7
+
+
Đối chứng


Chú thích: (+): Có chủng


Phytophthora sp.

+
+

+

+


(–) : Không chủng
*


➢Chủng Pratylenchus spp. (Pra): chủng với mật số (70
con/chậu).
➢ Chủng nấm:
✓Fusarium sp. (Fus): mật số 9,5 x 106 bào tử/chậu
✓Phytophthora sp. (Phy): mật số 4,8 x 103 túi bào
tử/chậu
➢Số lần chủng là 1.

*


❖Chỉ tiêu theo dõi : tỉ lệ bệnh (%) biểu hiện trên lá và rễ,
chỉ số rễ thối (%), chiều dài thân, rễ, trọng lượng thân,
rễ, mật số Pratylenchus spp. trong đất và rễ
❖Phương pháp nhuộm rễ: xem tuyến trùng Pratylenchus
spp. (theo Bybd và ctv, 1983)


*


×