Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đình Tình Quang kiến trúc và điêu khắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.87 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----o0o----

LÊ QUỐC VỤ

ĐÌNH TÌNH QUANG
KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC
Chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 60 22 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Phụng

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình tổng hợp và nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan và
đƣợc trích nguồn rõ ràng. Những ý kiến khoa học chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

LÊ QUỐC VỤ

1


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... 1
MỤC LỤC............................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... 4
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................... 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................. 9
1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 9
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................... 10
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................ 11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 11
5. Kết quả và đóng góp của luận văn .................................................... 11
6. Bố cục luận văn ................................................................................. 12
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TƢ LIỆU .................................................... 13
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................. 13
1.2. Không gian, vị trí đình Tình Quang ............................................... 20
1.3. Nhân vật đƣợc thờ tại đình Tình Quang ........................................ 21
1.3.1. Tìm hiểu về Thành hoàng và Thành hoàng làng ........................ 21
1.3.2. Nhân vật đƣợc thờ tại đình Tình Quang ..................................... 23
1.4. Tiểu kết .......................................................................................... 28
Chƣơng 2: KIẾN TRÚC ĐÌNH TÌNH QUANG .................................. 30
2.1. Tìm hiểu về cảnh quan, không gian đình làng ............................... 30
2.2. Cảnh quan, không gian đình Tình Quang ...................................... 35
2.3. Kiến trúc đình Tình Quang ............................................................ 37
2.3.1. Một vài khái niệm về kiến trúc đình làng ................................... 37
2.3.2. Kiến trúc đình Tình Quang ......................................................... 41
2.3.2.1. Bố cục mặt bằng....................................................................... 42
2.3.2.2. Hồ bán nguyệt (Ao đình) ......................................................... 45

2



2.3.2.3. Bình phong ............................................................................... 45
2.3.2.4. Nghi môn.................................................................................. 45
2.3.2.5. Nhà Tả vu, Hữu vu ................................................................... 48
2.3.2.6. Đại đình .................................................................................... 49
2.3.2.7. Hậu cung .................................................................................. 52
2.4. Tiểu kết .......................................................................................... 55
Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC, TRANG TRÍ VÀ ĐỊNH
HƢỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÌNH TÌNH QUANG........ 56
3.1. Vài nét về nghệ thuật điêu khắc, trang trí đình làng ...................... 56
3.1.1. Vài trò, vị trí của nghệ thuật điêu khắc, trang trí đình làng ........ 56
3.1.2. Kỹ thuật điêu khắc, trang trí đình làng ....................................... 59
3.2. Nghệ thuật điêu khắc, trang trí đình Tình Quang .......................... 63
3.2.1. Nghệ thuật trang trí trên đất nung, vôi vữa ................................. 63
3.2.2. Nghệ thuật điêu khắc, trang trí trên gỗ ....................................... 64
3.2.3. Một số hiện vật của đình Tình Quang......................................... 70
3.3. Niên đại đình Tình Quang.............................................................. 73
3.3.1. Niên đại kiến trúc Đại đình ......................................................... 73
2.3.2. Niên đại các công trình khác ....................................................... 74
3.4. Định hƣớng bảo tồn, phát huy giá trị đình Tình Quang ................ 74
3.4.1. Những quy định về bảo tồn và phát huy giá trị di tích ............... 74
3.4.2. Những nguyên tắc cơ bản để bảo quản, tu bổ và phát huy giá trị
đình Tình Quang ................................................................................... 77
3.5. Tiểu kết .......................................................................................... 80
KẾT LUẬN ........................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 87
PHỤ LỤC .............................................................................................. 94

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

Bd.

Bản dịch

DSVH

Di sản văn hóa

KCH

Khảo cổ học

KHXH

Khoa học Xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

PGS

Phó Giáo sƣ

TP HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

T/c

Tạp chí

tr.

Trang

TS

Tiến sỹ

VHDT

Văn hóa dân tộc

VHNT

Văn hóa nghệ thuật

4


DANH MỤC PHỤ LỤC
BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bản đồ 01: Thành phố Hà Nội [Nguồn: Tập bản đồ hành chính 63 tỉnh, thành
phố Việt Nam, Nxb Tài nguyên - Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội

2013]
Bản đồ 02: Quận Long Biên [Nguồn: Tập bản đồ hành chính 63 tỉnh, thành
phố Việt Nam, Nxb Tài nguyên - Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội
2013]
Sơ đồ 03: Khoanh vùng bảo vệ di tích, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn
hóa]
BẢN VẼ
Bản vẽ 01: Mặt bằng định vị các hạng mục công trình
Bản vẽ 02: Mặt đứng Đại đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
Bản vẽ 03: Mặt đứng Đại đình
Bản vẽ 04: Mặt bằng nền Đại đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
Bản vẽ 05: Mặt bằng nền Đại đình
Bản vẽ 06: Mặt đứng bên
Bản vẽ 07: Mặt cắt, năm 1992 [Nguồn Cục Di sản văn hóa]
Bản vẽ 08: Mặt cắt A - A
Bản vẽ 09: Mặt cắt B - B
Bản vẽ 10: Mặt cắt C - C
Bản vẽ 11: Mặt cắt D - D
Bản vẽ 12: Mặt cắt E - E
Bản vẽ 13: Chi tiết vì trục 4, 5, 6, 7
Bản vẽ 14: Chi tiết vì trục (C1 - C3’), (D1’ - D3), (C8 - C10’), (D - D10’)
Bản vẽ 15: Chi tiết vì trục G
5


Bản vẽ 16: Chi tiết vì trục H, K
Bản vẽ 17: Chi tiết vì nách 3, 4, 5, 6, 7, 8
Bản vẽ 18: Chi tiết vì trục 3, 8
BẢN ẢNH
Bản ảnh 01: Vị trí di tích đình Tình Quang chụp từ vệ tinh [Nguồn: Google

Earth 2015]
Bản ảnh 02: Ao đình, năm 2007
Bản ảnh 03: Hồ bán nguyệt (Ao đình)
Bản ảnh 04: Nghi môn
Bản ảnh 05: Toàn cảnh đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
Bản ảnh 06: Toàn cảnh đình
Bản ảnh 07: Mặt đứng Đại đình
Bản ảnh 08: Mặt bên Đại đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
Bản ảnh 09: Mặt bên Đại đình, năm 2007
Bản ảnh 10: Chi tiết “Lƣỡng long chầu nhật” trên bờ nóc Đại đình
Bản ảnh 11: Chi tiết kìm nóc trên mái Đại đình
Bản ảnh 12: Bẩy hiên phía trƣớc Đại đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản
văn hóa]
Bản ảnh 13: Bẩy hiên phía trƣớc Đại đình
Bản ảnh 14: Bẩy hiên phía sau Đại đình, năm 2008 [Nguồn: Lê Thu Phƣơng]
Bản ảnh 15: Bẩy hiên góc Đại đình, năm 2008 [Nguồn: Lê Thu Phƣơng]
Bản ảnh 16: Tả vu
Bản ảnh 17: Hữu vu
Bản ảnh 18: Hậu cung
Bản ảnh 19: Không gian Đại đình
Bản ảnh 20: Vì nóc, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]

6


Bản ảnh 21: Trang trí trên cốn Đại đình, năm 1992 [Nguồn Cục Di sản văn
hóa]
Bản ảnh 22: Trang trí trên cốn Đại đình, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản văn
hóa]
Bản ảnh 23: Mảng chạm hình chim phƣợng trên cốn, năm 1992 [Nguồn: Cục

Di sản văn hóa]
Bản ảnh 24: Mảng chạm tiên cƣỡi rồng, năm 1996 [Nguồn: Vũ Văn Hòa]
Bản ảnh 25: Mảng chạm tiên cƣỡi rồng
Bản ảnh 26: Hệ thống đầu dƣ
Bản ảnh 27: Hệ thống đầu dƣ
Bản ảnh 28: Mảng chạm rồng, năm 1996 [Nguồn: Vũ Văn Hòa]
Bản ảnh 29: Mảng chạm tiên cƣỡi rồng, năm 1996 [Nguồn: Vũ Văn Hòa]
Bản ảnh 30: Mảng chạm hình ngƣời ở đuôi đầu dƣ, năm 2006 [Nguồn: Vũ
Văn Hòa]
Bản ảnh 31: Mảng chạm hình ngƣời ở đuôi đầu dƣ
Bản ảnh 32: Mảng chạm hình con nghê ở đuôi đầu dƣ, năm 2006 [Nguồn:
Vũ Văn Hòa]
Bản ảnh 33: Mảng chạm hình con lân
Bản ảnh 34: Mảng chạm hình con rồng
Bản ảnh 35: Mảng chạm hình chim phƣợng, năm 2006 [Nguồn: Vũ Văn
Hòa]
Bản ảnh 36: Mảng chạm hình chim phƣợng
Bản ảnh 37: Mảng chạm mả táng hàm rồng
Bản ảnh 38: Trang trí trên vì nách Đại đình
Bản ảnh 39: Trang trí trên vì nách Đại đình
Bản ảnh 40: Trang trí trên vì nách Đại đình
Bản ảnh 41: Nền Đại đình [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
7


Bản ảnh 42: Nền Đại đình, năm 2007
Bản ảnh 43: Nền Đại đình
Bản ảnh 44: Bộ cửa Đại đình
Bản ảnh 45: Chân tảng cũ
Bản ảnh 46: Chân tảng mới

Bản ảnh 47: Gian thờ giữa Đại đình
Bản ảnh 48: Cửa võng Hậu cung
Bản ảnh 49: Cốn Hậu cung [Nguồn: Cục Di sản văn hóa]
Bản ảnh 50: Bài trí đồ thờ trong Hậu cung, năm 1992 [Nguồn: Cục Di sản
văn hóa]
Bản ảnh 51: Long đình
Bản ảnh 52: Ngựa thờ tại Đại đình

8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cƣ dân nƣớc ta chủ yếu là nông dân, sinh sống trong các làng xã, một
đơn vị hành chính cơ bản của xã hội Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trọng lịch
sử, văn hoá dân tộc. Thời Trung đại và Cận đại đã xuất hiện và tồn tại ở hầu hết
làng xã một sản phẩm văn hoá đặc sắc đó là các công trình tôn giáo, tín ngƣỡng,
mà nổi bật nhất là đình, chùa làng. Trải qua quá trình lịch sử, đình, chùa làng và
các di tích tôn giáo tín ngƣỡng khác của ngƣời Việt chiếm một vị trí đặc biệt và
quan trọng trong kho tàng di sản văn hoá Việt Nam, là sản phẩm văn hoá vật thể
đặc trƣng của ngƣời Việt và trong ký ức của mỗi ngƣời dân Việt Nam cây đa,
giếng nước, sân đình mãi mãi là hình ảnh quê hƣơng với bao thân thƣơng và đầy
ắp ký ức.
Trong công cuộc đƣa đất nƣớc tiến lên theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng xây dựng một nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu về đình làng là
một trong những ngả đƣờng tìm về cội nguồn, về bản sắc văn hoá dân tộc trong
lịch sử.
1.2. Đình làng Việt hiện còn có sớm nhất là những đình làng của thế kỷ
XVI. Đình làng cùng với các công trình tôn giáo, tín ngƣỡng khác, nhƣ chùa, đền,

phủ… gắn bó mật thiết với nhau đã tạo thành cụm di tích không thể tách rời, chi
phối đời sống văn hóa làng xã. Đối với khảo cổ học nói riêng và đối với khoa học
lịch sử nói chung, đình làng là đối tƣợng nghiên cứu cần đƣợc quan tâm.
Theo các nhà nghiên cứu, thế kỷ XVII là giai đoạn hƣng thịnh của kiến trúc điêu
khắc dân gian Việt, tiêu biểu nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đình làng.
Còn lại với chúng ta ngày nay, trong đó có những công trình

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb KHXH, Hà Nội.
2. Toan Ánh (1968), Hội hè đình đám, Nxb Lá Bối, Sài Gòn.
3. Nguyễn Bích (1993), Cái đình và điêu khắc đình làng, Kỷ yếu Bảo tàng Mỹ
thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, (số 8), tr. 36-39.
4. Nguyễn Bích (1996), Điêu khắc trang trí đình làng ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt
Nam, T/c VHNT (số 6), tr. 32-33.
5. Trần Lâm Biền (1983), Quanh ngôi đình làng - lịch sử, T/c Nghiên cứu nghệ
thuật (số 4), tr. 38-43, 53.
6. Trần Lâm Biền (1996), Đôi nét về các di tích kiến trúc Việt Nam, T/c Nghiên
cứu Đông Nam Á (số 3), tr. 61-64.
7. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb VHDT, Hà Nội.
8. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của
người Việt, Nxb VHDT - T/c VHNT, Hà Nội.
9. Trần Lâm Biền (2003), Quanh ngôi đình làng - nghệ thuật, Bản tin của Trung
tâm Thiết kế và Tu bổ di tích, Hà Nội, tr. 26-29.
10. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống vùng châu
thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
11. Trần Lâm Biền - Đào Hùng (1985), Con rồng trong mỹ thuật Việt Nam, T/c

Mỹ thuật (số 2), tr. 47-55.
12. Cục Bảo tồn bảo tàng và Bảo tàng Hồ Chí Minh (1996), 50 năm bảo tồn di sản
văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr. 7.
13. Cục Di sản văn hóa (2005, 2006, 2008, 2010, 2012), Một con đường tiếp cận
lịch sử, 6 tập, Nxb Thế giới và Xây dựng, Hà Nội.
14. Cục Di sản văn hóa (2014), Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa, Hà
Nội.
10


15. Nguyễn Văn Cƣơng (2000), Về yếu tố đặc sắc của đình làng Bắc Bộ, T/c
VHNT (số 7), tr. 39-42.
16. Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Mỹ thuật đình làng Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Du Chi (2000), Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông, Viện Mỹ thuật
và Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
18. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, 3 tập, Nxb KHXH, Hà
Nội.
19. Nguyễn Đăng Duy (1978), Cái bẩy trong kiến trúc cổ, T/c Nghiên cứu nghệ
thuật (số 5, 6), tr. 47-51.
20. Đại Việt sử lược (1960), Bản dịch, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.
21. Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Bản dịch Ngô Đức Thọ, 3 tập, Nxb KHXH, Hà
Nội.
22. Đình, chùa Tình Quang, lƣu trữ tại Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch, Hồ sơ số 203.
23. Kim Định (1971), Triết lý cái đình, Nxb Lá Bối, Sài Gòn.
24. Phạm Đức Hân (2009), Cụm di tích đình - chùa Hữu Bằng (Hà Tây) kiến trúc
và điêu khắc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử.
25. Nguyễn Duy Hinh (1982), Về một số đặc điểm truyền thống của kiến trúc cổ
Việt Nam, Góp phần nghiên cứu bản lĩnh bản sắc dân tộc Việt Nam, Nxb

KHXH, Hà Nội.
26. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb
KHXH, Hà Nội.
27. Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
28. Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội.

11


29. Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2007) Từ
điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, A - Đ, Tái bản lần thứ nhất, Nxb Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Huyên (1989), Con voi trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, T/c
Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật (số 1), tr. 43-46.
31. Nguyễn Hồng Kiên (1986), Đình Tường Phiêu (Hà Nội) một kiến trúc hiếm ở
đầu thế kỷ 17, Những phát hiện mới về khảo cổ học, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.
323-325.
32. Nguyễn Hồng Kiên (1991), Bộ vì nóc của kết cấu nhà khung gỗ cổ truyền Việt
Nam, T/c VHNT (số 2), tr. 24-31.
33. Nguyễn Hồng Kiên (1992), Đình làng Việt, Trung tâm Thiết kế và Tu bổ các
công trình văn hoá, Hà Nội, tr. 1-13.
34. Nguyễn Hồng Kiên (1996), Đình làng Việt, T/c Kiến trúc Việt
Nam (số 1), tr. 37-40.
35. Nguyễn Hồng Kiên (1996), Điêu khắc trên kiến trúc cổ truyền Việt, T/c Kiến
trúc Việt Nam (số 2), tr. 40-42.
36. Nguyễn Hồng Kiên (1996), Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, T/c Kiến trúc (số 3),
tr. 36-43.
37. Hồng Kiên (1999), Về mặt bằng những kiến trúc tôn giáo cổ truyền của người
Việt, T/c VHNT (số 11), tr. 48-50.
38. Nguyễn Hồng Kiên, Những ngôi đình làng Việt thế kỷ 16, Luận án Tiến sĩ khảo

cổ học.
39. Hoàng Đạo Kính (2012), Văn hóa kiến trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội.
40. Tạ Quốc Khánh (2005), Đình làng Hạ Hiệp (Hà Tây) kiến trúc và điêu khắc,
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử.
41. Nguyễn Đăng Khoa (1989), Con người và tạo hình chạm khắc đình - đền chùa, T/c Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (số 1), tr. 37-42.
12


42. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Cƣờng (2003), Kiến trúc cổ Trung Quốc,
Nxb TP HCM.
43. Trần Lâm - Hồng Kiên (1987), Diễn biến của các loại hình kiến trúc cổ Việt
Nam, T/c Kiến trúc (số 2, 3), tr. 42-50.
44. Hoàng Linh (1979), Nhân đọc bài: Cái bẩy trong kiến trúc cổ Việt Nam Bẩy và
Kẻ, T/c Nghiên cứu nghệ thuật, số (4), tr. 57-57.
45. Bình Nguyễn Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam, Nxb Lá
Bối, Sài Gòn.
46. Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Nxb Đà
Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.
47. Lê Thu Phƣơng (2008), Tìm hiểu di tích đình Tình Quang, làng Tình Quang,
phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành bảo
tồn bảo tàng.
48. Bùi Thế Quân (2013), Qua mấy ngôi đình làng ven sông Đuồng, trên đất Long
Biên, T/c DSVH (số 2), tr. 91-96.
49. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thƣợng (1989), Mỹ thuật của người Việt, Nxb Mỹ
thuật, Hà Nội.
50. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thƣợng (1991), Mỹ thuật ở làng, Nxb Mỹ thuật, Hà
Nội.
51. Quốc sử quan triều Nguyễn (1997), Đại Nam nhất thống chí, 5 tập, Bản dịch
Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa.
52. Quốc sử quan triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục,

Bản dịch Viện Sử học, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
53. Ngô Huy Quỳnh (1986), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
54. Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb TP HCM.
55. Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb TP HCM.

13


56. Hà Văn Tấn (1999), Bài bia của Trương Hán Siêu và vấn đề phong Thành
hoàng, T/c Nghiên cứu lịch sử (số 1), tr. 42-50.
57. Hà Văn Tấn (chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập III, Khảo cổ học
lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
58. Tiêu chuẩn quốc gia (2014), Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan-thuật ngữ
và định nghĩa chung, xuất bản lần 1, Hà Nội.
59. Tống Trung Tín (1987), Vật liệu kiến trúc Việt Nam, trong 10 thế kỷ sau Công
nguyên, T/c KCH (số 4), tr. 45-60.
60. Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý và thời Trần
(thế kỷ 11-14), Nxb KHXH, Hà Nội.
61. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cƣờng (1995), Đình làng-tính hai mặt và
quá trình biến đổi, T/c KCH (số 3), tr. 62-68.
62. Nguyễn Quốc Tuấn (1992), Thờ cúng Thành hoàng làng Việt ở Bắc bộ: Nhận
thức nguồn gốc, T/c Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (số 1), tr. 16-18.
63. Nguyễn Quốc Tuấn (1992), Thờ cúng Thành hoàng làng Việt ở Bắc bộ: Nhận
thức nguồn gốc, T/c Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (số 2), tr. 43-45.
64. Nguyễn Khắc Tụng (1981), Về cái Kẻ và cái Bẩy, T/c KCH (số 4), tr. 66-68.
65. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức của làng người Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb
KHXH, Hà Nội.
66. Trịnh Cao Tƣởng (1979), Đình làng Phù Lão - Hà Bắc trong nền cảnh đình
làng Bắc bộ, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử.
67. Trịnh Cao Tƣởng (1981), Kiến trúc đình làng, T/c KCH (số 2), tr. 56-64.

68. Trịnh Cao Tƣởng (1982), Đình làng - điểm lại bước đi ban đầu, T/c Nghiên
cứu nghệ thuật (số 1), tr. 41-51.
69. Trịnh Cao Tƣởng (1982), Kiến trúc đình làng - Hình tượng, T/c Nghiên cứu
nghệ thuật (số 2), tr. 36-41,62.

14


70. Trịnh Cao Tƣởng (1985), Cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam, T/c
KCH (số 2), tr. 57-62.
71. Trịnh Cao Tƣởng (2008), Về những dấu mã hóa trên cây thước tầm trong nền
kiến trúc cổ Việt Nam, T/c DSVH (số 3), tr. 99-102.
72. Nông Thành - Quốc Vụ (2010), Thử giải mã một số đề tài chạm khắc trên đình
Chu Quyến, T/c DSVH (số 3), tr. 70-74.
73. Nguyễn Đức Thiềm (1980), Tìm hiểu về cấu trúc gian - vì kèo trong nhà ở
truyền thống của người Việt, T/c Dân tộc học (số 2), tr. 49-53.
74. Nguyễn Đức Thiềm (1983), Đóng góp vào việc nghiên cứu nghệ thuật kiến
trúc đình làng miền Bắc, T/c Dân tộc học (số 2), tr. 33-38.
75. Nguyễn Đức Thiềm (1987), Tìm hiểu truyền thống kiến trúc dân gian và kinh
nghiệm xây dựng cổ truyền, T/c Nghiên cứu văn hóa (số 2), tr. 57-68, 75.
76. Đinh Khắc Thuân (2002), Văn bia và đình làng thế kỷ XVI, XVII, T/c VHNT
(số 6), tr. 62-68, 73.
77. Phan Cẩm Thƣợng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
78. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật,
Hà Nội.
79. Trƣờng Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật (2000), Bản rập họa tiết Mỹ
thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
80. Thái Bá Vân (1976), Điêu khắc đình làng, T/c Nghiên cứu nghệ thuật (số 4),
tr. 69-75.
81. Viện Nghệ thuật (1976), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập),

Hà Nội.
82. Viện Sử học (1977 - 1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, 2 tập, Nxb
KHXH, Hà Nội.
83. Lê Quốc Vụ (2006), Đình Xuân Dục - Một kiến trúc được xác nhận vào thế kỷ
XVII, T/c DSVH (số 4), tr. 52-55.
15


84. Lê Quốc Vụ (2008), Về ba bài bị đặc biệt của đình Ngọc Động (xã Đa Tốn,
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội), T/c DSVH (số 3), tr. 73-75.
85. Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam cái nhìn địa - văn hoá, Nxb VHDT - T/c
VHNT, Hà Nội.
86. Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hoá Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, Nxb
VHDT - T/c VHNT, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Pháp
87. Louis Bezacier (1954), L’Art Viêtnamien, Éditions De L’Union Francaise, 3,
Rue Blaise - Desgoffe - Paris - VI.

16



×