Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại dịch vụ điện cơ Phúc Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.57 KB, 102 trang )

lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với xu thế quốc tế hoá
nền kinh tế thế giới, chính sách đổi mới, mở cửa của
Đảng và Nhà n-ớc, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
ở Việt Nam đ-ợc đặc biệt coi trọng, trở thành công cụ
hữu hiệu để đẩy mạnh tốc độ tăng tr-ởng và phát triển
kinh tế đất n-ớc, mở rộng hội nhập vào thị tr-ờng
th-ơng mại quốc tế. Việc chính phủ Mỹ huỷ bỏ chính
sách cấm vận đối với Việt Nam năm 1995 đã tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam bắt tay với các
đối tác n-ớc ngoài, thúc đẩy giao l-u buôn bán hàng
hoá quốc tế.
Mặt khác, cơ chế đổi mới do đạt hội Đảng lần thứ
VI vạch ra đã buộc các doanh nghiệp phải tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn
hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính
để đảm bảo có thể mang lại hiệi quả. Muốn vậy thì
phải cung cấp đ-ợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quôc
tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm
bắtkịp thời những diễn biến thị tr-ờng để tạo dựng
đ-ợc

một chiến l-ợc phát triển lâu dài. Kinh doanh

trong xu thế quốc tế hoá, các doanh nghiệp các quốc
cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sắn có
của mình để tham gia có hiệu quả vào th-ơng mại quốc
tế. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại nguồn
thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân
xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của đất
n-ớc.


Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản
xuất và xuất nhập khẩu sản phẩm điện của Việt Nam,
trong những năm qua, Công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch Vụ
Điện Cơ Phúc Thịnh đã có cố gắng rất lớn trong việc
1


đẩy mạnh và mở rộng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
sang các thị tr-ờng trong khu vực và trên thế giới.
Công ty đã đạt đ-ợc một số thành tựu nh-ng đồng thời
cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
Sau

một

thời

gian

thực

tập

tại

Công

ty

TNHH


Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh, em lựa chọn đề
tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh xuất nhập khẩu tại Công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch
Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh " làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết kết cấu
gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng II: Giới thiệu về công ty và thực trạng kinh
doanhh xuất nhập khẩu của công ty TNHH Th-ơng Mại
Dịch Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh.
Ch-ơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty TNHH
Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh.
Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới các thầy
giáo h-iớng dẫn TS. PHM KIM XUN, cảm ơn các cô chú
cán bộ phòng kinh doanh Tổng hợp của Công ty TNHH
Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gian em thực tập tại
Công ty.
Sinh viên
Phan Thị Thúy Hiền.

2


CHƯƠNG I
Lý luận chung về hoạt động và hiệu quả hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

và các quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập
khẩu
Khái niệm kinh doanh là gì: Kinh doanh l mt trong nhng hot
ng phong phỳ nht ca loi ngi. Hot ng kinh doanh thng c thụng
qua cỏc th ch kinh doanh nh cụng ty, tp on, t nhõn... nhng cng cú th
l hot ng t thõn ca cỏc cỏ nhõn.
ỏnh giỏ cỏc hot ng kinh doanh, ngi ta cú nhiu ch tiờu khỏc
nhau nh doanh thu, tng trng, li nhun biờn, li nhun rũng...
Ti Vit Nam, nhiu ngi cũn nhm ln gia kinh doanh (business) v kinh t
(economic).
Kinh doanh l phng thc hot ng kinh t trong iu kin tn ti nn
kinh t hng hoỏ, gm tng th nhng phng phỏp, hỡnh thc v phng tin
m ch th kinh t s dng thc hin cỏc hot ng kinh t ca mỡnh (bao
gm quỏ trỡnh u t, sn xut, vn ti, thng mi, dch v...) trờn c s vn
dng quy lut giỏ tr cựng vi cỏc quy lut khỏc, nhm t mc tiờu vn sinh li
cao nht
Khái niệm về xuất nhập khẩu là gì:

XNK l hot ng kinh doanh buụn bỏn trờn phm vi quc t. Nú khụng
phi l hnh vi buụn bỏn riờng l m l c mt h thng cỏc quan h mua bỏn ph
c tp cú t chc c bờn trong v bờn ngoi nhm mc tiờu li nhun, thỳc y s
n xut hng hoỏ phỏt trin, chuyn i c cu kinh t,

n nh v

tng bc

nõng cao mc sng ca nhõn dõn. XNK l hot ng d em li hiu qu t bi
n nhng cú th gõy thit hi ln vỡ nú phi i u vi mt h thng kinh t khỏ
c t bờn ngoi m cỏc ch th trong nc tham gia

XNK khụng d dng khng ch c.
XNK l vic mua bỏn hng hoỏ vi nc ngoi nhm phỏt trin sn xut
3


kinh doanh i sng. Song mua bỏn õy cú nhng nột riờng phc tp hn
trong nc nh giao dch vi ngi cú quc tch khỏc nhau, th trng
rng ln khú kim soỏt, mua bỏn qua trung gian chim t trng ln,ng
tin thanh toỏn bng ngoi t mnh, hng hoỏ vn chuyn qua biờn gii ca khu
, ca khu cỏc quc gia khỏc nhau phi tuõn theo cỏc tp quỏn quc t
cng nh a phng.
1- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong lịch sử phát triển kinh tế các n-ớc hoạt
động trao đổi hàng hoá ngày càng đa dạng. Cùng với
sự phát triển xã hội ngày càng văn minh thì hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu nói riêng ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Từ trao đổi giữa các n-ớc nhằm mục đích tiêu
dùng cá nhân của các sản phẩm thiết yếu sau đó trao
đổi để kiếm lợi.
Hình thái này ngày càng phát triển và trở thành
một lĩnh vực không thể thiếu đ-ợc trong sự phát
triển cảu kinh tế đất n-ớc. Hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu nó v-ợt ra biến giới các n-ớc và gắn
liền với các đồng tiền quốc tế

khác nhau. Nó diễn

ra bất cứ nơi nào và quốc gia nào trên thế giới do
vậy nó cũng rất phức tạp. Thông qua trao đổi xuất

nhập khẩu các n-ớc có thể phát huy lợi thế so sánh
của mình. Nó cho biết n-ớc mình nên sản xuất mặt
hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì để khai
thác triệt để lợi thế riêng của mình.
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì hoạt động xuất
nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các quốc gia. Kinh doanh là hoạt động thực hiện
một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ
sản

phẩm

hay

thực

hiện

một

số

dịch

vụ

trên

thị


tr-ờng nhằm mục đích lợi nhuận. Vì vậy hoạt động
4


kinh doanh xuất nhập khẩu là việc bỏ vốn vào thực
hiện các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
các quốc gia nhằm mục đích thu đ-ợc lợi nhuận. Đây
chính là mối quan hệ xã hội nó phản ánh sự không thể
tách rời các quốc gia. Cùng với tiến bộ khoa học kỹ
thuật, chuyên môn hoá ngày càng tăng, cùng với sự
đòi hỏi về chất l-ợng sản phẩm và dịch vụ của khách
hàng ngày càng đa dạng và phong phú thì sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng.
Một thực tế cho thấy nhu cầu con ng-ời không
ngừng tăng lên và nguồn lực quốc gia là có hạn. Do
đó trao đổi mua bán quốc tế là biện pháp tốt nhất và
có hiệu quả. Quan hệ quốc tế này nó ảnh h-ởng tới sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để tận dụng có
hiệu quả nguồn lực của mình vào phát triển kinh tế
đất n-ớc.
2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả là th-ớc đo phản ánh mức độ sử dụng
các nguồn lực. Trong cơ chế thị tr-ờng sự tồn tại
của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì hiệu
quả là vấn để sống còn của nó phản ánh trình độ tổ
chức kinh tế quản lý của doanh nghiệp. Cho đến nay
qua các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác
nhau cho nên quan điểm về hiệu quả kinh doanh cũng
nh- hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều
khác nhau. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là

một hình thái của hoạt động kinh doanh. Do đó quan
điểm về hiệu quả cũng đ-ợc hiểu theo một cách t-ơng
đồng.
Trong xã hội t- bản với chế độ t- nhân về tliệu sản xuất thì quyền lợi về kinh tế và chính trị
đều nằm trong tay các nhà t- bản. Chính vì vậy phấn
đấu tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh
5


doanh tức là tăng lợi nhuận cho các nhà t- bản. Cũng
giống nh- một số chỉ tiêu chất l-ợng tổng hợp phản
ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong qúa trình sản
xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền nền
sản xuất hàng hoá. sản xuất hàng hoá có phát triển
hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện
hiệu quả là lợi ích mà th-ớc đo cơ bản là tiền. Hiểu
đ-ợc phần nào quan điểm này cho nên Adam Smith cho
rằng Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong
hoạt động kinh tế và ông cũng cho rằng Hiệu quả
kinh doanh là doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá.
ở đây hiệu quả đ-ợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh
kết quả kinh doanh. Quan điểm này khó giải thích kết
quả kinh doanh. Nếu cùng một kết quả mà hai mức chi
phí khác nhau thì quan điểm này cho chúng ta có cùng
một hiệu quả.
Quan

điểm

thứ


hai

cho

rằng:

Hiệu

quả

kinh

doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết
quả và phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này đã
biểu hiện đ-ợc

mối quan hệ so sánh t-ơng đối giữa

kết quả đạt đ-ợc và chi phí bảo ra. Tức là nếu gọi
H là hiệu quả t-ơng đối, B phần tăng thêm về kết
quả kinh doanh, C phần tăng thêm về chi phí thì: H
=

(B:C).100.

Theo

quan


điểm

này

hiệu

quả

kinh

doanh chỉ đ-ợc xét đến phần kết quả bổ sung.
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh
đ-ợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra
để đạt được kết quả đó. Quan điểm này nó đã gắn
đ-ợc hiệu quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh
doanh là phản ánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh
tiết kiệm.

6


Tuy nhiên, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
của Mác - Lênin thì các sự vật, hiện t-ợng không ở
trạng thái tình mà luôn biến đổi, vận động. Vì vậy,
xem xét hiệu quả không nằm ngoài quy luật này. Do đó
hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể
vừa là một phạm trù trìu t-ợng, cụ thể ở chỗ trong
công tác quản lý thì phải định thành các con số để
tính toán, so sánh. Trừu t-ợng ở chỗ nó đ-ợc định
tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó

trong lĩnh vực kinh doanh. Cho nên

quan điểm thứ t-

cho rằng hiệu quả kinh doanh nó bám sát mục tiêu của
nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nâng
cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao
động.
Có rất nhiều các quan điểm nữa những tất

cả

ch-a có sự thống nhất trong quan niệm nh-ng họ đều
cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt
chất l-ợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đ-ợc mục tiêu cuối
cùng. Tuy nhiên cần có một khái niệm t-ơng đối đầy
đủ để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là:
Hiệu qủa sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế
biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo
chiều sâu, phản ánh trình độ khác sử dụng các nguồn
lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh. Nó là th-ớc đo ngày càng trở nên
quan trọng của sự tăng tr-ởng kinh tế và là chỗ dựa
cơ bản để đánh gía việc thực hiện mục tiêu kinh tế
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh
nghiệp trao đổi buôn bán

hàng hoá v-ợt qua ngoài


biên giới đất n-ớc. Hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh
7


nói chung và nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó
đ-ợc mở rộng về không gian trao đổi hàng hoá và
chủng loại hàng hoá. Do vậy, bản chất của hoạt động
xuất nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh.
Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập
khẩu trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đạt đ-ợc
trong các tr-ờng hợp sau (hiệu quả ở đây hiểu đơn
thuần là lợi nhuận): Kết quả tăng (kim ngạch, bán
buôn, bán lẻ) nh-ng chi phí giảm và kết qủa tăng chi
phí tăng nh-ng tốc độ tăng của kết quả cao hơn tốc
độ tăng của chi phí. Hiệu quả tăng đồng nghĩa với
tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh, cho nên
tăng hiệu quả là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp.
3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng
suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Các
nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính là nguyên
nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có
hệu quả. Để đạt đ-ợc mục tiêu trong kinh doanh phải
phát huy điều kiện nội tại, hiệu năng các yếu tố sản
xuất tiết kiệm mọi chi phí. Nâng cao hiệu quả chính
là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất.
3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế

xã hội.
Những doanh nghiệp hoạt động th-ờng chạy theo
hiệu quả cá biệt, Nhà n-ớc với các công cụ buộc các
doanh nghiệp phải tuân theo và phải phục vụ các lợi
ích chung của toàn xã hội nh- phát triển sản xuất,
đổi mới cơ cấu kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu
ngân sách có lợi ích cá biệt của doanh nghiệp đó là
lợi nhuận. Tuy nhiên có thể có những doanh nghiệp
không đảm bảo hiệu quả cá biệt nh-ng nền kinh tế
8


quốc dân vẫn thu đ-ợc hiệu quả. Tình hình này doanh
nghiệp chỉ có thể chấp nhận đ-ợc trong ngắn hạn và
trong thời điểm nhất định do những nguyên nhân khách
quan mang lại.Vì vậy trong kinh doanh xuất nhập khẩu
doanh nghiệp phải quan tâm đến cả hai loại hiệu quả,
kết hợp các

lợi ích, và không ngừng nâng cao hiệu

quả kinh doanh.
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả t-ơng đối.
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đ-ợc tính toán
cho từng ph-ơng án cụ thể sau khi đã trừ đi chi phí
để thu đ-ợc kết quả đó. Hiệu quả t-ơng đối đ-ợc xác
định bằng cách so sánh các hiệu quả tuyệt đối của
các ph-ơng án khác nhau. Mục đích của việc tính toán
là so sánh mức độ hiệu quả các ph-ơng án khi thực
hiện cùng một nhiệm vụ để từ đó chọn một cách thực

hiện có hiệu quả nhất. Trong thực tế để thực hiện
một ph-ơng án mà rất nhiều các ph-ơng án khác nhau
so sánh đánh giá là một trong những công tác rất
quan trọng, vai trò này thuộc về các nhà quản lý để
từ đó tạo ra hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
3.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí
tổng hợp.
Hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với các điều
kiện cụ thể nh- tài chính, trình độ kỹ thuật, nguồn
nhân lực... Do vậy, hình thành chi phí mỗi doanh
nghiệp là khác nhau. Nh-ng thị tr-ờng chỉ chấp nhận
chi phí trung bình xã hội cần thiết. Trong công tác
quản lý đánh giá hiệu quả xuất nhập khẩu không chỉ
đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp mà còn đánh giá
hiệu quả của từng loại chi phí để tăng hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Quan tâm đến chi phí cá biệt
để từ đó có các biện pháp giảm những chi phí cá biệt
không hiệu quả tạo cơ sở hoàn thiện một biện pháp
9


tổng hợp, đồng bộ tạo tiền đề để thu đ-ợc hiệu quả
cao nhất.
4. Một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng.
4.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp còn gọi là
hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh là việc doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá do doanh
nghiệp mình sản xuất hay thu gom đ-ợc cho khách hàng
n-ớc ngoài và ng-ợc lại. Hoạt động xuất nhập khẩu

diễn

ra

sau

khi

doanh

nghiệp

nghiên

cứu

kỹ

thị

tr-ờng, tính toán đầy đủ các chi phí và đảm bảo tuân
theo chính sách Nhà n-ớc và luật pháp quốc tế.
Đặc điểm: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp
phải tự bỏ vốn, tự chịu mọi chi phí, chịu mọi trách
nhiệm và chịu rủi ro trong kinh doanh.
4.2. Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức xuất nhập khẩu trong đó đơn vị
tham gia xuất nhập khẩu đóng vai trò trung gian cho
một đơn vị kinh doanh khác tiến hành đàm phán ký kết
hợp đồng bán hàng hoá với đối tác bên ngoài. Xuất

nhập khẩu

uỷ thác hình thành giữa một doanh nghiệp

trong n-ớc có nhu cầu tham gia xuất nhập khẩu hàng
hoá nh-ng lại không có chức năng tham gia vào hoạt
động xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một
doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu đ-ợc doanh
nghiệp có nhu cầu uỷ quyền. Doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trung gian này phải làm thủ tục và đ-ợc h-ởng
hoa hồng.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải
bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch... mà chỉ đứng ra
khiếu nại nếu có tranh chấp xảy ra.

10


4.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng.
Là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu,
ng-ời mua đồng thời cũng là ng-ời bán.
Đặc điểm: Hình thức xuất nhập khẩu này doanh
nghiệp có thể thu lãi từ hai hoạt động nhập và xuất
hàng hoá. Tránh đ-ợc rủi ro biến động đồng ngoại tệ.
Trong hình thức xuất nhập khẩu hàng đổi hàng khối
l-ợng, giá trị nên t-ơng đ-ơng nhau thì có lợi cho
doanh nghiệp khi tham gia vận chuyển, hình thức xuất
nhập khẩu này đ-ợc nhà n-ớc khuyến khích.
4.4. Xuất nhập khẩu liên doanh.
Là một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên

cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh
nghiệp (ít nhất là một doanh nghiệp có chức năng
xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả năng sản xuất ->
xuất nhập khẩu trên cơ sở các bên cùng chịu rủi ro
và chia sẻ lợi nhuận.
Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu
chỉ đóng góp một phần nhất định. Chi phí, thuế,
trách

nhiệm

đ-ợc

phân

theo

tỷ

lệ

đóng

góp

thoả

thuận.
Còn có rất nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác
nh-


gia công uỷ thức, giao dịch tái xuất... nh-ng

trên đây là

các hình thức cơ bản nhất và phổ biến

trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
5. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị tr-ờng.
Xuất nhập khẩu là một hoạt động tạo lợi nhuận
cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho ng-ời lao
động, phát huy lợi thế so sánh, phát triển tăng
tr-ởng của quốc gia. Chính vì thế hoạt động này rất
phức tạp. Để thực hiện tốt phải có sự chuẩn bị về
quy chế, quản lý, tổ chức tốt thì mới thu đ-ợc hiệu
quả lâu dài. Hoạt động kinh doanh cũng nh- hoạt động
11


xuất nhập khẩu nó gắn liền với rủi ro, nếu không có
sự nghiên cứu một cách kỹ l-ỡng. Do vậy trong hoạt
động xuất nhập khẩu phải đ-ợc tiến hành theo các
b-ớc, các khâu và xem xét một cách kỹ l-ỡng nh-ng
phải theo kịp biến động và nhu cầu của thị tr-ờng
trên cơ sở tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế và
Nhà n-ớc. Do đó phải nắm

rõ nội dung của hoạt động

xuất nhập khẩu đó là.

5.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị tr-ờng.
Nghiên cứu thị tr-ờng là dùng tổng hợp các biện
pháp kỹ thuật nghiên cứu nh- điều tra, tham dò, thu
thập... Sau đó phân tích trên cơ sở đầy đủ thông tin
và từ đó đ-a ra quyết định tr-ớc khi thâm nhập thị
tr-ờng. Vấn đề ở đây là phải nhận biết sản phẩm xuất
nhập khẩu phải phù hợp với thị tr-ờng, số l-ợng,
phẩm chất, mẫu mã... Từ đó rút ra khả năng của mình
cung ứng mặt hàng đó. Phải nhận biết đ-ợc rằng chu
kỳ sống của sản phẩm ở giai đoạn nào (th-ờng trải
qua 4 giai đoạn: Triển khai -> tăng tr-ởng -> bão
hoà -> suy thoái). Mỗi giai đoạn có một đặc điểm
riêng mà doanh nghiệp phải biết khai thác có hiệu
quả. Sản xuất

cũng nh- xuất nhập khẩu có rất nhiều

đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực do đó doanh
nghiệp phải quan tâm đến đối thủ thù đó để ra biện
pháp thời điểm xuất nhập khẩu sao cho phù hợp nhất.
Ngoài ra vấn đề tỷ giá hối đoái cũng rất quan trọng.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó gắn liền với các
đồng ngoại tệ mạnh, sự biến động của các đồng tiền
nó ảnh h-ởng rất lớn. Do đó dự báo nắm do xu h-ớng
biến động là vấn đề cần quan tâm. Trong các cuộc
nghiên cứu cần quan tâm các nội dung nh- nghiên cứu
về nội dung hàng hoá, nghiên cứu về giá cả hàng hoá,
12



thị tr-ờng hàng hoá ... Trên cơ sở này doanh nghiệp
có các b-ớc đi tiếp theo.
5.2. Lựa chọn đối tác và lập ph-ơng án kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thị tr-ờng ta phải lựa chọn
đối tác là lập ph-ơng án kinh doanh. Khi lựa chọn
bạn hàng phải nắm đủ các thông tin nh- tình hình sản
xuất kinh doanh, vốn, cơ sở vật chất, khả năng, uy
tín, quan hệ trong kinh doanh... Có bạn hàng tin cậy
là điều kiện để thực hiện tốt các hoạt động th-ơng
mại quốc tế. Sau khi lựa chọn đối tác ta phải lập
ph-ơng án kinh doanh nh- giá cả, thời điểm, các biện
pháp thực hiện, thuận lợi, khó khăn...
5.3. Tìm hiểu nguồn hàng.
Phải tìm hiểu khả năng cung cấp hàng hoá của
các đơn vị. Phải chú ý các nhân tố nh- thời vụ,
thiên tai, các nhân tố có tính chu kỳ... Vì các nhân
tố này có thể ảnh h-ởng đến giá cả và sản l-ợng.
5.4. Đàm phán ký kết hợp đồng.
Có rất nhiều hình thức đàm phán xuất nhập khẩu
nh- fax, th- tín th-ơng mại điện tử, gặp trực tiếp,
qua điện thoại. Các bên tự thoả thuận và đ-a ra hình
thức thuận tiện nhất. Nh-ng theo hình thức nào cũng
cần tiến hành theo các b-ớc quy định. Sau đàm phán
thành công hai bên tiến hành ký kết hợp đồng.
5.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Đây là công việc phức tạp do đó các bên phải
luôn luôn tuân thủ và tôn trọng nhau cùng nh- luật
pháp. nếu là bên xuất khẩu thì phải xin giấy phép
xuất khẩu, chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng, thuê tàu
l-u c-ớc, lập chứng từ, giải quyết khúc mắc...


13


5.6. Thanh toán và đánh giá hiệu quả hợp đồng.
Sau

khi

thanh

toán,

kết

thúc

hợp

đồng,

nếu

không xảy ra tranh chấp thì kết thúc hợp đồng và rút
ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo.
II- Các nhân tố ảnh h-ởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
1- Nhân tố

chủ quan.


1.1. Lao động.
Trong hoạt động sản xuất cũng nh- trong hoạt
động kinh doanh. Nhân tố lao động nó ảnh h-ởng trực
tiếp đến hiệu quả cũng nh- kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Lao động
chuyên

môn,

ý

thức

trách

ở đây là cả yếu tố

nhiệm,

tinh

thần

lao

động... Chuyên môn hoá lao động cũng là vấn đề cần
quan tâm sử dụng đúng ng-ời đúng

việc sao cho phù


hợp và phát huy tối đa ng-ời lao động trong công
việc kinh doanh đó là vấn đề không thể thiếu trong
công tác tổ chức nhân sự. Nâng cao trình độ chuyên
môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do
đặc thù là hoạt động kinh doanh đơn thuần nên ng-ời
lao động phải nhanh nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ
việc

kinh doanh, bán hàng, chào hàng, nghiên cứu

thị tr-ờng ... đòi hỏi ng-ời lao động phải có năng
lực và say mê trong công việc.
1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo

sử dụng vốn.

Đây là yếu tố th-ờng xuyên, quan trọng nó có ý
nghĩa rất lớn đến phát huy tối đa hiệu quả trong
kinh doanh. Ng-ời lãnh đạo phải quản lý phải tổ chức
phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ
phận, cá nhân. Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho
việc huy động khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có,
bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không
14


cần thiết. Ng-ời lãnh đạo phải sắp xếp, đúng ng-ời,
đúng


việc,

san

sẻ

quyền

lợi

trách

nhiệm,

khuyến

khích tinh thần sáng tạo của mọi ng-ời.
Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi
nguồn

lực

sẵn





để


tổ

chức

l-u

chuyển

vốn,

nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệ mạnh...
Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có -u thế về cạnh
tranh nh-ng sử dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít
nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy hiệu quả trong kinh
doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn.
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt
động kinh doanh. Nó có thể đem lại sức mạnh trong
kinh doanh. Từ

nhà kho bến

bãi, ph-ơng tiện vận

chuyển, thiết bị văn phòng... Nhất là hệ thống này
đ-ợc bố trí hợp lý, thuận tiện. Nó là một cái lợi vô
hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ tuật tạo
ra cho bên đối tác một sự tin t-ởng, tạo ra -u thế
cạnh tranh với các đối thủ.

Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán
hàng, yếu tố quản trị, nhiên liệu hàng hoá... đó
cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các mặt
tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tổ chủ
quan mang lại để phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh
đòi hỏi phải có một quá trình và bộ máy tổ chức tốt.
2- Các nhân tố khách quan.
Đó là các nhân tố tác động đến hiệu quả của
Công ty nh-ng là các yếu tố bên ngoài ảnh h-ởng đến
mọi hoạt động của Công ty.
2.1. Các đối thủ cạnh tranh
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng
nh- các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế
thị tr-ờng đều phải cạnh tranh. Trong hoạt động sản
15


xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đối thủ cạnh
tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn
thay đổi các chiến l-ợc kinh doanh bằng nhiều biện
pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng đ-ợc sự
cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn
đề ra các biện pháp thích ứng và luôn có các biện
pháp ph-ơng h-ớng đi tr-ớc

đối thủ là một việc làm

luôn đ-ợc quan tâm.
2.2. Các ngành có liên quan.
Các ngành có liên quan cũng nh- trong lĩnh vực

kinh doanh cũng đều có tác động rất lớn đều hoạt
động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu
liên quan đến các ngành khác nh-



ngân hàng, thông

tin, vận tải, xây dựng... hệ thống ngân hàng tốt
giúp cho hoạt động giao dịch tiền tệ đ-ợc thuận
tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các
bên trao đổi, liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách
thuận tiện hơn. Các ngành xây dựng, vận tải, kho
tàng... nó là vấn đề bổ sung nh-ng rất cần thiết.
2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của
sản xuất kinh doanh.
Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất
kinh doanh đôi khi bị ảnh h-ởng vởi yếu tố thời vụ,
kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết quả kinh
doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có
bắt đ-ợc tính thời vụ và có ph-ơng án kinh doanh
thích hợp hay không. Ví dụ nh- hàng mây tre đan xuất
khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu
xong lại phải phơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa
hè và các n-ớc có khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng.
2.4. Nhân tố giá cả.
Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh
đều phải chất nhận giá thị tr-ờng. Giá cả thị tr-ờng
16



biến động không theo ý muốn của các doanh nghiệp. Do
đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh h-ởng đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông th-ờng
ảnh h-ởng bao gồm giá mua và giá bán. Giá mua hàng
hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua
thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị tr-ờng, dễ tiêu
thụ hàng hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh,
giảm chi chí đầu vào. Giá bán ảnh h-ởng đến trực
tiếp

của

doanh

nghiệp.

Giá

bán



giá

của

thị

tr-ờng. Do vậy doanh nghiệp không điều chỉnh đ-ợc

giá bán, mà phải có các chiến l-ợc bán hàng hợp lý
mà thôi.
2.5. Chính sách

tài chính tiền tệ của Nhà n-ớc.

Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh h-ởng đến
hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ
của Nhà n-ớc là rất lớn đôi khi nó kìm hãm hoặc thúc
đẩy kể cả một ngành.
- Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ
yếu của Nhà n-ớc nh-ng nó lại là một chi phí đối với
một doanh nghiệp. Do đó chính sách này có tác dụng
trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các
chính sách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các
chính

sách nhạy cảm đối với các doanh nghiệp.

- Chính sách về

lãi suất tín dụng: Trong hoạt

động kinh doanh doanh nghiệp thiếu vốn th-ờng phải
vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân hàng
Nhà n-ớc có thể can thiệp trực tiếp. Nhà n-ớc có thể
khuyến khích hoặc kìm hãm đầu t- thông qua chính
sách tín dụng, lãi suất... Các chính sách này ảnh
h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá

ngoại tệ phản ánh mối quan hệ t-ơng quan về sức mua.
Khi có biến động mạnh Nhà n-ớc có thể thả nổi hoặc
17


can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng
bằng cách bán hoặc mua ngoại tệ.
Nhà n-ớc cũng có thể bù giá, trợ giá cho các
mặt hàng để duy trì ổn định sản xuất kinh doanh,
nh- trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua lúa
cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ
giá này ảnh h-ởng rất lớn đến tình hình sản xuất
cũng nh- tình hình xuất khẩu.
2.6. Các chính sách khác của Nhà n-ớc
Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan
đến các chính sách thuộc về đ-ờng lối chính trị nó
ảnh h-ởng đến. N-ớc ta từ khi mở cửa với các n-ớc
bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ họi cho các nhà đầu
t-, cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quan hệ quốc
tế

Nhà n-ớc có thể ký hiệp định tránh đánh thuế hai

lần... Các chính sách này có ảnh h-ởng rất lớn đến
hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội
cho các hoạt động xuất nhập khẩu .
2.7. Nhân tố pháp luật.
Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể,
hay một tổ chức nào đều phải hoạt động theo khuôn
khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy

cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà n-ớc, tuân
theo quy định và luật pháp quốc tế. Các quy định
luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời gian. Do
vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập
khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ
các quy định không đ-ợc phạm luật, luôn tìm hểu luật
pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo việc
hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là
cách phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu.
18


3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào một
hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệp phải coi các
tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Các tiêu chuẩn đạt
đ-ợc phải có ý nghĩa. Chi phí sản xuất xã hội cho
một đơn vị kết quả từ hoạt động xuất nhập khẩu phải
nhỏ nhất, phải có ý nghĩa về kinh tế, chính trị và
xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của
doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế quốc
dân.

19


CHƯƠNG II

giới thiệu công ty và thực trạng kinh doanh xuất nhập
khẩu của công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ Phúc
Thịnh
I: Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH
Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ
Phúc Thịnh là một doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc thành
lập theo quyết định số 4018/QD-TCCQ ngày 12 tháng 9
năm 1984 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp.
Quyết định đổi tên số 3362-QD/UB ngày 12-12-1992 của
Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội.Giấy phép kinh doanh
số 109851 của Uỷ Ban Kế Hoạch Thành Phố Hà Nội.Giấy
phép xuất nhập khẩu số 0100106063-1 của tổng cục Hải
quan.
Công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch Vụ Điện Cơ
Phúc Thịnh là một tr ong những

doanh nghiệp hàng đầu

của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện cho
ngành điện lực và cho dân dụng,là doanh nghiệp lớn
nhất trong lĩnh vực phôi liệu cho các nhà sản xuất
cáp thông tin, dây điện và cáp điện trong n-ớc.Với
dây chuyền và thiết bị hiện đại (đ-ợc nhập khẩu từ
CHLB Đức ,Phần Lan,Nhật Bản,Tây Ba Nha,Đài Loan,Trung
Quốc...) và công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế
giới các sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng vững
chắc và đ-ợc tín nhiệm trong thị tr-ờng cả n-ớc.
Công ty đã xây dựng quan hệ bạn hàng gắn bó

và là nhà cung cấp chính các sản phẩm của mình cho
các đơn vị nghành điện nh-:Công ty điện lực 1,2,3
thuộc tổng công ty Điện lực Viêt Nam-EVN;các Ban quản
lý dự án điện thuộc các công ty điện lực 1,2,3,công
20


ty điện lực TP.HCN,công ty điện lực TP.HN,Công ty xây
lắp điện 1,2,3,4;BQL dự án l-ới điện miền Nam,BQL dự
án l-ới điện miền Bắc, miền Trung,CHĐCN lào,điện lực
các tỉnh,các công ty t- vấn ,thiết kế,xây lắp điện
trong và ngoài quốc doanh trên cả n-ớc.
Trải qua hơn 17 năm xây dựng và phát triển,
công ty luôn chú trọng đầu t- chiều sâu,mở rộng sản
xuất,nâng

cao

chất

l-ợng

với

những

thiết

bị


hiện

đại,công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất
l-ợng hiệu quả.Các sản phẩm của công ty đều đ-ợc cấp
giấy

chứng

nhận

2103-1994,TCVN
1995,

TCVN

phù

hựp

tiêu

chuẩn

5933-1995,TCVN

5064-1994)của

Việt

Nam(TCVN


5934-1995,TCVN5935-

Tổng

cục

đo

l-ờng

chất

l-ợng.Với công nghệ và thiết bị sản xuất dây và cáp
điện của Châu Âu (IEC/DIN), Mỹ(ASTM), Nhật(Jis). Hệ
thống quản lý chất l-ợng của công ty đạt tiêu chuẩn
quốc

tế

ISO

9002



đã

đ-ợc


tổ

chức

AFAQ

ASCERT

inertnational của CH Pháp cấp chứng chỉ vào tháng
6/2000.
Công ty đã đạt đ-ợc nhiều giải th-ởng, huân huy
ch-ơng

bằng

khen

của

Chính

Phủ,các

bộ

ban

nghành

trong cả n-ớc.Năm 1998, công ty vinh dự đ-ợc nhà N-ớc

phong tặng danh hiệuĐơn Vị Anh Hùng.
2 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1 Chức năng cơ cấu của công ty.
-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh, sản xuất và kế hoạch khác có liên quan (dài
hạn, từng năm), đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công
ty.
-Quản lý, sử dụng và tạo nguồn vốn cho sản xuất
kinh doanh dịch vụ của công ty có hiệu quả. Đảm bảo
đầu t-, mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ, làm tròn
nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
21


-Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài
chính, quản lý xuất nhập khầu và các quy định về giao
dịch đối ngoại.
-Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán
ngoại th-ơng, hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh
hợp tác đầu t- đã ký kết.
-Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý
tài sản, lao động tiền l-ơng, sử dụng phân công lao
động hợp lý, đào tạo, bồi d-ỡng cho cán bộ công nhân
viên của công ty để không ngừng nâng cao trình độ văn
hoá, nghiệp vụ chuyên môn.
-Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật
tự xã hội, bảo vệ môi tr-ờng, bảo vệ tài sản xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng.
Với những chức năng và nhiệm vụ nói trên, thì từ
khi thành lập tới nay, công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch

Vụ Điện Cơ Phúc Thịnh đã không ngừng phấn đấu tăng
trởng, hoàn thành v-ợt mức kế hoạch nhà n-ớc giao
cho. Bên cạnh đó, công ty còn tăng c-ờng mở rộng,
tiếp thị với nhiều thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc,
xác định nhiệm vụ tr-ớc mắt và mục tiêu chiến l-ợc
lâu dài của các đơn vị trong công ty. Chính vì vậy
trong những năm qua, công ty TNHH Th-ơng Mại Dịch Vụ
Điện Cơ Phúc Thịnh

đã phát triển hơn nhiều, vững

chắc và tạo đợc uy tín trên thị trờng trong cũng nhngoài n-ớc
2.2 Cơ cấu bộ máy cua công ty
Nguồn l-c cho sản xuất của công ty:
Hệ

thống

quản



chất

l-ợng

theo

tiêu


chuẩn

ISO9002 đã đ-ợc tổ chức AFAQ ARCERT INTERNATIONNALCộng hoà Pháp chứng nhận và cấp chứng chỉ 6/2000
Số ng-ời

Tỉ lệ
22


Tổng số kỹ s-,cử nhân chuyên môn:

30

0,9
Tổng

số

15

trung

cấp

chuyên

môn:

0,45


Tổng số công nhân kỹ thuật lành nghề:

256

98,65
Trong tổng số công nhân kỹ thuật lành nghề thì:
+số

công

nhân

bậc

7/7:

02
+

số

công

nhân

bậc

6/7:

số


công

nhân

bậc

5/7:

số

công

nhân

bậc

4/7:

số

công

nhân

bậc

3/7:

số


công

nhân

bậc

2/7:

67
+
61
+
72
+
05
+
49
Số công nhân trực tiếp sản xuất cáp trần:

80

Toàn bộ số công nhân đều có kỹ thuật lành nghề và
có trên 10 năm kinh nghiệm.số l-ợng kỹ s- cán bộ nhân
viên,công nhân kỹ thuật lành nghề đ-ợc đào tạo tại
n-ớc ngoài:40 ng-ời(Phần Lan, áo, Nhật Bản, Tây Ba
Nha, Đức, Nga, Đài loan, Trung Quốc....)
Hiện nay, công ty có 4 phòng kinh doanh d-ới sự
quản trị trực tiếp của giám đốc và 2 phó giám đốc ,
cụ thể là:

-phòng hành chính tổng hợp
-Phòng kế toán tài vụ
-Phòng kinh doanh tổng hợp
23


Ba phòng trên d-ới sự quản lý trực tiếp của phó
giám đốc HCQT, SXKD.
-Phòng kỹ thuật chất l-ợng:D-ới sự quản lý trực
tiếp của phó giám đốc kỹ thuật.
Chính cơ cấu tổ chức này của công ty đã giúp cho
cơ cấu không bị r-ờm rà,mặt khác làm cho các thành
viên có thể sử dụng đúng chuyên môn của mình vào công
việc.
D-ới đây là cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:

24


Cụng Ty TNHH Thng Mi Dch V
in C Phỳc Thnh

Giám đốc

Đại diện
lãnh đạo về
chất l-ợng
Phó Giám đốc
HCQT, SXKD


Phòng
Hành
chính Tổng hợp

Bộ
phận
HC TC

Bộ
phận
Kế
toán

Phòng
Kế toán
Tài vụ

Bộ
phận
Tài
chính
, Quỹ

Bộ
phận
Dự
án,
Marke
ting


Phó Giám đốc
kỹ thuật

Phòng
Kinh
doanh
Tổng hợp

Bộ
phận
XNK

Phân
x-ởng
Đồng

Phòng
Bảo vệ

Phân
x-ởng
Đồng
mềm

Phân
x-ởng
Dây &
Cáp
động
lực


Phòng
Kỹ thuật
chất
l-ợng

Phân
x-ởng

điện

Bộ
phận
KCS

Đào
tạo

Kho 1

Đội xe

Kho 2

Ghi chú:
XNK: Xuất nhập khẩu
HC-QT: Hành chính - Quản trị
KD: Kinh doanh
HC-TC: Hành chính tổ chức
KCS: Kiểm tra chất l-ợng sản phẩm

(--------): Quan hệ chức năng
(
) : Quan hệ trực tuyến

25


×