Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÉ có THÍCH đi BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.91 KB, 27 trang )

CHỦ ĐỀ VI :

BÉ CÓ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG GÌ
(Thời gian t/h 3 tuần : từ ngày 12/01/2015 đến 30/01/2015)
I/ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
- Luyện tập một số thói quen ăn uống. Vệ sinh cá nhân, biết rửa tay
trước khi ngồi vào bàn ăn, tự xúc ăn, biết tự uống nước khi có nhu
cầu, biết tự di vệ sinh đúng nơi quy định,
- Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản như: cất đồ chơi
đúng nơi quy định sau khi chơi xong
- Tiếp tục củng cố và phát triển các vận động cơ bản như: đi có mang
vật trên đầu
- Tập phát triển các kỹ năng cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp
các giác quan với vận động như: tô màu, nặn, xâu hạt, xếp.
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của các phương
tiện giao thông
- Biết công dụng của các phương tiện giao thông
- Trẻ nhận biết phân biệt được hình vuông - hình tròn
- Nhận biết được màu sắc (đỏ- vàng- xanh), phân biệt được to – nhỏ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá xung quanh, bước
đầu hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ phát âm đúng các từ chỉ các phương tiện giao thông và trả lời
được câu hỏi của cô.
- Biết nói lên những điều quan sát được, những hiểu biết của mình về
các phương tiện giao thông bằng các câu nói đơn giản.
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp với những người xung quanh.
- Trẻ đọc được một số bài thơ về các phương tiện giao thông


- Trẻ biết lắng nghe và bắt chước tiếng kêu của một số phương tiện
giao thông
4/ Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ
- Biết có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
- Biết chơi cùng bạn bè, không giành đồ chơi, không quăng vứt đồ
chơi.
- Trẻ biết thực hiện các thao tác nặn, tô màu, xâu vòng

ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 1


II . MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật ( màu
sắc, các bộ phận chính...)của một
số phương tiện giao thông đường
bộ, đường sắt(xe máy, tàu hỏa…)
- Tiếng còi, tiếng động cơ, công
dụng của phương tiện giao thông
đường bộ, đường sắt
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT

BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG
TIỆN GIAO THÔNG GÌ

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG


- Tên gọi, đặc điểm nổi bật của
một số PTGT đường thủy, đường
hàng không(tàu thủy, máy bay…)
- Tiếng còi, tiếng động cơ, công
dụng của PTGT đường thủy,
đường hàng không

CHỦ ĐỀ NHÁNH:

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ,
ĐƯỜNG SẮT
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 2


Thời gian thực hiện( từ 12/1/2015 đến 16/01/2015)
I- YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Máy bay ”
- Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Đi có mang vật trên tay ”
- Trẻ nhận biết một số phương tiện (tàu hỏa, xe máy)
- Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn
- Trẻ biết tô màu ô tô
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ Xe đạp”
- Hát đúng giai điệu bài hát “ Em tập lái ô tô”
2. Kĩ năng
- Phát triển thể chất cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ năng vận động
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng từ “tàu hỏa”, “xe máy”
- Rèn sự khéo léo, kiên trì của trẻ qua các hoạt động
3. Giáo dục
- Trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi khi chơi xong
- Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông

***********************************************

MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Nhận biết một số phương tiện (tàu
hỏa, xe máy)
- Ôn nhận biết phân biệt hình vuông,
hình tròn
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 3

- Trò chuyện và trả lời câu
hỏi về tên gọi, đặc điểm
của một số phương tiện
giao thông


- Thơ “ xe đạp”

PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ


PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT

PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ

PHÁT TRIỂN
THỂ CHÁT

Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Giữ vệ sinh trong ăn uống và
mặc quần áo gọn gàng
- Ăn ngon miệng, hết xuất
Thể dục sáng: Máy bay
Vận động cơ bản: Đi có mang vật trên tay
Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ
Bài tập phát triển chung: Máy bay

- Tô màu ô tô
- Dạy hát: “Em tập lái ô tô ”
- Nghe hát: “ Bác đưa thư vui
tính”
- Trò chơi “tai ai tinh”

KẾ HOẠCH TUẦN
Thời gian
Đón trẻ


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Cô đón trẻ vào lớp

ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 4

Thứ 5

Thứ 6


Thể dục
sáng
Hoạt
động có
chủ đích

Tập bài “máy bay”

-Bài tập
Nhận biết Tô màu ô -Nhận biết Thơ “xe
phát triển tàu hỏa, xe tô
hình

đạp”
chung:
máy
vuông –
“máy bay”
hình tròn
-Vận động
cơ bản:
“đi có
mang vật
trên tay”
-Trò chơi
vận động:
“ô tô và
chim sẻ”
Dạo chơi -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát:
ngoài trời xe đạp
tranh ô tô xe ô tô tải tranh ô tô tàu hỏa
- Dạo chơi -Trò chơi: khách
-Trò chơi: con
- Trò chơi:
trong
“về đúng
-Chơi theo “tập tầm
-Chơi theo “cái gì
nhóm
bến”
nhóm
vông”
nhóm

biến mất”
-Chơi tự
-Chơi tự
-Chơi tự
do
do
do
Hoạt
- Góc thao tác vai: gia đình bác lái xe, bán vé xe
động góc - Góc hoạt động với đồ vật: xếp gara ô tô
- Góc tranh truyện: xem tranh các PTGT, tô màu PTGT
Hoạt
-Ôn vận
-Làm quen -Làm quen -Dạy hát: - Làm
động
động:
với bài hát bài thơ
“em tập lái quen bài
chiều
“đi có
“lái ô tô”
“xe đạp”
ô tô”
hát “con
mang vật
-Trò chơi: -Trò chơi: -Nghe hát: tàu”
trên tay”
“bơi trong “chìm
“bác đưa
-Trò chơi:

-Trò chơi: hồ”
nổi”
thư vui
“cắp cua”
“ô tô và
-Chơi tự
-Chơi tự
tính
chim sẻ”
do
do
- Trò chơi
“tai ai
tinh”
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ

THỂ DỤC SÁNG
I/ Nội dung:
Tập bài: “ Máy bay ”.
- Động tác 1: Máy bay kêu u u u….
- Động tác 2: Máy bay cất cánh
( hai tay dang ngang)
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 5


- Động tác 3: Máy bay chuẩn bị hạ cánh
( hai tay dang ngang, cúi người, đầu nghiêng hai bên)

- Động tác 4: Máy bay hạ cánh
( hai tay dang ngang, ngồi xổm)
II/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô.
- Trẻ biết xếp hàng, di chuyển đội hình.
2/ Kĩ năng:
- Rèn và phát triển các nhóm cơ cho trẻ
- Rèn thói quen tập thể dục sáng
3/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên.
- Không xô nhau khi học.
III/Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
IV/Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ tập bài “đi đều”, sau đó dãn thành 3 hàng
ngang.
Trẻ thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Cô và trẻ cùng tập
- Mỗi động tác tập 2-3 lần
Trẻ tập

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
I. Nội dung:
* Góc chơi thao tác vai
- Gia đình bác lái xe
- Bán vé xe
* Góc tranh truyện:
- Xem tranh các phương tiện giao thông
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 6


- Tô màu các phương tiện giao thông
* Góc hoạt động với đồ vật
- Xếp ga ra ô tô
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách xếp ga ra ô tô
- Trẻ biết nhập vai người bán vé xe, biết chơi gia đình
- Biết tô màu các phương tiện giao thông
2. Kĩ năng
- Rèn sự khéo léo và kiên trì ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tư duy trí nhớ của trẻ
- Phát triển khả năng sáng tạo
3. Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi
- Tích cực tham gia hoạt động
III. Chuẩn bị
- Bàn bán vé, vé xe, đồ chơi nấu ăn
- Đồ chơi xếp hình, tranh, ảnh các phương tiện giao thông
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1:Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
+ Bíp bíp bíp…
+ Đó là tiếng kêu của phương tiện gì nhỉ ?
+ Xe máy chạy ở đâu ?
+ Ngoài xe máy ra còn có phương tiện nào đi trên
đường bộ nữa ?
=>giáo dục trẻ ăn có ý thức giữ gìn các phương tiện
giao thông
* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
Hôm nay cô cùng các con chơi ở các góc nhé.
Góc thao tác vai các con sẽ chơi gia đình và chơi bán
vé xe
Góc tranh truyện, các con sẽ xem tranh ảnh các
phương tiện giao thông và tô màu cho các phương tiện
đó
Góc hoạt động với đồ vật các con sẽ chơi xếp ga ra ô

Bạn nào thích chơi bán vé xe ? Bạn nào thích chơi xếp
ga ra ô tô? Bạn nào thích tô màu cho các phương tiện
giao thông ?
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP


Page 7

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

Xe máy
Đường bộ
2-3 trẻ kể

Trẻ trả lời


- Cô gợi ý trẻ chơi ở các góc
VD: góc thao tác vai
+ Gia đình con định làm gì ?
Trẻ trả lời
+ Con sẽ nấu món gì ?
+ Con muốn mua vé xe thì phải hỏi giá trước nhé.
………
- Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi và về góc chơi
như dự định
Trẻ chơi
* Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
- Vai chơi và góc chơi nào yếu, cô đến góc đó và đóng
làm một vai chơi, chơi cùng trẻ
VD: góc hoạt động với đồ vật
+ Bác đang xếp gì vậy ?
Trẻ trả lời

+ Xếp ga ra ô tô thì bác phải xếp thế nào ?
+ Con phải xếp ga ra rộng để chứa được nhiều xe nhé.
………..
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương
vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng giờ sau
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ đùng

***********************************************************
TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN
- Trò chơi mới: + về đúng bến
- Trò chơi cũ: + chìm nổi
+ cắp cua
+ ô tô và chim sẻ
+ tập tầm vông
+ cái gì biến mất

KẾ HOẠCH NGÀY
THỨ HAI:(12/1/2015)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển thể chất)
1/ Nội dung:
* VĐCB: Đi có mang vật trên tay
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 8


* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
* BTPTC: Máy bay

+ ĐT 1: Máy bay kêu uuuu….
+ ĐT 2: Máy bay cất cánh( hai tay dang ngang)
+ ĐT 3: Máy bay chuẩn bị hạ cánh( hai tay dang ngang, cúi người, đầu
nghiêng 2 bên)
+ ĐT 4: Máy bay hạ cánh(hai tay dang ngang, ngồi xổm)
2 / Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô
- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ Đi có mang vật trên tay”
- Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô
b/Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ .
- Phát triển thể chất cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
- Không xô nhau khi học.
3/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, túi cát
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện về chủ đề:
+ Sáng nay bố mẹ đưa con đến lớp bằng xe gì ?
+ Con biết có những phương tiện giao thông đường bộ
nào ?
+ Phương tiện giao thông đường sắt là phương tiện gì ?
Tất cả các phương tiện đều dùng để chuyên chở hàng
hóa và người. Các con phải giữ gìn các phương tiện
nhé.
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi

chậm => đi thường=>đi nhanh=> đi thường. Sau đó
cầm tay nhau dãn rộng vòng tròn.
* Trọng động:
+ BTPTC: Máy bay
- Cho trẻ tập cùng cô
- Tập các động tác như phần nội dung
+ VĐCB: Đi có mang vật trên tay
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1. Không phân tích .
Lần 2. Kèm phân tích: cô đi đến bến ô tô, cầm túi
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 9

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Xe máy, ô tô, …
Tàu hỏa

Trẻ thực hiện

Trẻ tập

Trẻ chú ý quan


cát, và đi thẳng về, sau đó đặt túi cát vào rổ. Khi đi mắt
nhìn thẳng, bước cao chân sao cho túi cát không bị rơi.

- Cô cho 2 trẻ lên làm thử: Cô quan sát và sửa sai cho
trẻ
- Cho lần lượt trẻ lên tập( Cô sửa sai và động viên trẻ
thực hiện)
+ Trò chơi vận động: “ ô tô và chim sẻ”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng

sát cô làm mẫu
Trẻ tập
Trẻ tập

Trẻ chơi

**********************************

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
I. Nội dung
- Quan sát : xe đạp
- Trò chơi mới : về đúng bến
- Chơi tự do:
+ xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nêu được tên gọi, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu của xe đạp
- Biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông
III. Chuẩn bị
- Xe đạp
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Các con hãy kể cho cô nghe những phương tiện
giao thông đường bộ, đường sắt mà con biết ?
- Các con nhớ phải giữ gìn các phương tiện giao
thông, phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy nhé.
* Quan sát: xe đạp
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 10

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
Trẻ trả lời


- Cô có phương tiện gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này ?
- Xe đạp này có màu gì ?
- Đây là gì ? bánh xe có hình gì ? có mấy bánh xe ?
- Còn đây là gì ?
- Cái gì đây ?

- Xe đạp được dùng để làm gì ?

Xe đạp
Nhiều trẻ nhận xét
Màu đỏ
Hình tròn, 2 bánh
Yên xe, tay lái
Bàn đạp
Chở hàng, chở
người
Đạp xe
Kính coong

- Làm thế nào để xe đạp đi được ?
- Xe đạp có chuông kêu thế nào ?
 Cô khái quát lại đặc điểm của xe đạp
* Trò chơi: “về đúng bến”
- Cô nói tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: có 2 bến xe, 1bến ô tô, 1
bến xe máy. Mỗi bạn cầm một lô tô ô tô hoặc xe
máy. Khi có hiệu lệnh “về đúng bến” thì bạn cầm lô
tô nào thì về bến đó.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ chơi

************************************


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Nội dung:
- Ôn vận động : đi có mang vật trên tay
- Trò chơi : ô tô và chim sẻ
II. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ thực hiện được vận động, biết chơi trò chơi
- Rèn cho trẻ sự khéo léo
- Trẻ tích cực hoạt động
III. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Ôn vận động “đi có mang vật trên tay”
- Cô nhắc lại tên bài tập
- Cô làm mẫu
- Cho lần lượt trẻ lên tập(cô sửa sai cho trẻ)
* Trò chơi: “ ô tô và chim sẻ”
- Cô nói tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 11

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

Trẻ tập
Trẻ chơi


* Chơi tự do – trả trẻ.


*******************************************************

THỨ BA (13/1/2015 )

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức (nhận biết)
I. Nội dung:
- Nhận biết một số phương tiện giao thông(tàu hỏa, xe máy)
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu của tàu hỏa, xe máy
- Biết công dụng của các phương tiện
2. Kĩ năng:
- Luyện phát âm từ “tàu hỏa”, “xe máy”
- Rèn khả năng quan sát chú ý có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông
III. Chuẩn bị:
- Tranh tàu hỏa, xe máy
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô xe máy, tàu hỏa
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện
- Cô hát “ bác đưa thư vui tính”
- Bài hát nhắc tới phương tiện gì ?
- Ngoài xe đạp còn có phương tiện nào đi trên đường
nữa ?
* Nội dung:

Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số phương
tiện nhé.
+/ Quan sát: xe máy
- Cô có tranh vẽ gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về chiếc xe máy này ?
- Xe máy này có màu gì ?
- Đây là gì ? bánh xe có hình gì ? có mấy bánh xe ?
- Còn đây là gì ?
- Xe máy được dùng để làm gì ?
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 12

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Xe đạp
Trẻ trả lời

Xe máy
Nhiều trẻ trả lời
Màu đỏ
Hình tròn, 2 bánh
xe
Yên xe, tay lái
Chở hàng, chở
người


- Xe máy chạy bằng gì ?
- Xe máy kêu thế nào ?

=> Cô khái quát lại đặc điểm của xe máy
+/ Quan sát : tàu hỏa
- Chơi “trời tối”
- Cô có tranh gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về tàu hỏa ?
- Tàu hỏa có màu gì ?
- Đây là gì ?
- Cái gì đây ? có nhiều hay ít toa tàu ?
Tàu hỏa có rất nhiều toa nên chở được nhiều người và
nhiều hàng hóa đấy.
- Tàu hỏa đi ở đâu ?
- Tàu hỏa kêu thế nào ?
- Người ta dùng tàu hỏa để làm gì ?
=> Cô khái lại đặc điểm của tàu hỏa
Tất cả các phương tiện khi tham gia giao thông đều
phải chấp hành luật giao thông. Các con nhớ phải đội
mũ bảo hiểm khi đi xe máy nhé.
* Trò chơi : “về đúng bến”
- Cách chơi : có 2 bến, 1 bến tàu hỏa, 1 bến xe máy.
Mỗi bạn cầm một lô tô tàu hỏa hoặc xe máy. Khi có
hiệu lệnh “về đúng bến” thì bạn nào cầm lô tô nào thì
về bến đó.
- Cho trẻ chơi
* Trò chơi : “ai nhanh hơn”
- Cách chơi : cô nói tên phương tiện giao thông, trẻ sẽ
nói tiếng kêu của phương tiện đó.
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Hôm nay cô và các con đã tìm hiểu về những
phương tiện gì ?

- Cô động viên, khen ngợi trẻ

Xăng
Bíp bíp

Tàu hỏa
Nhiều trẻ trả lời
Màu xanh
Đầu tàu
Toa tàu, nhiều toa
Đường sắt
Xình xịch
Chở hàng, chở
người

Trẻ chơi

Trẻ chơi
Trẻ trả lời

**********************************

DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh ô tô khách
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu của xe ô tô khách

- Biết công dụng của ô tô khách
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 13


2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ ô tô khách
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện chủ đề
- Con hãy kể cho cô nghe những phương tiện giao
thông đường bộ, đường sắt ?
- Khi đi ô tô các con nhớ không được thò đầu ra
ngoài cửa sổ để tránh tai nạn nhé.
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát
tranh.
* Quan sát : tranh vẽ ô tô khách
– Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ai có nhận xét gì về ô tô khách ?
+ Ô tô có màu gì ?
+ Cái gì đây ?
+ Đây là gì ?

Xe ô tô rất to, bên trong ô tô có rất nhiều chỗ ngồi vì
vậy chở được rất nhiều khách đấy.
+ Ô tô kêu thế nào nhỉ ?
+ Muốn ô tô chạy được thì phải bơm gì vào nhỉ ?
=> Cô khái quát lại đặc điểm của xe ô tô khách
* Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Làm quen với bài hát “ Lái ô tô ”(Đoàn Phi)
- Trò chơi “ bơi trong hồ”
- Chơi tự do
2/ Mục đích – yêu cầu
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 14

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ kể

Ô tô khách
Nhiều trẻ nhận
xét
Màu xanh

Bánh xe
Cửa xe
Bim bim
Xăng

Trẻ chơi


- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Làm quen bài hát: “ lái ô tô”(Đoàn Phi )
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
Có một bài hát kể về em bé chơi lái xe ô tô. Đó là bài
hát “lái ô tô” của nhạc sĩ Đoàn Phi mà cô sẽ giới thiệu
cho các con ngay sau đây
- Cô hát 1- 2 lần
- Hỏi trẻ : Tên bài hát là gì ? của nhạc sĩ nào ?
- Cô hát lần 3
- Cho trẻ hát cùng cô
* Trò chơi: “bơi trong hồ”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Cho trẻ chơi tự do
- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ chơi

* Vệ sinh trả trẻ

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

Trẻ trả lời

Trẻ chơi
Trẻ chơi

*************************************************************

THỨ TƯ (14/01/2015)

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội)
1/ Nội dung: Tô màu ô tô
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tô màu ô tô
b/ Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng tô màu, phân biệt màu sắc
- Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
3/ Chuẩn bị:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 15



- Tranh ô tô, mẫu của cô, tranh cho trẻ tô
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

* Trò

chuyện:
- Cô đố:
Xe hai bánh
Chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Là xe gì ?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ?
- Ngoài ra con còn biết có những phương tiện nào
khác nữa ?
=> giáo dục trẻ đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
TC “trời tối”.
* Quan sát mẫu:
- Cho trẻ quan sát mẫu. Hỏi trẻ:
+ Cô có gì đây?
+ Ô tô có màu gì ?
+ Đây là gì ?
- Còn rất nhiều những chiếc ô tô chưa được tô màu.
Các con có muốn tô màu cho những chiếc ô tô đẹp
hơn không ?
Trước tiên các con hãy nhìn cô tô mẫu nhé

- Cô tô mẫu (vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ cách tô):
nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút)
Bây giờ chúng mình sẽ thử xem bạn nào khéo tay nhé,
ai sẽ là người tô đẹp nhất đây ? Chúng mình bắt đầu
tô nhé.
* Trẻ thực hiện
- Cho trẻ tô
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
- Hỏi trẻ :
Con vừa tô gì ?
Ô tô màu gì ?
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm của trẻ lên trưng bày
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ .
- Động viên, khen ngợi trẻ

Xe đạp
Đường bộ
Trẻ kể

Tranh ô tô
Màu đỏ
Bánh xe, cửa xe
Có ạ
Trẻ quan sát

Trẻ tô
Trẻ trả lời

**************************************


HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 16


1/ Nội dung:
- Quan sát : xe ô tô tải
- Trò chơi: tập tầm vông
- Chơi tự do:
+ Xếp hình, xâu hạt,xếp hoa
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu của xe ô tô tải
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ, khả năng quan sát có mục đích cho trẻ .
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
3/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ xe ô tô tải
- Đồ chơi xếp hình, hoa nhựa, bóng nhựa
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Có rất nhiều các phương tiện giao thông đường bộ,
đường sắt. Bạn nào kể cho cô những phương tiện mà
con biết ?

* Quan sát : tranh vẽ xe ô tô tải
- Cô có bức tranh gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về chiếc xe tải này ?
- Nó có màu gì ?
- Đây là gì ?
- Còn đây là gì ? Thùng xe dùng để làm gì ?

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

Trẻ trả lời
Xe ô tô tải
Nhiều trẻ nhận xét
Màu xanh
Bánh xe, cửa xe
Thùng xe để đựng
hàng
Chở hàng

- Xe tải dùng làm gì ?
Xe tải có thể dùng để chở người và chở hàng. Nhưng
chủ yếu là để chở hàng.
- Xe tải kêu thế nào ?
Bíp bíp
=> Cô khái quát đặc điểm của xe tải. Nhắc trẻ phải
đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
* Trò chơi: nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
Trẻ chơi

- Cho trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi theo ý thích của mình
Trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 17


*************************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Làm quen với bài thơ “xe đạp”(Phương Nam)
- Trò chơi : chìm nổi
- Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ .
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, nắm được nội dung bài thơ
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, trí nhớ cho trẻ.
- Rèn khả năng nghe, đọc
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Làm quen với bài thơ “xe đạp”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

Cô biết có một bài thơ kể về chiếc xe đạp, nó thân
thiết và giúp ích rất nhiều cho con người. Đó là bài
thơ “xe đạp” mà cô sẽ giới thiệu cho các con ngay
sau đây.
- Cô đọc lần 1 (diễn cảm)
- Cô đọc lần 2
+ Đàm thoại :
+ Tên bài thơ là gì ?
+ Xe đạp dùng để làm gì ?
- Cô đọc lần 3
* Trò chơi : chìm nổi
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
* Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

Xe đạp
Chở hàng, chở củi

Trẻ chơi

Trẻ chơi

**************************************************************
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP


Page 18


THỨ NĂM ( 15/01/2015 )

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( Lĩnh vực phát triển nhận thức )
* Nội dung: Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được hình tròn - hình vuông
- Phân biệt được màu vàng - màu đỏ
2/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn kỹ năng phân biệt màu sắc
3/ Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và trẻ ( hình vuông, hình tròn )
III. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện.
- Bíp bíp bíp…Đó là tiếng kêu của phương tiện gì
nhỉ ?
- Ngoài xe máy còn có phương tiện gì đi trên đường
bộ nữa ?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt ?
Tất cả các phương tiện đều giúp chúng ta chở người
và chở hàng. Vì vậy các con phải biết giữ gìn các

phương tiện nhé. Nhớ là khi đi ô tô thì không được
thò đầu ra ngoài đấy.
* Nội dung
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhận biết phân biệt
hình vuông, hình tròn nhé.
(cô phát cho mỗi trẻ một rổ có hình vuông, hình
tròn)
- Cô có hình gì đây ?
+ Các con hãy cầm hình vuông và giơ lên nào
+ Hình vuông có màu gì ?
+ Cả lớp nói “hình vuông màu đỏ”
- Cô có hình gì đây ?
+ Các con hãy cầm hình tròn và giơ lên nào
+ Hình tròn có màu gì nhỉ ?
+ Cả lớp nói “hình tròn màu vàng”
- Bây giờ các con sẽ giơ hình theo yêu cầu của cô
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 19

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Xe máy
Trẻ kể
Tàu hỏa

Hình vuông
Trẻ giơ hình
Màu đỏ
Trẻ nói

Hình tròn
Trẻ giơ hình
Màu vàng


nhé.
+ Cô nói “hình tròn”, trẻ giơ hình và nói “hình tròn”
+ Cô nói “hình vuông”, trẻ giơ hình và nói “hình
vuông”
- Các con hãy cầm hình vuông đặt ra ngoài. Chỉ tay
vào hình và nói “hình vuông”
( tương tự với hình tròn)
- So sánh hình vuông - hình tròn
+ Các con hãy nhìn hình tròn có một nét cong tròn
khép kín. Hình tròn có lăn được không ?
+ Cho trẻ lăn hình
+ Cả lớp nói “ hình tròn lăn được”
+ Các con hãy nhìn xem hình vuông có lăn được
không ? Vì hình vuông có các góc cạnh nên không
lăn được.
+ Cả lớp nói “hình vuông không lăn được”
- Cô nói “hình lăn được”, “hình không lăn được”,
yêu cầu trẻ giơ lên và nói tên hình.
- Cho trẻ chọn hình vuông, hình tròn cất vào rổ
Nhắc lại “hình tròn lăn được”, “hình vuông không
lăn được”
- Trò chơi “tìm đúng nhà”
+ Cách chơi : mỗi bạn sẽ cầm một hình, khi cô nói
“về đúng nhà” thì bạn nào cầm hình tròn sẽ về nhà
hình tròn, bạn nào cầm hình vuông sẽ về nhà hình

vuông.
+ Cho trẻ chơi 1-2 lần
( lần 2 cho trẻ đổi hình cho nhau)
* Kết thúc :
- Hôm nay các con đã được nhận biết được hình gì
nhỉ ?
- Cô động viên, khen ngợi trẻ

Trẻ nói
Nhiều trẻ nói

Có ạ
Trẻ lăn hình
Trẻ nói
Không ạ
Trẻ nói
Trẻ giơ hình và nói

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

***************************************

DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh vẽ ô tô con
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của xe ô tô con
2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 20


- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ xe ô tô con
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

* Trò chuyện chủ đề
- Con hãy kể cho cô nghe con biết các phương tiện
3-4 trẻ trả lời
nào đi trên đường bộ, đường sắt ?
=> Có rất nhiều các phương tiện giao thông. Tất cả
các phương tiện đều phải chấp hành luật khi tham gia
giao thông. Các con phải nhớ đội mũ bảo hiểm khi đi
xe máy nhé.
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát tranh.

* Quan sát : tranh vẽ xe ô tô con
– Hỏi trẻ:
Ô tô con
+ Tranh vẽ gì ?
Nhiều trẻ nhận
+ Ai có nhận xét gì về xe ô tô này ?
xét
Màu đỏ
+ Ô tô có màu gì ?
Cửa xe
+ Đây là gì ?
Bánh xe
+ Còn đây là gì ?
Chở người
+ Xe ô tô này dùng để làm gì ?
Ô tô con có rất ít chỗ ngồi nên chở được ít người. Xe ô
tô con có thể chở người và chở hàng nhưng chủ yếu
dùng để chở người.
Bíp bíp
+ Tiếng kêu của xe ô tô như thế nào ?
Xăng
+ Xe ô tô chạy bằng gì nhỉ ?
=> cô khái quát lại đặc điểm của xe ô tô con
* Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
Trẻ chơi
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
***********************************


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Dạy hát: “Em tập lái ô tô” (Nguyễn Văn Tý)
- Trò chơi “tai ai tinh”
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 21


- Nghe hát: “Bác đưa thư vui tính” ( Hoàng Lân)
2/ Mục đích - Yêu cầu
a/ Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát được theo cô cả bài.
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng ca hát cho trẻ.
- Trẻ hát to, rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát
c/ Giáo dục:
- Trẻ thể hiện được tình cảm qua nội dung bài hát
3/ Chuẩn bị
- Xắc xô
4/ Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện :
- Có rất nhiều các phương tiện giao thông đường bộ,
đường sắt. Con hãy kể cho cô những phương tiện mà
con biết ?
- Tất cả các phương tiện đều có ích đối với chúng
mình. Vì vậy chúng mình phải giữ gìn các phương

tiện nhé.
* Dạy hát: “ em tập lái ô tô ” (Nguyễn Văn Tý)
- Cô hát “ pí po pí po em tập lái ô tô”
- Cô vừa hát câu hát trong bài hát gì nhỉ ?
Các con hãy lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1(diễn cảm)
Bài hát cô vừa hát có hay không ? Đó là bài hát “ em
tập lái ô tô” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Các con hãy nghe lại một lần nữa nhé.
- Cô hát lần 2 + xắc xô
Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì ? của nhạc sĩ nào ?
Chúng mình có muốn nghe cô hát lại bài hát này
không ?
- Cô hát lần 3
- Cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Nghe hát: “ Bác đưa thư vui tính ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
Hôm nay cô giới thiệu cho các con một bài hát rất hay
kể về công việc của bác đưa thư. Các con hãy lắng
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 22

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ

3-4 Trẻ kể


Em tập lái ô tô
Có ạ

Trẻ trả lời

Cả lớp hát
Tổ 1 + cá nhân
Cá nhân + nhóm
Nhóm + tổ 2


nghe nhé.
- Cô hát lần 1 (diễn cảm)
Cô vừa hát bài “bác đưa thư vui tính” của nhạc sĩ
Hoàng Lân
Các con có muốn nghe lại bài hát này không ?
- Cô hát lần 2 + cử chỉ, điệu bộ

Có ạ
Trẻ hưởng ứng
cùng cô

* Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
Trẻ chơi
* Kết thúc: Hôm nay cô đã dạy chúng mình bài hát gì
nhỉ ? Về nhà chúng mình hãy hát cho bố mẹ nghe nhé.

******************************************************


THỨ SÁU (16/01/2015 )

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ)
I. Nội dung:
- Thơ “xe đạp”(Phương Nam)
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc được theo cô cả bài
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
III. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài thơ
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
- Bạn nào giỏi kể cho cô nghe con biết có những
phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt nào ?
- Các con phải giữ gìn các phương tiện giao thông. Và
nhớ phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy nhé.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu tên bài thơ
Có một bài thơ nói về chiếc xe đạp đi khắp nơi giúp
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP


Page 23

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
3-4 Trẻ kể


người chở hàng, chở củi. Đó là bài thơ “xe đạp” của tác
giả Phương Nam
- Cô đọc lần 1 ( diễn cảm )
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
Xe đạp
Các con hãy nghe cô đọc bài thơ lần nữa nhé
- Cô đọc lần 2
Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? của tác giả Trẻ trả lời
nào ?
+ Xe đạp đi qua đâu ?
Qua khe, qua
suối
+ Xe đạp chở gì ?
Chở người, chở
hàng, chở củi
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần
Cả lớp đọc
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen
Tổ +cá nhân
Cá nhân+ nhóm
Nhóm + tổ
* Hoạt động 3: Kết thúc

- Hôm nay cô đã dạy các con bài thơ gì ?
- Bây giờ chúng mình sẽ tô màu cho chiếc xe đạp thật
Trẻ trả lời
đẹp nhé.
- Cô động viên, khen ngợi trẻ

************************************

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1/ Nội dung:
+ Quan sát : tàu hỏa
- Trò chơi : cái gì biến mất
+ Chơi tự do: nặn bánh, xâu vòng, chơi lăn bóng
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của tàu hỏa
- Biết chơi trò chơi.
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ có mục đích
cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ gìn các phương tiện giao thông
3/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ tàu hỏa
- Đồ chơi cho trẻ
4/ Hướng dẫn:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 24



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Kính coong ! kính coong!
Tiếng xe gì kêu thế nhỉ ?
- Xe đạp đi ở đâu ?
- Ngoài xe đạp ra còn có những loại xe gì đi trên đường bộ
nữa ?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt nhỉ ?
=>Giáo dục trẻ giữ gìn các phương tiện giao thông
* Quan sát : tranh tàu hỏa
- Tranh vẽ gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về tàu hỏa ?
- Tàu hỏa có màu gì ?
- Đây là gì ?
- Cái gì đây nhỉ ?
- Các toa tàu như thế nào ?
Tàu hỏa rất to và dài. Vì thế chở được rất nhiều hàng hóa và
người nữa.
- Tàu hỏa kêu thế nào ?
- Tàu hỏa đi ở đâu ?
=> Cô khái lại đặc điểm của tàu hỏa
Vừa rồi chúng mình đã được quan sát tàu hỏa rồi. Bây giờ cô
sẽ tặng các con một trò chơi.
* Trò chơi : “cái gì biến mất”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi : cô có rất nhiều các phương tiện giao
thông. Trẻ nhắm mắt, cô cất phương tiện đi, trẻ đoán xem
phương tiện gì vừa biến mất.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Xe đạp
Trên đường
Trẻ kể
Tàu hỏa
Tàu hỏa
Nhiều trẻ nhận xét
Màu xanh
Đầu tàu
Toa tàu
Dài, nối đuôi nhau
Xình xịch
Đường sắt

Trẻ chơi
Trẻ chơi

******************************************”****

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Nội dung
- Làm quen với bài thơ “con tàu” (Định Hải)
- Chơi trò chơi “cắp cua”
- Chơi tự do – vệ sinh trả trẻ
II. Mục đích - yêu cầu

- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP

Page 25


×