Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

bài thuyết trình đề tài thôn tin trong môn hành vi tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: THÔNG TIN
Họ & Tên

MSSV

Mức độ đóng góp (%)

1. Nguyễn Trung Nam

2013130069

100

2. Nguyễn Kim Ngân

2013130040

100

3. Nguyễn Minh Trường

2013130042

100

4. Lại Quang Thắng

2013130033



100

5. Nguyễn Tấn Phát

2013130044

100

6. Nguyễn Hoàng Chiến

2013130126

100


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Phát triển của hệ thống thông tin đã thu hẹp khoảng
cách giữa các quốc gia, các vùng và làm cho mội người
có hiểu biết nhanh, đầy đủ hơn về vấn đề mà mình quan
tâm.
 Thông tin hiện nay được coi là máu của tổ chức.
 Song không phải thông tin nào cũng có giá trị.
 

Như V.I Lênin đã khẳng định: “
không có thông tin thì không
có thắng lợi trong bất cứ lĩnh
vực nào, cả khoa học, kỹ thuật,
sản xuất ”.

Lênin ( 1870- 1924 )


SƠ ĐỒ MINDMAP


I. KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN CÁ NHÂN


Các phần kia các
ĐỒNG CHÍ đọc thêm nha,
dễ lắm !
ĐOÀN KẾT 


1.THÔNG TIN LÀ GÌ ?
Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận
( Qúa trình trao đổi thông điệp bằng lời nói hoặc chữ viết giữa
hai người ) .


2.THÔNG TIN QUA LẠI GIỮA CÁC CÁ NHÂN
2.1 Lắng nghe

 Lắng nghe rất quan trọng trong quá trình giao tiếp.
 Lắng nghe giúp người nghe và người nói hiểu được nhau
hơn, nhưng trong thực tế thì người nghe không chú tâm vào
những gì người thông tin nói.



2.1.1 Lắng nghe thấu cảm
 Nghe thấu cảm không phải đơn thuần chỉ là hiểu từng lời
nói của người khác.
 Trong nghe thấu cảm, chúng ta không những nghe bằng tai,
mà quan trọng hơn là nghe bằng mắt, bằng cả trái tim
 Nghe thấu cảm có một uy lực rất lớn bởi vì nó cung cấp cho
chúng ta những tư liệu đúng đắn để hành động.
 Nghe thấu cảm cũng giúp bạn tạo dựng được tình cảm tốt
đẹp với người đối thoại


Con với cha mẹ

Sếp và nhân viên

Vợ chồng

Khách hàng


HÃY DÙNG NGHỆ THUẬT
LẮNG NGHE !!! 


2.1.2 Kỹ năng lắng nghe
Để có một kỹ năng lắng nghe có hiệu quả thi chúng ta phải biết
thay đổi thái độ, thay đổi cử chỉ, và thay đổi lời nói :
 Thay đổi thái độ ( mục đích nghe )
 Thay đổi cử chỉ ( chú tâm vào câu chuyện )
 Thay đổi lời nói ( thể hiện mình đang lắng nghe )



2.2 Thông tin phi ngôn ngữ
Một loại “ngôn ngữ” khác ít hoặc không gắn liền với ý thức,
nó có thể được biểu lộ một cách tự động, máy móc mà người
khác chưa chắc đã hiểu ra. Đó là ngôn ngữ của cơ thể, được
thể hiện bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… trong quá trình giao
tiếp.


1.Gần
gũi

5.Ngoại hình

2.Cử chỉ

3.Nét mặt
4.Giọng nói


Sự gần gũi
Sự gần gũi về không gian và
thời gian ảnh hưởng mạnh
đến quá trình thông tin.


Dáng điệu, cử chỉ
Dáng điệu, cử chỉ có thể sử dụng
để diễn đạt nhiều thứ : mạnh mẽ,

tự tin, e dè, sợ sệt…


Nét mặt
Trong một cuộc giao tiếp
hay trong cùng một bài nói
khi thuyết trình, Ta nên giữ
cho mình khuôn mặt
thoải mái, thân thiện và
tươi cười. Nhưng quan
trọng nhất của khuôn mặt
là biểu cảm


Giọng nói

Nhấn giọng
Nhịp điệu
Từ đệm
Âm vực
Âm lượng
Ngắt giọng


Ngoại hình
Ngoại hình chính là dáng
vẻ, khuôn mặt, cách ăn
mặc của bạn. Đây chính là
ấn tượng đầu tiên của một
người khi họ gặp gỡ ai đó




II. THÔNG TIN TRONG CÁC NHÓM

1. MẠNG THÔNG TIN

2. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN THÔNG TIN


* 1. MẠNG THÔNG TIN
Mạng thông tin là dạng của kênh thông
tin giữa các thàng viên trong nhóm hoặc
giữa các thành viên trong tổ chức.
Có 5 loại mạng thông tin được nguyên
cứu:
- Mạng vòng
- Mạng bánh xe
- Mạng dây chuyền
- Mạng chữ
- Tất cả các kênh.


MẠNG VÒNG

MẠNG BÁNH XE

MẠNG DÂY CHUYỀN



MẠNG CHỮ

TẤT CẢ CÁC KÊNH


2. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN


2. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN

Những người đứng giữa cửa: Người giữ
của là người kiểm soát dòng thông tin giữa
hai người hoặc hai nhóm trong một cấu trúc
tổ chức. người giữ của trong một cái van
trong một cái vòi nước.

NGƯỜI
GIỮ
CỬA


×