Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán, Tiếng Việt trường tiểu học Toàn Thắng năm 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.98 KB, 6 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2014-2015
Họ và tên:………………………….…… Lớp:…………. Số báo danh:……… Số phách:………..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phòng GD&ĐT Kim Động
Trường Tiểu học Toàn Thắng

Số phách:………..

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Tiếng Việt –Lớp 3
Đọc

Viết

Thời gian: 90 phút
Điểm
chung

GV chấm

ĐỀ LẺ

A.KIỂM TRA ĐỌC:
I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo.
II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)

Bài đọc: Ba người bạn
Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một khu vườn.
Trong khi Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn Chuồn và Bướm cứ mải miết rong
chơi.
Chuồn Chuồn chế nhạo:
- Cậu thật ngốc, chẳng biết gì là niềm vui trên đời này.


Bướm chê bai:
- Siêng năng thì được ai khen đâu chứ!
Ngày nọ, một cơn bão ập đến. Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn và Bướm
chẳng còn gì ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt.
Ong rủ;
- Các cậu về sống chung với tớ đi.
Chuồn Chuồn và Bướm rất cảm động:
- Cám ơn cậu ! Chúng tớ ân hận lắm. Từ giờ, chúng tớ sẽ chăm chỉ làm việc.
Khuê Văn
Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
a) Vì sao Chuồn Chuồn và Bướm lại chê bai, chế nhạo Ong?
A. Vì Chuồn Chuồn cho là Ong ngốc, không biết vui chơi.
B. Vì Bướm cho rằng Ong siêng năng, chăm chỉ thì cũng không được khen ngợi.
C. Cả hai ý trên.
b) Khi thấy Chuồn Chuồn và Bướm không còn thức ăn, Ong đã làm gì ?
A. Mang mật đến cho Chuồn Chuồn và Bướm.
B. Mời Chuồn Chuồn và Bướm cùng đến sống với mình.
C. Chê bai Chuồn Chuồn và Bướm đã lười biếng, không làm việc.


c) Từ trái nghĩa với từ siêng năng là :
A. Chăm chỉ

B. Nhanh nhẹn

C. Lười biếng

d) Câu “ Suốt ngày, Ong đi tìm hoa làm mật .” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai làm gì?


B. Ai là gì?

C. Ai thế nào?

Câu 2. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
Bầu trời xanh ngắt, cao vòi vọi như dòng sông trong lặng lẽ trôi.
Câu 3. Tìm và ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?" trong các câu sau:
a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b) Đèn điện ban đêm lấp lánh như sao sa.
.........................................................................................................
.............................................................................................
.........................................................................................................
.............................................................................................
Câu 4: Đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? để nói về việc học tập của em hoặc của các bạn trong lớp .
.........................................................................................................
.............................. .............................................................
.........................................................................................................
.............................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT:

I. Chính tả: (5 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63)
(Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đâù nhà rông ... dùng khi cúng tế”)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ



ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
II. Tập làm văn (5 điểm )
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn để kể về quê hương em..

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯ

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2014-2015
Họ và tên:………………………….…… Lớp:…………. Số báo danh:……… Số phách:………..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phòng GD&ĐT Kim Động
Trường Tiểu học Toàn Thắng

Số phách:………..

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Tiếng Việt –Lớp 3
Đọc

Viết

Thời gian: 90 phút
Điểm

chung

GV chấm

ĐỀ CHẴN

A.KIỂM TRA ĐỌC:
I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo.
II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)

Bài đọc: Ba người bạn
Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một khu vườn.
Trong khi Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn Chuồn và Bướm cứ mải miết rong
chơi.
Chuồn Chuồn chế nhạo:
- Cậu thật ngốc, chẳng biết gì là niềm vui trên đời này.
Bướm chê bai:
- Siêng năng thì được ai khen đâu chứ!
Ngày nọ, một cơn bão ập đến. Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn và Bướm
chẳng còn gì ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt.


Ong rủ;
- Các cậu về sống chung với tớ đi.
Chuồn Chuồn và Bướm rất cảm động:
- Cám ơn cậu ! Chúng tớ ân hận lắm. Từ giờ, chúng tớ sẽ chăm chỉ làm việc.
Khuê Văn
Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
a) Vì sao Chuồn Chuồn và Bướm lại chê bai, chế nhạo Ong ?

A . Vì Bướm cho rằng Ong siêng năng, chăm chỉ thì cũng không được khen ngợi.
B. Vì Chuồn Chuồn cho là Ong ngốc, không biết vui chơi.
C. Cả hai ý trên.
b) Khi thấy Chuồn Chuồn và Bướm không còn thức ăn, Ong đã làm gì ?
A. Chê bai Chuồn Chuồn và Bướm đã lười biếng, không làm việc.
B. Mang mật đến cho Chuồn Chuồn và Bướm.
C. Mời Chuồn Chuồn và Bướm cùng đến sống với mình.

c) Từ trái nghĩa với từ siêng năng là :
A. Lười biếng

B. Chăm chỉ

C. Nhanh nhẹn

d) Câu “ Suốt ngày, Ong đi tìm hoa làm mật .” thuộc kiểu câu nào ?
A. Ai thế nào ?

B. Ai làm gì ?

C. Ai là gì ?

Câu 2. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
Bầu trời xanh ngắt, cao vòi vọi như dòng sông trong lặng lẽ trôi.
Câu 3. Tìm và ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?" trong các câu sau:
a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b) Đèn điện ban đêm lấp lánh như sao sa.
.........................................................................................................
.............................................................................................



.........................................................................................................
.............................................................................................
Câu 4: Đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? để nói về việc học tập của em hoặc của các bạn trong lớp .
.........................................................................................................
.............................. .............................................................
.........................................................................................................
.............................................................................................
B.KIỂM TRA VIẾT:

I. Chính tả : (5 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên

(Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63)

(Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đâù nhà rông ... dùng khi cúng tế”)

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
II. Tập làm văn (5 điểm )
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn để kể về quê hương em..

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ

ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯ

ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
LỚP 3


A. Bài đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời một câu hỏi nội
dung bài do giáo viên nêu. ( Thời gian cho mỗi học sinh không quá 2 phút)
Bài 1: Nắng phương Nam (Tiếng Việt 3 – Tập 1/trang 94)
* HS đọc đoạn 1.
Câu hỏi: Nghe đọc thư Vân, các bạn nhỏ mong ước điều gì ?
- Gợi ý trả lời: Các bạn nhỏ mong ước gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
Bài 2: “Vàm Cỏ Đông” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 106)
* Đọc cả bài.
Câu hỏi: Tác giả đã ví con sông quê mình với cái gì?
- Gợi ý trả lời: Ví con sông như dòng sữa mẹ.
Bài 3: “Hũ bạc của người cha” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 121)
* Đọc đoạn 1+2
Câu hái: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Gợi ý trả lời: Ông lão muốn con trai là người siêng năng, chăm chỉ làm lụng, biết tự kiếm
sống bằng chính sức lao động của mình.
Bài 4: “Đôi bạn” (Tiếng Việt 3 – Tập 1 – Trang 130)
* Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Gợi ý: Thành và Mến kết bạn từ ngày còn nhỏ. Mến thấy ở thị xã có nhiều phố, phố nào
cũng có nhiều nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, xe cộ đi lại nườm nượp, đèn diện lấp lánh ...

Bài 5: “Về quê ngoạ̣i” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 132)
* Đọc cả bài.
Câu hỏi: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Quê bạn nhỏ ở đâu?
- Gợi ý trả lời: Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê, quê bạn nhỏ ở nông thôn.



×