Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Địa lý - Lào -mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 13 trang )

Trường THCS Nguyễn Khuyến
Năm học 2015 - 2016

Tổ 1 + Tổ 3
Lớp 8/4


Tìm hiểu chung về Lào
Lào (tên chính thức: Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào), là một quốc gia không giáp biển duy
nhất tại vùng Đông Nam Á. Lào giáp giới
nước Myanma và Trung Quốc phía tây bắc,
Việt Nam ở phía đông, Campuchia ở phía nam,
và Thái Lan ở phía tây. Lào còn được gọi là
"đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn
ngữ của nước này là tiếng Lào. Trước đây tại
Việt Nam, Lào còn có tên là Ai Lao, Lão Qua.




Vị trí địa lý của Lào

-Thuộc khu vực Đông Nam Á
- Lào giáp với các nước:
+ Phía đông giáp Việt Nam

+ Phía bắc giáp Trung Quốc và
Mi-an-ma
+ Phía tây giáp Thái Lan
+ Phía nam giáp Cam-pu-chia


-Là nước duy nhất của Đông Nam
Á không giáp với biển
- Khả năng liên hệ với nước ngoài:
Liên hệ thông qua đường bộ,
đường sông (Ra biển nhờ cảng
biển miền Trung Việt Nam)


Điều kiện tự nhiên

Lược đồ tự nhiên, kinh tế của Lào


Đặc điểm

Nội dung

Địa hình

Chủ yếu là núi và cao nguyên chiếm 90% diện tích. Các dãy núi tập
trung ở phía bắc , cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam

Khí hậu

Sông, hồ lớn

Thuận lợi và
khó khăn

Nhiệt đới gió mùa:

-Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa
nhiều
-Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến
mang theo không khí khô, lạnh
Sông Mê Công

Thuận lợi

Khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông Mê Công giàu nguồn nước,
nguồn thủy điện, đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng
còn nhiều.
Ấm
áp
quanh
năm
trừ
miền
Bắc
- Sông Mê Kông cung cấp nguồn nước dồi dào
- Đồng bằng đất đai màu mỡ

Khó khăn

Không có đường biên giới biển, Diện tích đất canh tác ít, mùa khô
thiếu nước, gây khó khăn cho sản xuất.


Điều kiện xã hội, dân cư của Lào

Dựa vào bảng số liệu 18.1 Sgk, ta có

các số liệu sau:


Tiêu chí

Lào

- Diện tích (km2)
- Địa hình (%)
- Dân số (triệu người)
- Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số (%)
- Dân cư đô thị (%)
- Số dân biết chữ (% dân số)
- GDP/người năm 2001 (USD)
-Thành phần dân tộc (%)

236.800
90% núi cao nguyên
5,5
2,3
17
56
317
+ Lào: 50
+ Thái: 14
+ Mông: 13
+ Còn lại: 23
Lào
+ Đạo Phật: 60
+ Tôn giáo khác: 40

Thủy năng, gỗ, kim loại màu, kim loại quý
+ Nông nghiệp: 52,9
+ Công nghiệp: 22,8
+ Dịch vụ: 24,3
Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo, quế, sa nhân, gỗ,
thiếc
Viêng Chăn
Xa-van-na-khẹt
Luông Pha-băng

- Ngôn ngữ phổ biến
- Tôn giáo (% trong tổng số dân)
-Một số tài nguyên
-- Cơ cấu kinh tế (%)
- Sản phẩm chính của nền kinh tế
- Thủ đô và thành phố lớn


4. Kinh tế: Lào phát triển cả về nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ; trong đó, nông nghiệp chiếm tỉ
trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp có
tỉ trọng thấp nhất.
- Nông nghiệp:
+ Nguồn kinh tế chính là sản xuất ven sông Mê
Công
+ Cà phê, sa nhân trên cao nguyên
- Công nghiệp: chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất
điện (xuất khẩu), khai thác chế biến gỗ, khoáng sản
- Điều kiện để phát triển ngành:
+ Nguồn nước dồi dào (50% tiềm năng thủy điện

của sông Mê Công)
+ Đất rừng nhiều
+ Tài nguyên thiên nhiên: thủy năng, kim loại màu,
kim loại quý


TỔNG KẾT CÁC NỘI DUNG ĐÃ ĐẠT
ĐƯỢC

1.Vị trí địa lý:-Thuộc khu vực
Đông Nam Á
- Lào giáp với các nước: Việt
Nam,Trung Quốc, Mi-an-ma,
Thái Lan và Cam-pu-chia
-Là nước duy nhất của Đông
Nam Á không giáp với biển
- Có khả năng liên hệ với nước
ngoài thông qua đường bộ,
đường sông

2. Điều kiện tự nhiên:
Chủ yếu là núi và cao
nguyên chiếm 90% diện
tích. Các dãy núi tập trung ở
phía bắc , cao nguyên trải
dài từ bắc xuống nam
- Đặc điểm tự nhiên có
nhiều thuận lợi tuy nhiên
Lào cũng gặp không ít khó
khó



TỔNG KẾT CÁC NỘI DUNG ĐÃ ĐẠT
ĐƯỢC

3.Điều kiện xã hội, dân cư:
- Diện tích (km2): 236 800 km2
- Địa hình (%): Chủ yếu là núi
và cao nguyên
- Dân số (triệu người): 5,5
- Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số
(%)
- Dân cư đô thị chiếm 17%
- Số dân biết chữ khoảng 56%
- GDP/ người (USD): 317
-Thành phần dân tộc (%)
- Ngôn ngữ phổ biến là tiếng
Lào
- Tôn giáo chủ yếu là đạo Phật

4. Kinh tế: Lào phát
triển cả về nông
nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ; trong đó,
nông nghiệp chiếm tỉ
trọng cao nhất trong
cơ cấu kinh tế, công
nghiệp có tỉ trọng
thấp nhất.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×