Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

bài giảng ngữ văn lớp 9 tong ket tu vung tat ca cac tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 79 trang )

Tiếng Việt


1) Khái niệm từ đơn- từ phức:


Sơ đồ cấu tạo từ:
Từ phức:

Từ đơn:

Từ do 2 hay nhiều tiếng
tạo thành.

Từ do 1 tiếng có nghĩa
tạo thành.

Từ ghép

Từ láy

Các tiếng có
quan hệ về nghĩa

Các tiếng có
quan hệ láy âm

Từ ghép
đẳng lập

Từ ghép


chính phụ

Từ láy
toàn bộ

Từ láy
bộ phận


2 ) Phân loại từ ghép và từ láy :
Từ ghép
chính phụ

Từ ghép
đẳng lập

Từ láy
toàn bộ

Ngặt nghèo
Nho nhỏ
Máy khâu
Nhường nhịn
Đẹp đẽ
Tươi tốt
Bâng khuâng
Giam giữ

Xào xạc
Đưa đón

Xa xôi
Hoa lan
Xinh xinh
Tím tím
Cá thu
Chim én

Từ láy
bộ phận


3) Từ láy “giảm nghĩa”, từ láy “tăng nghĩa” :

Trăng trắng
Đèm đẹp
Sạch sành sanh
Nho nhỏ
Nhấp nhô
Sát sàn sạt
Lành lạnh

Từ láy có sự
giảm nghĩa

Xôm xốp

Từ láy có sự
tăng nghĩa



1) Khái niệm thành ngữ:
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố
định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.


2) Nghĩa của thành ngữ :

Hiểu theo
nghĩa đen

Hiểu theo
nghĩa bóng


2) Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Tục ngữ

Thành ngữ
Là 1 cụm từ cố định,
biểu thị khái niệm

Là 1 câu tương đối
hoàn chỉnh, biểu thị
phán đoán, nhận định

- Đánh trống bỏ dùi
- Được voi đòi tiên
- Chó treo mèo đậy
- Nước mắt cá sấu


- Gần mực thì đen,
gần đèn thì rạng


1) Khái niệm nghĩa của từ :

* VD: Nao núng

lung lay, không vững vàng

Hình thức từ

Nội dung từ

 Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2) Các cách giải nghĩa từ:

Trình bày
khái niệm
mà từ biểu thị.

Đưa ra từ
đồng nghĩa,
trái nghĩa với từ
cần giải thích.


3) Chọn từ đúng :
Dòng nào sau đây nói đúng nghĩa của từ “mẹ”?

A. Nghĩa của từ “mẹ” là “người phụ nữ,
có con, nói trong quan hệ với con”.
B. Nghĩa của từ “mẹ” khác với nghĩa của
từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”
C. Nghĩa của từ “mẹ” không thay đổi trong
2 câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là
mẹ thành công”.
D. Nghĩa của từ “mẹ” không có phần chung
nào với nghĩa của từ “bà”.


4)Chọn từ đúng :
Cách giải thích đúng về nghĩa của từ “độ lượng” ?

A. Độ lượng là: đức tính rộng lượng, dễ thông
cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
B. Độ lượng là: rộng lượng dễ thông cảm
với người có sai lầm và dễ tha thứ.


1) Từ nhiều nghĩa:

- Từ có từ 2 nghĩa trở lên.
* VD1: mắt:
- mắt người (Nghĩa gốc)
- mắt na,
Nghĩa chuyển
- mắt dứa
- mắt tre...
* VD2: tay:

- Bộ phận cơ thể (Nghĩa gốc)
- Người giỏi về một lĩnh Nghĩa
vực chuyên môn nào đó. chuyển

2) Hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:
- Là quá trình phát triển
nghĩa của từ:
Nghĩa gốc => Nghĩa chuyển


5/ Xác định nghĩa :
Từ “thềm hoa” và từ “lệ hoa” trong các câu
thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

a) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Thềm nhà
Kiều

Nước mắt
Kiều

=> Nghĩa chuyển
=> Hoán dụ


• V/T ừ đồng âm:
• T ừ đồng âm: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.


Thế nào là Từ đồng
âm?


Bài tập/ trang 124
• a/Từ lá trong :

Khi chiếc lá xa cành

Lá không
Trường
hợpcòn
nàomàu
có xanh
hiện
tượng
• Mà
sao nhiều
em xa nghĩa,
anh
Trường
hợpvẫn
nàoxanh
có hiện

Đời
rời tượng
rợi.
Đồng âm? Vì sao?

• và trong: Công viên là lá phổi của thành phố.
• b/Từ đường trong:
-Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
• và trong: Ngọt như đường.


Bài tập/ trang 124
a/-Lá phổi: hiện tượng từ nhiều nghĩa.
-Vì từ “lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả
chuyển nghĩa của từ “lá” trong “lá xa cành”.
b/-đường (đường ra trận) đồng âm đường (ngọt như
đường)
• - Vì 2 từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa
của từ “đường”trong “đường ra trận” không có
mối liên hệ nào với nghĩa của từ “đường” trong
“ngọt như đường”. Hoàn toàn không có cơ sở để
cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở
nghĩa kia.


VI/Từ đồng nghĩa
• Từ đồng nghĩa:

Là những từ có nghĩa giống nhau

hoặc gần giống nhau
Thế nào là từ đồng
nghĩa?
 



Bài tập 2/SGK trang 125.
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a. Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số
ngôn ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa
hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc
hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có
nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế
nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.


Bài tập 3/ trang 125
• Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì
tuổi tác càng cao, sức
khỏe
càng
Cho biết dựa trên
thấp.
cơ sở nào từ
“xuân”năm
có thể
• *Xuân: Chỉ 1 mùa trong
thay thế cho từ
(tượng trưng cho 1 tuổi)

Hoán
“tuổi”?

dụ (Lấy bộ phận thay cho toàn thể)


VII/Từ trái nghĩa
• Từ trái nghĩa: là
trái ngược nhau.
•  

xấu

đẹp

Thế nào là từ
từtrái
có nghĩa?
nghĩa


Bài tập2/ trang 125

• ông – bà, xấu – đẹp,
• xa – gần, voi –Xác
chuột,
định cặp từ
trái nghĩa ở bài
thông minh - lười,
tập 2/SGK/125 ?
• chó – mèo, rộng – hẹp,
giàu – khổ.



Bài tập 2/ trang 125
• *xấu> < đẹp
• xa > < gần
• rộng > < hẹp.


VIII/ Cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ.
• Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn
(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít
khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ
Cho biết khái
khác.
niệm cấp độ
khái quát của
nghĩa từ ngữ?
 


VIII/ Cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ.

Động vật
thú

chim




voi, hươu...

Tu hú, sáo ..

Cá rô,cá thu, ..


Bài tập 2 - SGK /126
Từ
(xét theo đặc điểm cấu tạo)

Từ
? phức

Từ đơn
Từ
? ghép
đẳng
? lập

chính
? phụ

? Từ láy
? toàn
hoàn

bộ
? phận


láy âm

? láy vần


×