Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Chọn và dẫn giống một số dòng keo tai tượng và bạch đàn có triển vọng ở vùng trung tâm Bắc bộ để thiết lập vườn lưu giữ giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 64 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY
……………………*……………………

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008

CHỌN VÀ DẪN GIỐNG MỘT SỐ DÒNG
KEO TAI TƯỢNG VÀ BẠCH ĐÀN CÓ TRIỂN VỌNG
Ở VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ ĐỂ THIẾT LẬP
VƯỜN LƯU GIỮ GIỐNG
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. HÀ VĂN HUY
CỘNG TÁC VIÊN:
TS. HUỲNH ĐỨC NHÂN
KS. HOÀNG NGỌC HẢI
KS. VŨ THỊ LAN
KS. TRIỆU HOÀNG SƠN

7118
17/02/2009

PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008


Mục lục
Danh mục chữ viết tắt

Trang
3

Tóm tắt



4

phần I. tổng quan vấn đề nghiên cứu

6

1. Cơ sở pháp lý

6

2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu

6

2.1. Tính cấp thiết của đề tài

6

2.2. Mục tiêu của đề tài

7

3. Nội dung nghiên cứu

7

4. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nớc và nớc ngoài

7


Phần II. Kết quả nghiên cứu và THảo luận

10

1. Phơng pháp tiến hành nghiên cứu

10

2. Nguyên vật liệu sử dụng cho nghiên cứu

11

3. Kết quả thực nghiệm

12

3.1. Tỷ lệ ra rễ của hom các dòng Bạch đàn và Keo tai tợng

12

3.1.1. Các dòng Bạch đàn

12

3.1.2. Các dòng Keo tai tợng

14

3.2. Trồng bổ sung cây cấp hom vào vờn lu giữ giống


15

3.3. Sinh trởng rừng trồng khảo nghiệm dòng vô tính 2008

15

3.3.1. Các dòng Bạch đàn trồng ở vùng Phù Ninh, Phú Thọ

15

3.3.2. Các dòng Keo tai tợng trồng ở vùng Hàm Yên, Tuyên Quang

19

3.4. Sinh trởng rừng trồng khảo nghiệm dòng vô tính 2007

24

3.4.1. Các dòng Bạch đàn trồng ở vùng Lập Thạch, Vĩnh Phúc

24

3.4.2. Các dòng Keo tai tợng trồng ở vùng Hàm Yên, Tuyên Quang

29

3.4.3. Các dòng Keo tai tợng trồng ở vùng Phù Yên, Sơn La

34


1


phÇn iiI. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

39

1. KÕt luËn

39

2. KiÕn nghÞ

40

Phô biÓu

41

Tµi liÖu tham kh¶o

52

2


Danh mục Các từ viết tắt

NN & PTNN:


Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NPK:

Phân vô cơ hỗn hợp đạm, lân, kali

H:

Chiều cao

H(tb):

Chiều cao trung bình

Hvn:

Chiều cao vút ngọn

D1.3:

Đờng kính ở độ cao 1,3 mét

D1.3(tb):

Đờng kính trung bình ở độ cao 1,3 mét

TLS:

Tỷ lệ sống


Sig:

Xác xuất tính đợc

N:

Mật độ

NC:

Nghiên cứu

NL:

Nguyên liệu

NLG:

Nguyên liệu giấy

CTLN:

Công ty lâm nghiệp

3


Tóm tắt
Để tiếp tục chơng trình cải thiện giống, năm 2006 Viện nghiên cứu cây

nguyên liệu giấy đợc Bộ Công nghiệp, nay là Bộ Công Thơng phê duyệt thực hiện
đề tài "Chọn và dẫn giống một số dòng Bạch đàn và Keo tai tợng có triển vọng ở
vùng Trung tâm Bắc bộ để thiết lập vờn lu giữ giống". Đề tài đã tiến hành chọn
đợc 200 cây trội, sau khi xử lý có 148 cây ra chồi, tiến hành thu chồi và giâm hom
kết quả có 103 cây trội có hom ra rễ. Trong 103 cây trội có hom ra rễ gồm 49 cây
Bạch đàn và 54 cây Keo tai tợng. Các cây giống tạo từ hom của 103 cây trội này
đợc trồng trong vờn lu giữ giống.
Năm 2007 Viện tiếp tục đợc Bộ Công Thơng phê duyệt thực hiện đề tài trên
nhằm tuyển chọn, dẫn dòng, trồng bổ sung vờn lu giữ giống. Từ những dòng đã dẫn
về năm 2006, tiến hành sản xuất giống và trồng khảo nghiệm tính thích ứng, khả năng
sinh trởng của chúng trên một số vùng lập địa đại diện trong vùng nguyên liệu giấy
Trung tâm Bắc bộ. Năm 2007 đề tài đã tuyển chọn thêm đợc 34 cây trội, trong đó có
17 cây trội Bạch đàn urophylla và 17 cây trội Keo tai tợng trên các diện tích rừng
trồng sản xuất và rừng nghiên cứu. Đề tài đã dẫn thành công 10 dòng Bạch đàn và
trồng bổ sung thêm 10 dòng này vào vờn lu giữ giống. Đề tài đã tạo giống từ một
số dòng ở trong vờn lu giữ giống trồng năm 2006 và thiết lập tổng số 6 ha rừng
khảo nghiệm dòng. Trong 6 ha gồm: 2,2 ha khảo nghiệm 22 dòng Bạch đàn tại đội
Ngọc Mỹ, Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Diện
tích 2,0 ha khảo nghiệm 27 dòng Keo tai tợng tại đội Km 37, Trung tâm nghiên cứu
và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Diện tích 1,8 ha
khảo nghiệm 24 dòng Keo tai tợng tại bản Bãi Đu, xã Tân Lang, huyện Phù Yên,
tỉnh Sơn La.
Năm 2008 đề tài tiếp tục thực hiện nhân giống, các cây hom giống này và tiếp
tục trồng khảo nghiệm ngoài hiện trờng, đồng thời trồng bổ xung thêm cây cấp hom
của các dòng tại vờn ơm để năm 2009 có đủ số lợng hom dùng cho việc thử
nghiệm về ảnh hởng nồng độ của chất kích thích tới tỷ lệ ra rễ của hom. Kết quả

4



nhân giống năm 2008 cho thấy đối với các dòng Bạch đàn, sử dụng IBA nồng độ
0,4% thì các dòng E11, E42 và E44 có tỷ lệ ra rễ cao nhất từ 56,5 - 69,4%. Đối với
các dòng Keo tai tợng, sử dụng IBA nồng độ 0,75% thì có đến 22 dòng có tỷ lệ ra rễ
trên 50%, trong đó có các dòng A28, A1, A36 và A2 có tỷ lệ ra rễ từ 83,5 - 85,7%.
Các cây hom tạo ra từ thí nghiệm trên đợc bố trí trồng nh sau: Các dòng
Bạch đàn trồng trên diện tíc 1,5 ha tại Khu 8, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ. Các dòng Keo tai tợng trồng trên diện tích 1,5 ha tại đội Km 37, Trung tâm
nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang.
Kết quả của các thí nghiệm mới thiết lập năm 2008 và các thí nghiệm thiết lập
năm 2007 sẽ trình bày chi tiết trong báo cáo này.

5


phần I. tổng quan vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở pháp lý
Năm 2008, đề tài "Chọn và dẫn giống một số dòng Bạch đàn và Keo tai
tợng có triển vọng ở vùng Trung tâm Bắc bộ để thiết lập vờn lu giữ giống" là
đề tài kế tiếp năm 2006 và năm 2007.
Đề tài là một trong 7 đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ đợc Bộ Công
Thơng phê duyệt và giao cho Viện nghiên cứu cây NLG thực hiện theo "Quyết
định về việc giao kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2008 số: 1999/QĐ-BCT
ngày 03 tháng 12 năm 2007.
Đề tài thực hiện trên khuân khổ "Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ số: 4108RD/HĐ-KHCN" ký ngày 23 tháng 01 năm 2008 giữa Bộ
Công Thơng và Viện nghiên cứu cây NLG.
Đề tài giao cho chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện theo
"Quyết định của Viện trởng Viện nghiên cứu cây NLG về việc giao nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 10/QĐ-KHTH" ký ngày 28 tháng
01 năm 2008.

2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu

2.1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo chu kỳ kinh doanh rừng trồng NLG thì rừng đợc khai thác ở tuổi 7 và
trồng lại luân kỳ mới. Tại các vùng NLG của Tổng công ty giấy, mỗi năm trồng
hàng ngàn ha rừng Keo và Bạch đàn. Vì vậy điều tra lựa chọn cây trội là nhiệm vụ
tiến hành thờng xuyên, nhằm tuyển chọn những cây trội có các đặc tính tốt nh
sinh trởng nhanh, kháng sâu bệnh, chịu hạn, chất lợng gỗ tốt, v.v... Những cây

6


trội này dẫn dòng về và lu giữ tại Viện nghiên cứu cây NLG để làm nguồn vật
liệu cho các nghiên cứu tiếp theo nh: tạo giống vô tính hoặc lai tạo giống, khảo
nghiệm dòng và đi đến công nhận giống để bổ xung cho tập đoàn giống trồng rừng
NLG.

2.2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu tạo cây giống mới Keo tai tợng và Bạch đàn bằng phơng pháp
giâm hom từ vờn lu giữ giống để trồng khảo nghiệm.
- Trồng khảo nghiệm một số dòng vô tính Keo tai tợng và Bạch đàn trên một số
vùng sinh thái.
- Theo dõi, đánh giá, lựa chọn đợc một số dòng Keo tai tợng và Bạch đàn năng
suất cao phục vụ trồng rừng nguyên liệu giấy trong vùng.
3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu giâm hom Keo tai tợng và Bạch đàn cho các dòng tuyển chọn.
- Năm 2008, trồng khảo nghiệm những dòng vô tính các dòng Keo tai tợng và
Bạch đàn mới tuyển chọn trên một số vùng sinh thái.
- Chăm sóc, bảo vệ, và tiếp tục theo dõi những dòng Keo tai tợng và Bạch đàn

trồng năm 2007.
- Phân tích đánh giá và bớc đầu lựa chọn đợc một số dòng Keo tai tợng và Bạch
đàn có triển vọng để phục vụ trồng rừng nguyên liệu giấy.
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nớc và nớc ngoài

Chọn cây trội và khảo nghiệm là bớc công việc quan trọng trong chơng
trình cải thiện giống cây trồng. Chỉ có tuyển chọn dòng u việt thì năng suất chất
7


lợng rừng mới nâng cao. Ngày nay nhờ có phơng pháp cải tạo giống, nhiều nớc
trên thế giới đã đa năng suất rừng đạt tới 70m3/ha/năm nh ở Brazil, thậm chí kết
quả nghiên cứu đạt 100m3/ha/năm. Tại Smurfit Carton Colombia với mục tiêu nâng
cao năng suất rừng họ đã chọn 1100 cây trội Bạch đàn Grandis và đa năng xuất
rừng trồng từ 25m3/ha/năm lên 40m3/ha/năm. ở một số nớc Châu á nhờ vào
chơng trình cải thiện giống nh Trung Quốc, Thái Lan, Philippin rừng trồng Bạch
đàn cũng đạt năng suất cao, ví dụ ở Thái Lan năng suất rừng Bạch đàn
Camaldulensis là 40m3/ha/năm, cá biệt còn đạt 80m3/ha/năm.
Trong công tác cải tạo giống các nớc đều thiết lập vờn lu giữ giống gọi
là ngân hàng dòng (Clone Banks). Mục tiêu là lu giữ các giống đã tuyển chọn
phục vụ nghiên cứu và sản xuất. Thậm chí cả những giống khó ra rễ cũng đợc lu
giữ nếu nh các giống đó có u điểm mong đợi. ở Nam Phi khi thiết lập vờn lu
giữ giống ngời ta thờng trồng 5-10 cây cho một giống, Trung Quốc trồng 5 cây
cho 1 giống.
ở việt Nam chơng trình cải thiện giống đang ở giai đoạn đầu cho một số
giống nhập nội nh Bạch đàn, Keo và Thông. Gần 20 năm trở lại đây Viện nghiên
cứu cây nguyên liệu giấy đã thiết lập một số thí nghiệm khảo nghiệm loài và xuất
xứ cho các loài kể trên. Sau đó là bớc chọn cây trội và khảo nghiệm dòng. Đến
nay đã chọn đợc trên 500 cây trội Bạch đàn và Keo, thiết lập nhiều khảo nghiệm
dòng vô tính cho 2 loài này và đã có 8 dòng Bạch đàn, 5 dòng Keo đợc công nhận

là giống tiến bộ kỹ thuật. Hiện nay các dòng Bạch đàn và Keo lai u trội đó đã
đợc trồng khảo nghiệm trên diện rộng và cho năng xuất rừng cao từ 2030m3/ha/năm. Song để tiệm cận với năng suất rừng của một số nớc trên thế giới,
Viện tiếp tục đẩy mạnh công tác cải thiện giống cả về chiều rộng và chiều sâu, cả
vế chất lợng cũng nh về số lợng. Do vậy, ngoài những dòng Bạch đàn, Keo lai
đã đợc công nhận giống tiến bộ kỹ thuật, cần tiếp tục tuyển chọn cây u trội đối
với Bạch đàn, Keo lai và dẫn giống về trồng vờn lu giữ giống phục vụ cho công
8


tác nhân giống và nghiên cứu tiếp theo. Ngoài những loài trên, loài Keo tai tợng
(Acacia mangium) có rất nhiều triển vọng trong trồng rừng nguyên liệu giấy do
khả năng sinh trởng nhanh, cho năng suất rừng cao và có khả năng cải tạo đất tốt
cho nên diện tích trồng loài cây này ngày càng tăng, tuy nhiên việc nghiên cứu
chọn, dẫn dòng và nhân giống vô tính cho loài Keo tai tợng còn nhiều hạn chế.
Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chọn và dẫn dòng, trồng vờn lu giữ giống, khảo
nghiệm dòng đối với loài Bạch đàn, Keo lai và Keo tai tợng là hết sức cần thiết
nhằm bổ xung vào ngân hàng dòng các giống u trội có các đặc tính tốt phục vụ
cho sản xuất và nghiên cứu.
Đề tài "Chọn và dẫn giống một số dòng Keo tai tợng và Bạch đàn có
triển vọng ở vùng Trung tâm Bắc bộ để thiết lập vờn lu giữ giống" là đề tài
kế tiếp năm 2006 năm 2007 đợc Bộ Công Nghiệp nay là Bộ Công Thơng phê
duyệt. Năm 2008 đề tài này tiếp tục thử nghiệm giâm hom các dòng Bạch đàn và
Keo tai tợng đang lu giữ tại vờn ơm Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy.
Trồng khảo nghiệm 1,5 ha các dòng Bạch đàn tại vùng Phù Ninh, Phú Thọ và 1,5
ha các dòng Keo tai tợng tại vùng Hàm Yên, Tuyên Quang. Đề tài tiếp tục theo
dõi, đánh giá sinh trởng của các dòng Bạch đàn và Keo tai tợng trồng năm 2007
và năm 2008.

9



Phần II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

1. Phơng pháp tiến hành nghiên cứu

- Giâm hom Keo và Bạch đàn theo phơng pháp giâm hom thông thờng. Chọn
hom ngọn bánh tẻ, xử lý thuốc IBA sau đó cắm hom vào bầu đất.
- Trồng vờn lu giữ giống: Cây trồng trong bầu đất có đờng kính 18cm, chiều
cao 22cm, xếp bầu theo hàng trên luống, luống có chiều rộng 1,2m, chiều dài từ 57m, các luống cách nhau 0,5m. Trên mỗi hàng trồng cùng giống và mỗi hàng trồng
5- 10 cây.
- Các dòng Bạch đàn trồng khảo nghiệm trên diện tích 1,5 ha tại Khu 8, xã Phù
Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Các dòng Keo tai tợng trồng khảo nghiệm
trên diện tích 1,5 ha tại đội Km 37, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây
nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang. Kỹ thuật trồng và chăm sóc thực hiện
theo quy trình trồng rừng NLG của Tổng công ty giấy Việt Nam.
B Trớ thớ nghim - Thu thp v x lý s liu:
Hom đợc cắm theo dòng riêng rẽ trên khối và lập sơ đồ vị trí để theo dõi tỷ
lệ ra rễ của hom.
Rừng khảo nghiệm các dòng cây trội bố trí trồng theo loài trên một số vùng
đại diện, mỗi vùng 1 thí nghiệm. Bạch đàn trồng khảo nghiệm trên diện tích 1,5 ha
ở Phù Ninh, Phú Thọ và Keo tai tợng trồng khảo nghiệm trên diện tích 1,5 ha ở
Hàm Yên, Tuyên Quang. Mỗi thí nghiệm gồm từ 22-26 dòng, mỗi dòng 6 cây, lặp
lại theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 4 lần.
Các số liệu theo dõi cho các thí nghiệm thiết lập năm 2008 gồm: Tỷ lệ ra rễ
của hom theo dòng, theo loài; Tỷ lệ sống, sinh trởng về đờng kính gốc (D 0,0 ) và
chiều cao vút ngọn (Hvn) của các dòng khi trồng trên rừng trồng thí nghiệm.

10



Các số liệu cần theo dõi cho các thí nghiệm thiết lập năm 2007 gồm: Tỷ lệ
sống, sinh trởng về đờng kính ngang ngực (D1,3 ) tại vị trí chiều cao 1,3m và
chiều cao vút ngọn (Hvn) của các dòng tại rừng trồng thí nghiệm.
Các số liệu đo đếm đuợc tiến hành xử lý và phân tích số liệu bằng phần
mềm SPSS 16.0 trên máy vi tính.
2. Nguyên vật liệu sử dụng cho nghiên cứu

Tiêu chuẩn hom: Chọn những hom của các dòng Bạch đàn và Keo tai tợng
giống nh tiêu chuẩn hom Keo lai và hom Bạch đàn urophylla hiện đang đợc áp
dụng trong sản xuất đại trà.
Sử lý và giâm hom: Sau khi ct, hom c x lý trong dung dch Benlate
nng 200ppm trong 15 phút, chm hom vo thuc kích thích ra r IBA nồng độ
0,4% đối với Bạch đàn và 0,75% đối với Keo, sau đó cắm hom vào bầu polyetylen
có đờng kính 7cm, cao12 cm, ruột bầu là đất tầng B đợc sử lý bằng thuốc tím
(KMnO4) nng 0,1%. Các bầu này xếp trong lồng che ni lông và phun nớc
bằng hệ thống phun sơng. Chế độ phun cho các dòng Bạch đàn giống nh chế độ
phun cho các hom bạch đàn PN14, U6 và chế độ phun cho các dòng Keo tai tợng
giống nh chế độ phun cho Keo lai BV10 và BV16.
Cây hom giống của các dòng Bạch đàn sử dụng trồng khảo nghiệm dòng tại
Phù Ninh, Phú Thọ và cây hom Keo tai tợng trồng thử nghiệm ở vùng Hàm Yên,
Tuyên Quang. Các dòng Bạch đàn và Keo tai tợng đợc trồng theo quy trình
trồng rừng NLG của Tổng công ty giấy Việt Nam. Mật độ trồng 1333 cây/ha, cự ly
3m x 2,5m. Hố cuốc 40cm x 40cm x 40cm và bón lót mỗi hố 200 gam NPK (10-55). Chăm sóc 3 năm, 6 lần, năm thứ nhất 2 lần, năm thứ hai 3 lần, năm thứ ba 1
lần. Nội dung chăm sóc gồm phát thực bì, cắt dây leo, tỉa cành nhánh, xới cỏ, vun
đất xung quang gốc cây trồng với đờng kính 0,8 - 1m.

11


3. Kết quả thực nghiệm


3.1. Tỷ lệ ra rễ của hom các dòng Bạch đàn và Keo tai tợng

Do năm 2008 đề tài tiếp tục thực hiện nhân giống từ số lợng cây cấp hom
rất ít, vì vậy không có đủ số lợng hom để thực hiện liền một lúc vừa giâm hom
tạo giống để trồng rừng khảo nghiệm ngoài hiện trờng và vừa thử nghiệm tỷ lệ ra
rễ của hom thông qua việc sử dụng nồng độ thuốc kích thích ra rễ. Xuất phát từ lý
do trên đề tài tập trung nhân đủ số cây hom giống trồng rừng khảo nghiệm và
trồng bổ xung thêm số lợng cây cho mỗi dòng của mỗi loài nhằm có đủ số lợng
hom cho năm 2009 tiến hành thử nghiệm giâm hom.
Kết quả ra rễ của hom theo loài và các dòng nh sau:

3.1.1. Các dòng Bạch đàn:

Hom Bạch đàn giâm ngy 25 tháng 3 năm 2008, trong số 42 dòng giâm hom
có 37 dòng ra rễ và 5 dòng không ra rễ. Trong 37 dòng ra rễ có 3 dòng tỷ lệ ra rễ
>50% và cao nhất là dòng E44 tỷ lệ ra rễ 69,4% (xem bảng 1).

12


B¶ng 1: Tû lÖ ra rÔ gi©m hom cña dßng Bạch đàn
Sè TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42

13

Ký hiÖu dßng
E44
E42
E11
E1
E34
E33
E43
NM15
E27
E46
E28
E3
E7
E19
V§14
E14
E2
E15
E23
E6
E32

E18
E21
E16
E50
E20
E8
E10
E22
E38
E41
E13
E17
E4
E9
E5
E7
E12
E49
E26
E30
E25

Sè hom xö lý
(hom)
36
260
62
315
260
117

182
150
156
136
325
663
137
208
84
117
546
214
143
232
161
142
149
286
195
200
148
202
327
33
42
44
34
37
43
52

24
31
26
35
28
9

Sè hom ra rÔ
(hom)
25
175
35
150
120
52
80
63
64
51
120
240
47
70
28
36
168
60
38
60
40

32
32
60
40
38
27
29
46
4
5
4
3
3
3
3
1
0
0
0
0
0

Tû lÖ ra rÔ
(%)
69.4
67.3
56.5
47.6
46.2
44.4

44.0
42.0
41.0
37.5
36.9
36.2
34.3
33.7
33.3
30.8
30.8
28.0
26.6
25.9
24.8
22.5
21.5
21.0
20.5
19.0
18.2
14.4
14.1
12.1
11.9
9.1
8.8
8.1
7.0
5.8

4.2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0


3.1.2. Các dòng Keo tai tợng:
Đợt giâm hom ngy 30/01/2008 do thời tiết rét đậm kéo di nên toàn bộ số
hom giâm không ra rễ. Đợt giâm hom lần 2, ngy 5 tháng 3 năm 2008 trong số 32
dòng có 29 dòng ra rễ và 3 dòng không ra rễ. Trong số 29 dòng ra rễ có 22 dòng tỷ
lệ ra rễ >50% và các dòng A28, A1, A36 và A2 ra rễ rất cao từ 83,5% đến 85,7%
(xem bảng 2).
Bảng 2: Tỷ lệ ra rễ giâm hom các dòng Keo tai tợng
Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

14

Ký hiệu dòng
A2
A36
A1
A28
A42
A31
A23
A40

A10
A16
A8
A37
A15
A6
A12
A13
A4
A46
A43
A17
A5
A41
A24
A30
A53
A25
A3
A47
A29
A52
A21
A45

Số hom xử lý
(hom)
28
330
124

91
126
154
104
135
84
23
38
85
51
69
54
39
55
299
78
78
104
53
208
19
46
65
146
323
50
9
2
6


Số hom ra rễ
(hom)
24
280
105
76
100
120
80
103
64
17
27
59
35
47
36
26
35
180
45
44
58
27
97
7
16
22
40
78

9
0
0
0

Tỷ lệ ra rễ (%)
85.7
84.8
84.7
83.5
79.4
77.9
76.9
76.3
76.2
73.9
71.1
69.4
68.6
68.1
66.7
66.7
63.6
60.2
57.7
56.4
55.8
50.9
46.6
36.8

34.8
33.8
27.4
24.1
18.0
0
0
0


3.2. Trồng bổ sung cây cấp hom vào vờn lu giữ giống
Sau khi hom của các dòng ra rễ và sinh trởng ổn định tiến hành trồng cây
vào trong bầu đất có đờng kính 18cm, chiều cao 22cm, xếp bầu theo hàng trên
luống theo kích thớc chiều rộng 1,2m, chiều dài từ 5-7m, các luống cách nhau
0,5m. Trên mỗi hàng trồng cùng giống và mỗi hàng trồng 5- 10 cây.
Cho đến thời điểm hiện nay đã trồng đợc 3752 cây cấp dòng của các dòng
cây trội Bạch đàn và 896 cây cấp dòng của các dòng Keo tai tợng (xem sơ đồ 1a,
1b trồng vờn lu giữ giống Bạch đàn và sơ đồ 2 trồng vờn lu giữ giống Keo tai
tợng).
3.3. Sinh trởng rừng trồng khảo nghiệm dòng vô tính năm 2008

3.3.1. Các dòng Bạch đàn trồng ở vùng Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Các dòng Bạch đàn trồng tại lô 1, khu 8, xã Phù Ninh, huyện Phù
Ninh, tỉnh Phú Thọ. Lô 1 có độ cao 40 m so với mực nớc biển, độ dốc bình quân
20o, đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên nền đá mẹ phiến thạch sét. Thực bì
nhóm 1b chủ yếu là sim, mua, tế guột. Thí nghiệm đợc bố trí theo Sơ đồ 3 - Sơ đồ
bố trí thí nghiệm 25 dòng bạch đàn u trội tại x Phù Ninh - huyện Phù Ninh Phú Thọ.

15



Sau khi trồng 4 tháng tỷ lệ sống của các dòng Bạch đàn tham gia thử nghiệm
thể hiện trên bảng 3.
Bảng 3: Tỷ lệ sống các dòng Bạch đàn 4 tháng tuổi
trồng 2008 tại Phù Ninh, Phú Thọ
Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25

16

Dòng
E19
E7
E46
NM15
E50
E33
E32
E44
E18
VĐ14
E11
E8
E43
E34
E28
E27
E16
E15
E6
E3
PN14
E14
E1
E42

E2

Tỷ lệ sống (%)
83,3
100
100
100
95,8
95,8
95,8
91,7
100
91,7
100
95,8
87,5
79,2
95,8
79,2
95,8
100
95,8
100
95,8
100
95,8
100
83,3



Trên biểu đồ 1 cho thấy các dòng Bạch đàn sau trồng 4 tháng tuổi tại Phù
Ninh, Phú Thọ có tỷ lệ sống tơng đối cao. 9 dòng có tỷ lệ sống 100% (gồm:
E7, E46, NM15, E18, E11, E15, E3, E14 và E42); 14 dòng có tỷ lệ sống từ 80%
- 96% (gồm: E19, E50, E33, E32, E44, VĐ14, E8, E43, E28, E16, PN14, E1 và
E2) và có 2 dòng có tỷ lệ sống dới 80% (gồm: E34 và E27).

Biu 1: T l sng cỏc dũng Bch n 4 tháng tuổi
trng nm 2008 ti Phự Ninh, Phỳ Th
E7 E46NM15

T l sng (%)

100

E50

E19

80

E18
E33

E32 E44

E11

V14

E8


E43

E16

E28

E34

E14

E3

E15
E6

PN14

E42
E1
E2

E27

60
40
20
0
1


3

5

7

9

11

13 15
Dũng

17

19

21

23

25

Kết quả phân tích phơng sai bằng phần mềm SPSS 16.0 cho thấy các chỉ
tiêu Hvn và D0,0 của các dòng Bạch đàn tham gia thử nghiệm có sự sai khác rõ
rệt (Sig = 0,00< 0,05, xem Phụ biểu 1).
Bảng 4 cho thấy ở thời điểm 4 tháng tuổi các dòng E28 và NM15 là nhóm
có sinh trởng về Hvn là lớn nhất (E28 = 159,6cm, MN15 = 179,8cm) và cao
hơn dòng đối chứng PN14 (E28 sinh trởng Hvn cao hơn PN14 là 50,3cm;
NM15 sinh trởng Hvn cao hơn PN14 là 70,5cm).


17


Bảng 4: Sinh trởng Hvn (cm) các dòng Bạch đàn 4 tháng tuổi
trồng năm 2008 tại Phù Ninh, Phú Thọ
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25

Dòng

N

E3
E32
E34
E33
E16
U6
E27
E42
E19
E46
E43
E2
PN14 (ĐC)
E8
E1
E18
E15
E7
E11
VĐ14
E44
E6

E50
E28
NM15

24
23
23
19
20
20
21
24
24
23
24
24
23
22
24
23
24
23
23
24
23
19
22
24
23


1
64,17
86,73
87,90
89,13
89,65
90,00
91,84
93,54
95,50
96,46

2
86,73
87,90
89,13
89,65
90,00
91,84
93,54
95,50
96,46
101,19
107,25
109,35
110,22
111,00
114,17
115,42
116,25

118,33

Subset for alpha = .05
3
4
5

89,13
89,65
90,00
91,84
93,54
95,50
96,46
101,19
107,25
109,35
110,22
111,00
114,17
115,42
116,25
118,33
122,73

91,84
93,54
95,50
96,46
101,19

107,25
109,35
110,22
111,00
114,17
115,42
116,25
118,33
122,73
124,32
125,00

93,54
95,50
96,46
101,19
107,25
109,35
110,22
111,00
114,17
115,42
116,25
118,33
122,73
124,32
125,00
126,09

6


126,09
159,56

7

159,56
179,79

Trong 25 dòng tham gia thử nghiệm thì có 16 dòng đợc xếp vào nhóm có
sinh trởng D0,0 cao nhất sau khi trồng 4 tháng tuổi. Đó là các dòng: E33, E42,
E46, E1, E44, E7, E50, E11, E8, PN14(ĐC), E15, E6, E34, VĐ14, NM15 và E28
trong đó dòng E28 có sinh trởng D0,0 cao nhất 2,0cm và cao hơn dòng đối chứng
PN14 là 0,40cm ( xem bảng 5)

18


Bảng 5: Sinh trởng D0.0(cm) các dòng Bạch đàn 4 tháng tuổi
trồng năm 2008 tại Phù Ninh, Phú Thọ
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Dòng

N

E3
E16
E32
E27
E19
E2
E43
E18

U6
E33
E42
E46
E1
E44
E7
E50
E11
E8
PN14(ĐC)
E15
E6
E34
VĐ14
NM15
E28

24
23
23
19
20
20
21
24
24
23
24
24

23
22
24
23
24
23
23
24
23
19
22
24
23

1
0,99
1,05
1,17
1,20
1,21
1,36
1,38
1,39
1,41
1,47
1,48
1,49
1,51

2


Subset for alpha = .05
3
4
5

1,05
1,17
1,20
1,21
1,36
1,38
1,39
1,41
1,47
1,48
1,49
1,51
1,54
1,54
1,57

1,17
1,20
1,21
1,36
1,38
1,39
1,41
1,47

1,48
1,49
1,51
1,54
1,54
1,57
1,58
1,60
1,61
1,61
1,69

1,20
1,21
1,36
1,38
1,39
1,41
1,47
1,48
1,49
1,51
1,54
1,54
1,57
1,58
1,60
1,61
1,61
1,69

1,70

1,21
1,36
1,38
1,39
1,41
1,47
1,48
1,49
1,51
1,54
1,54
1,57
1,58
1,60
1,61
1,61
1,69
1,70
1,84
1,86

6

1,47
1,48
1,49
1,51
1,54

1,54
1,57
1,58
1,60
1,61
1,61
1,69
1,70
1,84
1,86
2,00

Nh vậy, trong số 25 dòng tham gia thử nghiệm và sau khi trồng 4 tháng thì
dòng E28 và NM15 có u điểm nổi trội hơn các dòng khác. Cụ thể 2 dòng này đều
có tỷ lệ sống rất cao từ 95,8 - 100%, cả 2 dòng này cũng nằm trong nhóm có sinh
trởng về Hvn và Do.o lớn nhất và lớn hơn dòng đối chứng PN14.
3.3.2. Các dòng Keo tai tợng trồng ở vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Các dòng Keo tai tợng trồng trên lô 1, khoảnh K334, đội Km 37, Trung

19


tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, tỉnh Tuyên
Quang. Lô 1 có độ cao 130m so với mực nớc biển, độ dốc <30o, đất Feralit màu
vàng phát triển trên nền đá mẹ phiến thạch sét và thực bì nhóm 1a. Thí nghiệm
đợc bố trí theo Sơ đồ 4 - Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 dòng Keo tai tợng u trội
tại Km 37 - Hàm Yên - Tuyên Quang.
Trong 25 dòng Keo tai tợng tham gia thử nghiệm, sau khi trồng 3,5 tháng
thì có 56% số dòng có tỷ lệ sống từ 90 - 100% và 44% số dòng có tỷ lệ sống dới
80% (xem bảng 6).

Bảng 6: Tỷ lệ sống các dòng Keo tai tợng 3,5 tháng tuổi
trồng năm 2008 tại Hàm Yên, Tuyên Quang
Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

20


Dòng
A15
A47
BV10 (DC)
A4
A40
A42
A37
A46
A2
A1
A41
A12
A10
A13
A36
A43
A5
A31
A3
A8
A23
A28
A17
A6
A24

Tỷ lệ sống (%)
91,7

100
83,3
95,8
91,7
95,8
95,8
87,5
91,7
75
95,8
87,5
91,7
91,7
79,2
70,8
95,8
70,8
79,2
87,5
83,3
100
91,7
91,7
79,2


Biểu đồ 2 cho thấy các dòng Keo tai tợng tham gia thử nghiệm ở thời điểm
3,5 tháng tuổi có 14 dòng có tỷ lệ sống từ 90 - 100% (gồm: A15, A47, A4, A40,
A42, A37, A2, A41, A10, A13, A5, A28, A17 và A6) cao hơn dòng đối chứng
BV10 từ 8,4 - 16,7%, trong đó có 2 dòng A47 và A28 tỷ lệ sống 100%. 11 dòng

còn lại có tỷ lệ sống dới 90% (gồm: BV10, A46, A1, A12, A36, A43, A31, A3,
A8, A23 và A24) trong đó có 2 dòng A43 và A31 tỷ lệ sống thấp nhất là 70,8%.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ sống các dòng Keo tai tợng 3,5 tháng tuổi

T l sng (%)

trồng năm 2008 tại Hàm Yên, Tuyên Quang

100
90
80
70
60

A28

A47
A4
A15

A40
BV10

A42

A37

A41 A10 A13

A2


A46

A5
A8

A12

A3

A36

A1

A43

A17 A6
A23
A24

A31

50
40
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Dũng


Kết quả phân tích phơng sai bằng phần mềm SPSS 16.0 cho thấy các chỉ
tiêu Hvn và D0,0 của các dòng Keo tai tợng trồng thử nghiệm năm 2008 tại Hàm
Yên, Tuyên Quang có sự sai khác rõ rệt (Sig = 0,00< 0,05, xem Phụ biểu 2).
Sau khi trồng 3,5 tháng có 18 dòng: A5, A31, A13, A43, A10, A36, A2,
21


A12, A41, A46, A1, A42, A37, A40, A4, BV10, A47 và A15 là nhóm có sinh
trởng Hvn lớn nhất. Trong đó có dòng A15 có sinh trởng Hvn = 129,1cm trội
hơn các dòng khác trong cùng nhóm (xem bảng 7).
Bảng 7: Sinh trởng Hvn (cm) các dòng Keo tai tợng 3,5 tháng tuổi
trồng năm 2008 tại Hàm Yên, Tuyên Quang
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Dòng

N

A24
A6
A17
A28
A8
A23
A3
A25
A5
A31
A13
A43
A10
A36

A2
A12
A41
A46
A1
A42
A37
A40
A4
BV10(ĐC)
A47
A15

19
21
22
24
21
20
19
11
23
23
22
17
22
19
22
21
23

21
18
23
23
22
23
20
24
22

1
86,47
90,48
92,05
97,50
100,48
101,00
103,95
104,10
105,00
105,87

2

Subset for alpha = .05
3
4

90,48
92,05

97,50
100,48
101,00
103,95
104,10
105,00
105,87
111,14
111,18
111,82
112,10
114,10
115,00
115,00

92,05
97,50
100,48
101,00
103,95
104,10
105,00
105,87
111,14
111,18
111,82
112,10
114,10
115,00
115,00

116,19

97,50
100,48
101,00
103,95
104,10
105,00
105,87
111,14
111,18
111,82
112,10
114,10
115,00
115,00
116,19
117,78
119,78
120,00
120,45
121,10
121,50

5

103,95
104,10
105,00
105,87

111,14
111,18
111,82
112,10
114,10
115,00
115,00
116,19
117,78
119,78
120,00
120,45
121,10
121,50
126,87

6

105,00
105,87
111,14
111,18
111,82
112,10
114,10
115,00
115,00
116,19
117,78
119,78

120,00
120,45
121,10
121,50
126,87
129,10

Sau khi trồng 3,5 tháng sinh trởng Do.o của 20 dòng: A2, A3, A25, A4,
A10, A12, A13, A5, A47, A37, A43, BV10, A46, A47, A41, A31, A15, A40, A1
và A36 là nhóm có sinh trởng D0,0 tốt nhất. Trong đó dòng A36 sinh trởng D0,0
= 1,75cm trội hơn các dòng khác trong cùng nhóm và cao hơn cả dòng đối chứng
BV10 (xem bảng 8).
22


Bảng 8: Sinh trởng D0,0 (cm) các dòng Keo tai tợng 3,5 tháng tuổi
trồng năm 2008 tại Hàm Yên, Tuyên Quang

Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Dòng
A17
A6
A28
A8
A24
A23
A2
A3
A25
A4
A10
A12
A13

A5
A47
A37
A43
BV10(ĐC)
A46
A47
A41
A31
A15
A40
A1
A36

N
22
21
24
21
19
20
22
19
11
23
22
21
22
23
23

23
17
20
21
24
23
23
22
22
18
19

1

Subset for alpha = .05
2
3
1,20
1,27
1,27
1,27
1,27
1,28
1,28
1,30
1,30
1,33
1,33
1,41
1,41

1,43
1,43
1,44
1,44
1,49
1,49
1,50
1,50
1,50
1,50
1,51
1,51
1,52
1,52
1,53
1,53
1,56
1,56
1,57
1,57
1,57
1,57
1,59
1,59
1,60
1,60
1,63
1,64
1,64


1,41
1,43
1,44
1,49
1,50
1,50
1,51
1,52
1,53
1,56
1,57
1,57
1,59
1,59
1,60
1,60
1,63
1,64
1,64
1,75

Nếu xem xét cả 3 chỉ tiêu về tỷ lệ sống, sinh trởng Hvn và sinh trởng D0,0
thì các dòng A15 và A47 đều nằm ở nhóm có tỷ lệ sống cao nhất từ 90 -100% và ở
nhóm có sinh trởng về Hvn, D0,0 lớn nhất và trội hơn cả dòng đối chứng BV10.

23


3.4. Sinh trởng rừng trồng khảo nghiệm dòng vô tính năm 2007
Các dòng cây trội trồng khảo nghiệm theo loài tại các địa điểm đại diện cho

các vùng nh:
3.4.1. Các dòng Bạch đàn trồng ở vùng Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Trong vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc bộ, Bạch đàn đợc trồng chủ
yếu ở tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc vì vậy đề tài chọn lô 1, khoảnh 2, đội Ngọc
Mỹ, Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc để khảo
nghiệm các dòng cây trội Bạch đàn. Lô 1 có diện tích 2,2 ha, ở độ cao 110m so
với mực nớc biển, độ dốc bình quân 150 , hớng phơi Đông Bắc. Đất Feralit vàng
đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, tầng đất mỏng từ 30-70cm, đất chua và
nghèo dinh dỡng. Thực bì chủ yếu là sim, mua có chiều cao < 1m. Lợng ma
bình quân 1600 - 1700 mm/năm, nhiệt độ bình quân năm 230C và chia làm 2 mùa
chính, mùa ma từ tháng 4 - tháng 9, mùa khô từ tháng 10 - tháng 3.
22 dòng u trội Bạch đàn tham gia khảo nghiệm, trong đó có 2 dòng đối
chứng là U6 và PN2. Các dòng bố trí trồng ngẫu nhiên, đầy đủ trên 4 lần lặp, thời
gian trồng ngày 19/6/2007. Thí nghiệm đợc bố trí theo Sơ đồ 5 - Sơ đồ bố trí thí
nghiệm 22 dòng bạch đàn u trội tại Ngọc Mỹ - Lập Thạch - Vĩnh Phúc.

ở giai đoạn 17 tháng tuổi, trong số 22 dòng Bạch đàn tham gia thử nghiệm
chúng đều có tỷ lệ sống từ trên 80% trở lên (xem bảng 9).

24


×