MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang thực hiện đường lối đổi mới chuyển đổi nền kinh tế vận
hành theo cơ chế quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Cạnh tranh không chỉ diễn ra trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhưng
lại là yếu tố quan trọng trong nền kinh tế vận hành theo cơ chếa thị trường, là
động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.
Khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, thì vấn đề cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng ngay gắt hơn bao giờ hết. Tuy nhiên,
cũng từ khi cạnh tranh được thừa nhận, các hành vi hạn chế cạnh tranh không
lành mạnh giữa các doanh nghiệp đã xuất hiện đe doạ quyền kinh doanh gây
ra những hậu quả xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn
chân chinh và cho người tiêu dung. Trong khi đó, quy định của pháp luật liên
quan đến hoạt động cạnh tranh đã khôn đủ các chế định để quản lý hoạt động
cạnh tranh tinh vi như hiện nay. Một hành vi cạnh tranh được nhận thấy rõ
nhất là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hiện tượng này khá phổ biến ở
Việt Nam với một nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ như hiện nay.
Trong thời gian em thực tập tại cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công
Thương, cùng với sự giúp đỡ của các nhân viên trong cục em đã có điều kiện
tìm hiểu về hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam, hơn thế là
công tác quản lý hoạt động này tại Cục. Với sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên
trong cục và sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Lê Thị Anh Vân,
em đã lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại
Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương”. Làm chuyên đề thực tập cho
mình. Bài viết của em không tránh khỏi những thiểu sót nên em rất mong
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2
nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn để bào viết của em được
hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn!
Chương I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH
1. Cạnh tranh
1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một trong những quy luật vận động của mọi nền kinh tế
thị trường, các học thuyết về kinh tế thị trường hiện đại dù thuộc trường phái
chủ nghĩa tự do hay chủ nghĩa can thiệp cũng phải đều thừa nhận, cạnh tranh
là một hiện tượng kinh tế chỉ xuất hiện trong điều kiện kinh tế thị trường, nó
vừa là môi trường, vừa là động lực nội tại thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy
nhiên về phần mình cạnh tranh cũng chứa đựng những đặc trưng cơ bản như
có mặt tích cực, tiêu cực, luôn có xu hướng tiến tới độc quyền, có sự biến đổi
trong các hình thái thị trường.
Trên thực tế khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện từ rất lâu, và có rất
nhiều cánh hiểu khác nhau về khái niệm này, cho đến ngày nay thì các nhà
nghiên cứu cũng chưa thực sự thỏa mãn với những khái niệm cạnh tranh hiện
nay. Bởi lẽ với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị
trường, cạnh tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi công đoạn của quá trình
kinh doanh và với mọi chủ thể đang tồn tại trên thị trường, do vậy có rất nhiều
cách nhìn nhận cũng như các tiếp cận khác nhau đối với khái niệm cạnh tranh,
cụ thể:
Với tư cách là động lực nội tại trong mỗi một chủ kinh doanh thì cuốn
Black’ law dictionary đưa ra khái niệm cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3
của hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ
chủ thể thứ ba.
Với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh được cuốn từ điển kinh
doanh của Anh xuất bản năm 1992, định nghĩa là sự ganh đua, kình định giữa
các nhà kinh doanh nhằm tranh dành cùng một loại tài nguyên hoặc cùng một
loại khách hàng về phía mình
1.2.
Đặc trưng của cạnh tranh
Mặc dù khái niệm cạnh tranh được nhìn nhận dưới rất nhiều góc độ
khác nhau, song các lý thuyết về kinh tế đều nhất trí cho rằng cạnh tranh là
sản phẩm riêng có của nền kinh tế thị trường, là linh hồn và là động lực cho
sự phát triển của thị trường, từ những cách tiếp cận nêu trên về khái niệm
cạnh tranh, thì cạch tranh có một số đặc trưng cơ bản như sau:
+ Đặc trưng thứ nhất: Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các
chủ thể kinh doanh, với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất
hiện khi tồn tại các tiền đề nhất định sau đây:
- Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và
các hình thức sở hữu khác. Kinh tế học đã chỉ rõ cạnh tranh là hoạt động của
các chủ thể kinh doanh nhằm tranh dành hoặc mở rộng thị trường ,do đó cần
phải có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế trên
thị trường
- Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành
xử trên thị trường, tự do khế ước, tự do lập hội và tự chịu trách nhiệm sẽ bảo
đảm cho các doanh nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc cạnh tranh để
tìm cơ hội phát triển trên thương trường. Mọi kế hoạch để sắp đặt các hành vi
ứng xử cho dù được thực hiện với mục đích gì đi nữa đều làm hạn chế khả
năng sáng tạo trong kinh doanh.
+ Đặc trưng thứ 2: Về mặt hình thức cạnh tranh là sự ganh đua, sự
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4
kình địch giữa các doanh nghiệp hay đó được coi là phương thức giải quyết
mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định
là người tiêu dùng. Trong kinh doanh, lợi nhuận được coi là động lực cho sự
gia nhập thị trường, là thước đo sự thành đạt và là mục đích hướng tới của
mọi doanh nghiệp. Kinh tế chính trị Mácxit cũng đã chỉ rõ nguồn gốc của lợi
nhuận là giá trị thăng dư mà nhà tư bản tìm kiếm được trong các chu trình của
quá trình chuyển hóa giữa tiền- hàng. Trong chu trình đó thì khách hàng hay
người tiêu dùng có vai trò là người đại diện cho thị trường quyết định giá trị
thặng dư của xã hôi thuộc về ai. Ở đó mức thụ hưởng về lợi nhuận của mỗi
nhà kinh doanh sẽ tỷ lệ thuận với năng lực của bản thân họ để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, người tiêu dùng trong xã hội.
+ Đặc trưng thứ 3: Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh
tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm, nói cách khác
với mục tiêu lợi nhuận nhà kinh doanh khi tham gia vào thị trường luôn ganh
đua để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất để mở rộng thị phần. Đặc trưng
thứ 3 này thể hiện ở một số nội dung cơ bản như sau:
- Thứ nhất, trên thị trường chỉ có cạnh tranh khi các doanh nghiệp tham
gia có chung lợi ích tiềm năng về nguồn nguyện liệu đầu vào hoăc về thị
trường đầu ra cho sản phẩm. Chỉ khi nào cùng chung lợi ích để tranh giành thì
các doanh nghiệp mới được coi là đối thủ cạnh tranh, khi đó các doanh nghiệp
có chung khách hàng hoặc đối tác để tranh giành, có chung một nguồn lợi ích
để hướng tới.
- Thứ hai, dấu hiệu mục đích vì lợi nhuận và vì thị trường phản ánh bản
chất kinh tế của hiện tượng cạnh tranh, từ đó có thể phân biệt được hiện tượng
cạnh tranh với các hiện tượng xã hội khác có cùng dấu hiệu của sự ganh đua.
1.3. Ý nghĩa của cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5
cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Nhờ có cạnh tranh mà
nền kinh tế thị trường có sự phát triển nhảy vọt mà trong lịch sử phát triển
kinh tế của loài người chưa hề biết đến trong các hình thái kinh tế xã hội trước
đó. Với mục tiêu là lợi nhuận kinh doanh đã mau chóng trở thành động lực
thúc đẩy các nhà kinh doanh sáng tạo không mệt mỏi, làm cho cạnh tranh
được nhìn nhận là động lực của sự phát triển theo đó cạnh tranh có ý nghĩa cơ
bản như sau:
+ Thứ nhất, cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, trong môi
trường cạnh tranh người tiêu dùng có vị trí trung tâm, nhu cầu của họ sẽ được
coi là động lực để các doanh nghiệp phát triển hướng kinh doanh của doanh
nghiệp mình, có vai trò định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Thứ hai, cạnh tranh có vai trò điều phối, như một quy luật sinh tồn
của tự nhiên, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập và các nguồn lực kinh tế
tập trung và tay những doanh nghiệp giỏi có khả năng và bản lĩnh trong kinh
doanh. Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ những khả năng lam dụng quyền
lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh và bóc lột khách hàng. Vai trò
điều phối của cạnh tranh thể hiện qua các chu trình của quá trình cạnh tranh
và chu trình sau có mức độ cạnh tranh và khả năng kinh doanh cao hơn so với
chu trình trước
+ Thứ ba, cạnh tranh bảo đảm cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế
một cách hiệu quả nhất, với những nỗ lực giảm chi phí để từ đó giảm giá
thành sản phẩm, dịch vụ, các doanh nghiệp buộc phải tự đặt mình vào những
điều kiện kinh doanh tiết kiệm bằng cách sự dụng một cách hiệu quả nhất các
nguồn lực mà họ có được. Mọi sự tính toán sai lầm hoặc lãng phí trong việc
sử dụng nguyên vật liệu đều có thể dẫn đến những thất bại trong kinh doanh.
Nhìn từ góc độ tổng thể của nền kinh tế, cạnh tranh là động lực cơ bản giảm
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6
sự lãng phí trong kinh doanh, giúp cho sự sử dụng các nguồn tài nguyên một
cách bền vững và tối ưu.
+ Thứ tư, cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ
khoa học, kỹ thuật trong kinh doanh. Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy
các doanh nghiệp không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên
tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp ứng
ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thị trường từ đó giành lơi thế cạnh tranh
+ Thứ năm, cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi
mới liên tục trong đời sống kinh tế- xã hội. Nền tảng của quy luật cạnh tranh
trên thị trường là quyền tự do trong kinh doanh và sự độc lập trong sở hữu và
hoạt động của doanh nghiệp. Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn ra liên tục
theo chiều hướng gia tăng của quy mô và nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Sự sáng tạo không ngừng của con người trong cuộc cạnh tranh nhằm
đáp ứng những nhu cầu luôn luôn thay đổi qua nhiều thế hệ liên tiếp là cơ sở
thúc đẩy sự phát triển liên tục và đổi mới không ngừng.
Với ý nghĩa là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, cạnh
tranh luôn là đối tượng được phát luật và các chính sách kinh tế quan tâm, sau
nhiều thăng trầm của nền kinh tế thị trường và vợi sự kết thức của cơ chế kinh
tế tập trung thì con người ngày càng nhận thức đúng đắn về bản chất và ý
nghĩa cạnh tranh đối với sự phát triển chung của đời sống kinh tế, do đó có
nhiều nỗ lực xây dựng và tìm kiếm những cơ chế thích hợp để duy trì và bảo
vệ cho cạnh tranh được diễn ra đúng với bản chất của nó.
1.4.
Phân loại cạnh tranh
Trong kinh tế học và khoa học pháp lý, các nhà khoa học có nhiều cách
phân loại cạnh tranh khác nhau để phục vụ cho việc nghiên cứu và xây dụng
chính sách cạnh tranh và quản lý cạnh tranh.
Để phân loại được các loại cạnh tranh thì cần dựa vào một số căn cứ để
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
7
phân loại cạnh tranh, sau đây là một số căn cứ:
* Căn cứ vào vai trò điều tiết của nhà nước, dựa vào vai trò điều tiết
của Nhà nước, cạnh tranh được chia thành 2 loại là cạnh tranh tư do và cạnh
tranh có sự điều tiết của nhà nước:
+ Cạnh tranh tự do: Lý thuyết về cạnh tranh tự do ra đời từ thời kỳ giá
cả tự do vận động lên xuống theo sự chi phối của quan hệ cung cầu, của các
thế lực thương mại. Cùng với chủ nghĩa tự do trong thương mại, lý thuyết tự
do cạnh tranh là ngọn cờ đấu tranh chống lại sự can thiệp thô bạo từ phía công
quyền vào lĩnh vực kinh doanh. Khái niện cạnh tranh tự do được hiểu từ các
chính sách xây dựng và duy trì thị trường tự do, theo đó thị trường tự do tồn
tại khi không có sự can thiệp của Chính phủ và tại đó các nhân cung cầu
được phép hoạt động tự do. Do đó lý thuyết về cạnh tranh tự do đưa ra mô
hình cạnh tranh mà ở đó các chủ thể tham gia cuộc tranh đua hoàn toàn chủ
động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, các kế
hoạch kinh doanh của mình.
+ Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước: là hình thức cạnh tranh mà
ở đó, nhà nước bằng các chính sách, công cụ pháp luật can thiệp vào đời sống
thị trường để điều tiết các quan hệ cạnh tranh, nhằm hướng chúng vận động
và phát triển trong một trật tự, bảo đảm sự công bằng và lành mạnh. Yêu cầu
của sự điều tiết của nhà nước đối với cạnh tranh xuất phát từ nhận thức của
con người về mặt trái của cạnh tranh tự do và sự bất lực của bàn tay vô hình
trong sự điều tiết kinh tế. Cùng với mục tiêu lợi nhuận và khả năng sáng tạo
thì các doanh nghiệp khi tham gia thương trường đã không ngừng tiến hành
và cải tiến, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý lao động,
quản lý sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách
hàng. Nhưng bên cạnh những tính toán chính đáng thì còn có một số doanh
nghiệp có những toan tính không lành mạnh để chiếm lĩnh thị trường kinh
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
8
doanh, những biểu hiện không lành mạnh đó càng ngày càng phát triển về số
lượng và chất lượng là ô nhiễm môi trường kinh doanh. Trong trường hợp này
xã hội và thị trường cần có sự điều tiết của bàn tay hưu hình của một thế lực
đủ mạnh cùng những công cụ cần thiết để ngăn chặn, trừng phạt những hành
vi xâm hại thị trường, khôi phục những lợi ích chính đáng bị xâm hại.
Có thể nói việc phân chia và nghiên cứu cạnh tranh dưới góc độ cạnh
tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước đã làm sáng tỏ nhiều
vấn đề lý luận để lý giải cho sự xuất hiện của nhà nước vào đời sống cạnh
tranh, làm cơ sở để tìm kiếm những phương tiện để điều tiết thị trường.
* Căn cứ vào tính chất, mức độ biểu hiện, được chia thành cạnh tranh
hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền:
+ Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà ở đó mà người mua
và người bán đều không có tác động đến giá của sản phẩm trên thị trường.
Trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá của sản phẩm hoàn toàn
do quan hệ cung cầu, quy luật giá trị quy định, không tồn tại bất cứ quy định
nào, khả năng nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trường
Phân tích các yếu tố trên thị trường thì các nhà kinh tế cho rằng cạnh
tranh hoàn hảo sẽ chỉ tồn tại khi có đủ các điều kiện sau:
- Số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách
hàng rất lớn, đủ để không một ai trong số họ có khả năng tác động đến thị
trường
- Sản phẩm tham gia trên thị trường phải đồng nhất, nếu có sự dị biệt
trong sản phẩm là đối tượng của thị trường thì mức độ khác biệt giữa các sản
phẩm có thể tạo ra quyền lực cho từng doanh nghiệp ở một mức độ nhất định.
- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo nghĩa là việc người tham gia thị
trường trong một nền kinh tế cạnh tranh nhận biết được đầy đủ và thấy trước
được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hóa và dịch vụ.
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
9
- Không tồn tại các dào cản ra nhập thị trường, điều này có nghĩa là
một thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tồn tại sự tự do gia nhập của các
doanh nghiệp tiềm năng
- Các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất được lưu thông tự do và các
doanh nghiệp đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với các yếu tố đầu
vào
Nhìn chung, những điều kiện để có cạnh tranh hoàn hảo là những tiêu
chí nhằm gạt bỏ mọi nguy cơ hinh thành các thê mạnh trên thị trường, có như
vậy mới đảm bảo không một ai có thể chi phối thị trường.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế
trong trong các nghành sản xuất mà ở đó các doanh nghiệp sản xuất và phân
phối có đủ sức mạnh và thế lực để có thể chi phối giá cả trên thị trường.
Trong thực tế cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh phổ biến
trên thị trường, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành của nền kinh tế, nếu như trong
cạnh tranh hoàn hảo không có ai có đủ khả năng chi phối thị trường thì ngược
lại trong cạnh tranh không hoàn hảo do các điều kiện để cạnh tranh hoàn hảo
không đủ điều kiện tồn tại nên mỗi thành viên của thị trường đều có mức độ
quyền lực nhất định đủ để tác động đến giá cả sản phẩm, tùy từng biểu hiện
của hình thức cạnh tranh mà kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo
thành 2 dạng để nghiên cứu, là cạnh tranh mang tính độc quyền và cạnh tranh
nhóm
- Cạnh tranh mang tính độc quyền, là hình thức cạnh tranh sản phẩm,
trong đó mỗi doanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất định vì họ có sản
phẩm của riêng mình, mặc dù các sản phẩm trên thị trường có thể thay thế lẫn
nhau, song các doanh nghiệp luôn có sự nỗ lực cá biệt hóa sản phẩm của
mình. Sự thành công trong việc di biệt hóa sản phẩm phù hợp với sự thay đổi
và tính đa dạng của thị trường quyết định mức độ độc quyền và thành công
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
10
của doanh nghiệp
- Độc quyền nhóm, là hình thức cạnh tranh tồn tại trong một số nghành
chỉ có một số ít các nhà sản xuất và mỗi nhà sản xuất đều nhận thức được
rằng giá của mình không chỉ phụ thuộc vào năng xuất của mình mà còn phụ
thuộc vào hoạt động của các đối thủ cạnh tranh quan trọng trong nghành đó.
+ Độc quyền: tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất kinh doanh
hoặc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường mà không có sự thay thế từ các sản
phẩm hoặc các nhà sản xuất khác. Một doanh nghiệp khi có vị trí độc quyền
thị trường sẽ trao cho nó quyền lực của mình, đó là khả năng của doanh
nghiệp trong việc tác động đến giá cả thị trường của một loạt hàng hóa nhất
định. Như vậy độc quyền là để chỉ việc doanh nghiệp nào đó duy nhất tồn tại
trên thị trường mà không có đối thủ cạnh tranh.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành độc quyền, bao gồm:
- Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh, với tư cánh là kết quả
của quá trình cạnh tranh, độc quyền được tạo ra bởi sự tích tụ dần dần theo cơ
chế lợi nhuận và các nguồn lực thị trường cứ tích tụ dần vào doanh nghiệp đã
chiến thắng, cứ như thế, sự bồi đắp về nguồn lực qua thời gian đã hình thành
nên thế lực độc quyền
– Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêu
cầu của quy mô tối thiểu của ngành kinh tế kỹ thuật. Theo đó những nghành
kinh tế nhất định, chỉ những nhà đầu tư đáp ứng được công nghệ hoặc vốn
đầu tư tối thiểu đó mới có thể đầu tư kinh doanh có hiệu quả. Những điều kiện
về công nghệ và vốn đầu tư đã loại bỏ dần những nguời không đủ khả năng và
cuối cùng chỉ còn một người có đủ khả năng và trở thành độc quyền trong
lĩnh vực đó.
- Độc quyền hình thành từ sự tồn tại của các rào cản trên thị trường.
Các rào cản như sự bảo hộ của nhà nước, sự trung thành của khách hàng rào
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
11
cản về chi phí tuyệt đối của doanh nghiệp đang tồn tại...làm cản trở sự gia
nhập thị trường của các nhà kinh doanh mới từ đó củng cố vị trí kinh doanh
của các doanh nghiệp đang tồn tại.
– Độc quyền do tích tụ tập trung kinh tế, thông qua việc sát nhập, hợp
nhất hoặc mua lại, liên doanh với những hình thưc khác nhau
Sự tồn tại của các doanh nghiệp độc quyền có khả năng tập trung mọi
nguồn lực thị trường để đầu tư hoặc phát triển công nghệ , triển khai các án
lớn đòi hởi vốn và kỹ thuật cao, đã có nhiều thành tựu kinh tế, kỹ thuật đạt
được nhờ sự tài trợ của các doanh nghiệp độc quyền. Tuy nhiên, sự xuất hiện
của độc quyền trong đời sống kinh tế sẽ triệt tiêu cạnh tranh và có thể gây ra
thiệt hại khó lường cho nền kinh tế quốc gia.
* Căn cứ vào tính lành mạnh của hành vi và tác động của chúng với thị
trường thì cạnh tranh được chia thành 2 loại cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh không lành mạnh:
+ Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh công khai, công bằng
và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh. Cạnh tranh lành
mạnh luôn là ước muốn của các doanh nghiệp có thái độ kinh doanh trùn
thực, ở góc độ nào đó cạnh tranh lành mạnh mang lại hiệu quả tối ưu cho
người tiêu dùng, còn đối với doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh là trọng tài
công bằng để lựa chọn những nhà kinh doanh có đủ năng lực, đủ bản lĩnh để
tồn tại và kinh doanh có hiệu quả.
+ Cạnh tranh không lành mạnh : được coi là những hành vi trái với
hoạt động thực tiễn, không trung thực trong lĩnh vực công nghiệp và thương
mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hành vi cạnh tranh
không lành mạnh ra đời từ bản tính hám lợi và ganh đua của con người trong
kinh doanh, trái pháp luật, gây thiệt hại cho đối thủ kinh doanh và khách
hàng.
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyờn thc tp tt nghip
12
2. Hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
2.1.
Khỏi nim
Lut cnh tranh nm 2004, ca nc cng hũa xó ch ngha Vit Nam
quy nh: Hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh l hnh vi cnh tranh ca
doanh nghip trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi vi cỏc chun mc thụng
thng v o c kinh doanh, gõy thit hi hoc cú th gõy thit hi n li
ớch ca Nh nc, quyn v li ớch hp phỏp ca doanh nghip khỏc hoc
ngi tiờu dựng.
Trong Lut cnh tranh cng quy nh nhng hnh vi cnh tranh khụng
lnh mnh, c th:
+ Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
- L vic doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm
lẫn về tên thơng mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tợng kinh doanh, bao bì, chỉ
dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch
nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
+ Xâm phạm bí mật kinh doanh
Doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây c coi l xõm phm bớ
mt kinh doanh:
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống
lại các biện pháp bảo mật của ngời sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
- Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không đợc phép
của chủ sở hữu bí mật kinh doanh
- Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của ngời có
nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật
kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của ngời khác
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyờn thc tp tt nghip
13
khi ngời này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh
doanh, làm thủ tục lu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp
bảo mật của cơ quan nhà nớc hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích
kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lu hành sản
phẩm.
+ ép buộc trong kinh doanh
L vic doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của
doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cỡng ép để buộc họ không giao
dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.
+ Gièm pha doanh nghiệp khác
L vic doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực
tiếp hoặc gián tiếp đa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hởng xấu đến uy
tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
+ Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
L vic doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của
doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián
đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
+ Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
L vic doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:
- So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ
cùng loại của doanh nghiệp khác
- Bắt chớc một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách
hàng
- Đa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong
các nội dung sau đây:
a) Giá, số lợng, chất lợng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì,
ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, ngời sản xuất, nơi sản
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyờn thc tp tt nghip
14
xuất, ngời gia công, nơi gia công
b) Cách thức sử dụng, phơng thức phục vụ, thời hạn bảo hành
c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.
+ Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
L vic doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây:
- Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thởng
- Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoá, dịch
vụ để lừa dối khách hàng
- Phân biệt đối xử đối với các khách hàng nh nhau tại các địa bàn tổ
chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chơng trình khuyến mại
- Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử nhng lại yêu cầu khách hàng
đổi hàng hoá cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó
đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình.
+ Phân biệt đối xử của hiệp hội
- L vic từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi
hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh
nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh
- Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có
liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên.
+ Bán hàng đa cấp bất chính
Doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây nhằm thu lợi bất chính từ
việc tuyển dụng ngời tham gia mạng lới bán hàng đa cấp:
- Yêu cầu ngời muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lợng hàng
hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để đợc quyền tham gia mạng lới bán
hàng đa cấp;
- Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã
bán cho ngời tham gia để bán lại;
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyờn thc tp tt nghip
15
- Cho ngời tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thởng, lợi ích kinh tế khác
chủ yếu từ việc dụ dỗ ngời khác tham gia mạng lới bán hàng đa cấp;
- Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lới bán
hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ
ngời khác tham gia
Hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh theo Lut S hu trớ tu
Lut S hu trớ tu 2005 quy nh cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh
mnh v s hu trớ tu bao gm:
- S dung chi dõn thng mai gõy nhõm lõn vờ chu thờ kinh doanh,
hoat ụng kinh doanh, nguụn gục thng mai cua hang hoa, dich vu
- S dung chi dõn thng mai gõy nhõm lõn vờ xuõt x, cach san xuõt,
tinh nng, chõt lng, sụ lng hoc c iờm khac cua hang hoa, dich vu; vờ
iờu kiờn cung cõp hang hoa, dich vu
- S dung nhan hiờu c bao hụ tai mụt nc la thanh viờn cua iờu
c quục tờ co quy inh cõm ngi ai diờn hoc ai ly cua chu s hu nhan
hiờu s dung nhan hiờu o ma Cụng hoa xa hụi chu nghia Viờt Nam cung la
thanh viờn, nờu ngi s dung la ngi ai diờn hoc ai ly cua chu s hu
nhan hiờu va viờc s dung o khụng c s ụng y cua chu s hu nhan hiờu
va khụng co ly do chinh ang.
2.2. c im ca hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
Hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh cú nhng c im c bn nh
sau:
+ c im th nht, ch th thc hin hnh vi cnh tranh khụng lnh
mnh l cỏc ch th kinh doanh trờn th trng thuc mi thnh phn kinh t.
c im ny xỏc nh phm vi ch th thc hin hnh vi vi phm, khng
nh hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh xy ra trong kinh doanh mi
ngnh, lnh vc ca i sng kinh t, mi cụng on ca quỏ trỡnh kinh
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
16
doanh.
+ Đặc điểm thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái với các
chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, Dấu hiệu này cho thấy bản
chất không lành mạnh của hành vi vi phạm và dựa vào đó lý luận cũng như
pháp luật có căn cứ pháp lý xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên
thị trường, ở đặc điểm này cần lưu ý tới 2 nội dung:
- Thứ nhất là các thủ pháp cạnh tranh, rất đa dạng bao gồm những thủ
đoạn gây nhầm lẫn, gian dối
- Thứ hai, tính không lành mạnh của hành vi cạnh tranh bị luật cấm
được xác định căn cứ vào các chuẩn mực thông thường về đạo đức trong kinh
doanh, những hành vi nào trái với chuẩn mực đó sẽ bị coi là không lành
mạnh, và các hành vi này được xác định dựa vào hai căn cứ
Một là, căn cứ luật định là những tiêu chuẩn đã được định lượng hóa
bằng pháp luật, một khi hành vi đi trái với quy định pháp luật thì sẽ là không
lành mạnh
Hai là, căn cứ vào tập quán kinh doanh thông thường đã được thừa
nhận rộng rãi trong đời sống của thị trường.
+ Đặc điểm thứ ba, đặc điểm về hậu quả của hành vi, theo đó hành vi
cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích
của nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp hoặc người tiêu
dùng, với đặc điểm này hậu quả của hành vi giúp chúng ta phân biệt dưới
dạng lý thuyết hành vi cạnh tranh không lành mạnh với các hành vi khác.
3. Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh
3.1.
Sự cần thiết khách quan của hoạt động quản lý cạnh tranh
không lành mạnh
Một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước trong quá trình
thực hiện điều tiết nền kinh tế thị trường là phải duy trì và bảo đảm được môi
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
17
trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hiệu quả giữa các chủ thể tham gia
thị trường, không có quy luật cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia thị
trường thì không tồn tại nền kịnh tế thị trường. Tuy nhiên, việc bảo đảm môi
trường cạnh tranh lành mạnh thì hiệu quả như thế nào còn phụ thuộc vào mức
độ và nguyên tắc can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế
Xét ở mức độ can thiệp, Nhà nước nhất thiết phải xây dựng một chính
sách cạnh tranh trong nền kinh tế nằm trong tổng thể chính sách phát triển
kinh tế- xã hội nói chung, sự can thiệp của Nhà nước cần phù hợp với nguyên
tắc của thị trường. Xét theo bản chất kinh tế, cạnh tranh có hiệu quả bị những
nguy cơ đê dọa từ phía các đối thủ cạnh tranh và từ phía Nhà nước. Vì vậy,
việc xây dựng chính sách cạnh tranh trước hết phụ thuộc vào vai trò của Nhà
nước trong nền kinh tế và đặc điểm nền kinh tế thị trường ở mỗi một quốc gia
khác nhau.
Chính sách cạnh tranh được hiểu là tập hợp những biện pháp của Nhà
nước nhằm điều tiết hoạt động cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế, phù
hợp mục đích của Nhà nước trong việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành
mạnh, chống các biện pháp hạn chế cạnh tranh, chống việc lạm dụng vị thế
độc quyền hoặc khống chế thị trường của một hoặc một số doanh nghiệp có vị
thế độc quyền, giảm các quy định cho việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường ….để thực hiện các chính sách trên thì vai trò can thiệp của Nhà nước
là hết sức quan trọng và nó sẽ tạo nên các biện pháp nhằm:
- Kiểm soát các hành vi ứng xử trong quan hệ cạnh tranh trên thị trường
để ngăn cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Kiểm tra cấu trúc thị trường để ngăn ngừa những cấu trúc có thể cản
trở cạnh tranh
- Khuyến khích các hoạt động cạnh tranh lành mạnh
- Kiểm soát chi phí sản xuất, giá cả sản phẩm và lợi nhuận của những
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
18
doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền hoặc khống chế thị trường
- Xác định những lĩnh vực ngoại tệ trong việc áp dụng đối với chính
sách cạnh tranh.
Theo sự phân tích trên đây, thì chức năng bảo đảm môi trường cạnh
tranh lành mạnh của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là Nhà nước phải
tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế thị trường và với những hiện
tượng cạnh tranh không lành mạnh, trong đó quy luật cạnh tranh được tồn tại
và duy trì như một nguyên tắc cơ bản của quá trình vận động. Về nguyên tắc
chung, trước hết Nhà nước phải thiết lập một số cơ sở pháp lý cho hoạt động
của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường mà ở đó:
- Tồn tại một hệ thống giá cả có tính cạnh tranh
- Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, bảo hộ quyền sở hữu của các chủ
thể kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đối với tư liệu sản xuất
- Bảo đảm nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do khế ước, tự do hợp đồng
trên cơ sở tôn trọng pháp luật, đạo đức xã hội và lợi ích chung của cộng đồng
- Bình đẳng trước pháp luật và tự chụi trách nhiệm về mọi hành vi của
chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế trong quá trình hoạt động trên thị trường
- Trên nguyên tắc tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, các chủ
thể kinh doanh được quyền gia nhập và rút lui khỏi thị trường
- Tôn trọng và bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
Trên cơ sở các nguyên tắc chung, các chủ thể kinh tế khi tham gia thị
trường có thể thực hiện quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh để phát huy
hết tiềm năng của minh nhằm mục đích lợi nhuận, song khi hoạt động trên thị
trường, mặc dù đã có những giới hạn về mặt pháp lý, nhưng tâm thế của các
chủ thể kinh doanh cạnh tranh là luôn hướng tới vị thế cao trong thương
trường để sau đó lạm dụng vị thế có lợi này khai thác tối đa lợi nhuận trong
thời gian dài. Các chủ thể có thể sử dụng những biện pháp khác nhau để đạt
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
19
mục đích trong đó có cả những biện pháp tác động tiêu cực đến thị trường và
xã hội, để đối phó với tình trạng này, Nhà nước cần thực hiện một số các biện
pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, các biện pháp hành chính- kinh tế
Đây là biện pháp được áp dụng thường xuyên để kiểm tra cấu trúc thị
trường, các quan hệ ứng xử trên thị trường được thể hiện qua các chính sách
về giá cả, chính sách về khối lượng sản phẩm hàng hóa, chính sách về kế
hoạch sản xuất, kiểm tra xu thế quan hệ thị trường theo tính tập thể, sát nhập
và các hình thức có thể dẫn đến ngăn chặn, hạn chế sự cạnh tranh. Các công
cụ sử dụng trong trường hợp này bao gồm:
- Chính sách thuế: Chính sách này được áp dụng đối với các chủ thể
có vị thế cao trong thị trường và lạm dụng vị thế đó khai thác tối đa lợi nhuận
trong thời gian dài. Để giải quyết các bất hợp lý này Nhà nước đánh thuế rất
nặng vào các chủ thể độc quyền nhằm điều tiết thu nhập. Chính sách thuế còn
có thể áp dụng đối với các trường hợp bán thấp hơn giá quy định mà không có
căn cứ hợp pháp
- Kiểm soát giá cả: Mục tiêu chính của kiểm soát giá cả là Nhà nước
ngăn cấm và giảm bớt quyền định giá của các doanh nghiệp có vị thế độc
quyền nhằm khác phục tình trạng các doanh nghiệp lạm dụng vị thế này để
tăng, giảm giá tùy tiện gây thiệt hại cho người sản xuất, tiêu dùng và xã hội.
Điều chỉnh độc quyền: Là sử dụng một số biện pháp mang tính Nhà
nước nhằm ngăn cản sự lạm dụng quá mức vào vị trí và ưu thế của doanh
nghiệp độc quyền
Quốc hữu hóa các doanh nghiệp độc quyền ở một số lĩnh vực trong nền
kinh tế: Đây là biện pháp được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Điều này lý giải vì sao có những trường hợp ngoại lệ trong việc xử lý vấn đề
độc quyền bằng biện pháp pháp luật, mà chỉ áp dụng những công cụ kinh tế
khác để kiểm soát nó. Về hiệu quả kinh tế, hiện nay chưa ai có thể khẳng định
rằng việc áp dụng sở hữu nhà nước đối với các tổ chức độc quyền sẽ đảm bảo
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
20
sự cân bằng lợi ích cho các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế. Tuy nhiên
trong các hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của từng quốc gia, thông thường giải
pháp quốc hữu hóa được áp dụng đối với doanh nghiệp độc quyền tự nhiên
nhằm đảm bảo cung ứng các loại hàng hóa và dịch vụ công cộng cho xã hội
một cách bình thường, đặc biệt là những ngành và những vùng mà ở đó khó
có thể tồn tại tính cạnh tranh do hiệu quả kinh tế mang lại không cao.
Thứ hai, ban hành pháp luật về cạnh tranh
Bên cạnh các biện pháp mang tính hành chính kinh tế, để đảm bảo môi
trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong hoạt động kinh doanh. Nhà
nước cần áp dụng một số biện pháp cứng rắn đối với các quan hệ, hành vi
canh tranh gây hậu quả tiêu cực đến thị trường và xã hội, đó chính là ban
hành pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh
Pháp luật về cạnh tranh bao gồm 2 lĩnh vực chủ yếu là pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát
độc quyền . Hệ thống pháp luật về cạnh tranh ở mỗi một quốc gia có những
đặc điểm khác nhau, cách thức điều chỉnh cũng không hoàn toàn giống nhau
nhung nó thống nhất với nhau ở mục đích điều chỉnh và việc xác định các
nhóm hành vi cần thiết phải điều chỉnh.
3.2.
Những nội dung của hoạt động quản lý cạnh tranh
Những hoạt động quản lý canh tranh thể hiện dưới dạng những chính
sách cạnh tranh, với vai trò xây dựng môi trường cạnh tranh sôi động, lành
mạnh để khuyến khích sự phát triển cạnh tranh và bảo vệ sự lành mạnh của
thị trường, chính sách cạnh tranh này bao gồm một số nội dung:
a. Nhóm biện pháp tạo lập và thúc đẩy các cơ hội bình đẳng và không
phân biệt đối xử trong cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh:
- Xóa bỏ mọi sự phân biệt mang tính pháp lý giữa các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế
- Xóa bỏ cơ chế hai giá giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
21
- Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- Hoàn thiện môi trường pháp lý liên quan đến Luật cạnh tranh, đưa
cạnh tranh vào lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước
- Đẩy mạnh công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế
b. Nhóm biện pháp ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh
tranh không lành mạnh, nhóm biện pháp này bao gồm:
- Thể chế hóa các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không
lành mạnh
- Ban hành đầy đủ các chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
- Xây dựng các thiết chế mới để xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh
c. Nhóm biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước,
của doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhóm biện pháp này bao gồm:
- Xây dựng các công cụ bảo hộ mới được quốc tế chấp nhận
- Xây dựng các công cụ quản lý mới được quốc tế chấp nhận
- Xây dựng các tiêu chí miễn trừ trong luật cạnh tranh
d. Nhóm biện pháp bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, bao
gồm:
- Xóa bỏ trợ cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp, giảm dần quỹ
hỗ trợ xuất khẩu, thương mại..
- Tổ chức các giải thưởng tôn vinh doanh nghiệp hoạt động tốt
- Cải cách hành chính trong lĩnh vực đăng ký bảo hộ đối tượng sở
hữu công nghiệp
- Tạo nhiều có hội để doanh nghiệp khiếu nại về thủ tục hành chính
- Tạo nhiều diễn đàn để doanh nghiệp lên tiếng cải thiện môi trường
cạnh tranh thông qua các hiệp hội nghề nghiệp
- Xây dựng các thiết chế mới để bảo vệ cạnh tranh trên các thị trường
đặc thù.
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH
- BỘ CÔNG THƯƠNG
1. Giới thiệu về Bộ Công thương và Cục Quản lý cạnh tranh
1.1.
Bộ Công Thương
a. Vị trí và chức năng
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ
khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật
liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công
nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, lưu
thông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương
mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại
quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ,
chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý
nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của Bộ
b. Nhiệm vụ và quyền hạn
Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị
định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan
ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết,
nghị định, cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật khác về các ngành,
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
23
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược,
quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành và lĩnh vực; quy
hoạch vùng, lãnh thổ và các chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc
gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, các dự án quan trọng và các văn bản quy
phạm pháp luật khác trong phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý.
3. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các
ngành và lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các vùng, lãnh thổ
theo phân cấp và uỷ quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm
tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản
lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công
nghiệp và thương mại.
5. Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế
- kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành nghề kinh doanh có điều
kiện thuộc ngành công nghiệp và thương mại theo danh mục do Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ quy định.
6. Chủ trì thẩm định hoặc phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
các dự án đầu tư trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi
quản lý của Bộ.
7. Quy định việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép về điện, hoá
chất, vật liệu nổ công nghiệp, sản xuất thuốc lá điếu và các loại giấy phép, giấy
chứng nhận, giấy đăng ký khác theo quy định của pháp luật.
8. Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia về xăng
dầu, vật liệu nổ công nghiệp, hạt giống cây bông và các dự trữ khác theo quy
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
24
định của Chính phủ.
9. Về an toàn kỹ thuật công nghiệp:
a) Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện
công tác kỹ thuật an toàn trong ngành công nghiệp; bảo vệ môi trường công
nghiệp theo quy định của pháp luật;
b) Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, đề nghị Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội thống nhất ban hành;
c) Xây dựng và ban hành quy trình kiểm định đối với các máy, thiết bị có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
d) Xây dựng và ban hành tiêu chí, điều kiện hoạt động đối với các tổ
chức kiểm định khi thực hiện hoạt động kiểm định các máy, thiết bị có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ,
sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp
luật về an toàn đối với máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động.
10. Về cơ khí, luyện kim:
Chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triển các sản
phẩm cơ khí, cơ - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàm lượng công nghệ
cao, kết hợp kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tử công nghiệp.
11. Về điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo:
a) Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; công bố danh mục các công trình điện thuộc quy hoạch phát
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
25
triển điện lực để kêu gọi đầu tư xây dựng và quản lý việc thực hiện;
b) Phê duyệt quy hoạch bậc thang thuỷ điện, quy hoạch năng lượng mới
và năng lượng tái tạo;
c) Tổ chức chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ về điện nguyên tử, năng
lượng mới, năng lượng tái tạo;
d) Ban hành quy định về lập, thẩm định, lấy ý kiến, trình duyệt giá bán lẻ điện.
12. Về dầu khí:
a) Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm dầu khí tại các mỏ;
b) Quyết định thu hồi mỏ trong trường hợp nhà thầu không tiến hành
phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt;
c) Quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành;
d) Tổng hợp, theo dõi, báo cáo tình hình phát triển và kết quả tìm kiếm,
thăm dò, khai thác, tiêu thụ dầu khí trong nước và xuất khẩu.
13. Về công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản
làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng):
a) Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo
thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về công nghiệp khai thác và chế biến
khoáng sản;
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác, chế biến và
sử dụng khoáng sản sau khi được phê duyệt;
c) Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, công nghệ, an toàn vệ sinh, bảo vệ môi
trường trong khai thác mỏ và chế biến khoáng sản;
d) Tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tư
khai thác, chế biến khoáng sản;
đ) Ban hành danh mục, điều kiện và tiêu chuẩn khoáng sản cấm xuất
Chanmaly Chanthavong
QLKT46A