Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thương mại điện tử, quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 24 trang )

WELCOME!


Chương 2
2.5.2.1: Thương mại điện tử.
Nhóm trình bày: Nhóm 4.
1. Vũ Thị Ngọc Hương.
2. Quách Thị Hà Trang.
3. Hà Thành Hải Phong.
4. Trần Thanh Tùng.
5. Nguyễn Bá Quyền.
6. Đoàn Sơn Tùng.
7. Bùi Thọ Hiếu.



Định nghĩa: Thương mại điện tử (eCommerce) là việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào hỗ trợ
cho các hoạt động kinh doanh.


-

THƯƠNG MẠI

THƯƠNG MẠI

TRUYỀN THỐNG

ĐIỆN TỬ

Thương mại là hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ,v.v



-

Thương mại điện tử là hình thái hoạt động thương

trực tiếp giữa hai hay nhiều đối tác và có thể nhận lại

mại bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông

một giá trị bằng tiền hoặc hàng hóa.

tin thương mại thông qua các phương tiện công
nghệ điện tử.

-

Có rào cản, sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia.

-

Các bên tham gia giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với
nhau, không đòi hỏi biết nhau từ trước. Không có khái
niệm giới hạn về không gian, thị trường thống nhất toàn
cầu.

-

Mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ
liệu.


Mạng lưới thông tin chính là thị trường.


Lịch sử: Ra đời từ thập niên 70, ban đầu nó cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử, sau đó sự phát triển
của thẻ tín dụng, ATM, ngân hàng điện thoại giúp TMĐT càng phổ biến và phát triển hơn.


Vai trò:

-

Luân chuyển hàng hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp, nhóm và cá nhân. Là phần không thể thiếu đối với
bất kì một hoạt động kinh doanh hay bất cứ doanh nghiệp nào.

- Cho phép các doanh nghiệp kết nối hệ thống số liệu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp một cách
hiệu quả và linh hoạt hơn; hợp tác một
cách chặt chẽ hơn, thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng.


Thương mại điện tử được chia thành 9 nhóm chính và 2 nhóm phụ:

1. Doanh nghiệp – Doanh nghiệp (B2B).
2. Doanh nghiệp – Người tiêu dùng (B2C).
3. Doanh nghiệp – Nhân viên (B2E).
4. Chính phủ - Công dân (G2C).
5. Người tiêu dùng – Người tiêu dùng (C2C).
6. Doanh nghiệp – Chính phủ (B2G).
7. Chính phủ - Doanh nghiệp (G2B).
8. Chính phủ - Chính phủ (G2G).

9. Người tiêu dùng – Doanh nghiệp (C2B).
10. E-Learning.
11. Mobile Commerce.


1.

Doanh nghiệp – Doanh nghiệp (Business to Business – B2B) :

-.

Mô tả giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp, chẳng hạn như giữa nhà sản xuất và người bán buôn hoặc giữa
người bán buôn với người bán lẻ.

-.

Các doanh nghiệp sẽ tiến hàng các giao dịch thông qua mạng Internet, hoặc các loại mạng máy tính. Mô hình này
có giá trị giao dịch chiếm 85% tổng giá trị
giao dịch từ hoạt động TMĐT.


2. Doanh nghiệp – Người tiêu dùng
(Business to Comsumer - B2C)

- Mô tả giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp tới người tiêu dùng cuối cùng.
- Được coi là một hình thức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ thông qua mạng Internet thay vì thông qua hệ thống cửa hàng, đại
lý thông thường.
Ví dụ: Tiki.vn, Vatgia.com.



3. Doanh nghiệp – Nhân viên (Business to Employee – B2E):

-

Cho phép doanh nghiệp sử dụng một mạng lưới nội bộ cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho
nhân viên của mình.

-

Thông thường doanh nghiệp sử dụng B2E để tự động hóa các quy trình liên quan đến nhân lực trong nội bộ doanh
nghiệp.


4. Chính phủ - Công dân (Government to Citizen – G2C):
Là sự truyền thông giữa chính phủ với khu vực tư nhân hay công dân của mình.

5. Người tiêu dùng – Người tiêu dùng (Consumer to Consumer – C2C) : Là giao dịch thương mại trực tuyến giữa
những người tiêu dùng thông qua một bên thứ ba.
(VD: Một trang web làm trung gian đấu giá trực tuyến như Nhattao.com, chotot.vn).


6. Doanh nghiệp – Chính phủ (Business to Government – B2G):
Là một dạng của B2B, tiếp thị dịch vụ cho khu vực công nhằm cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho cơ quan chính phủ các
cấp.
7. Chính phủ - Doanh nghiệp (Government to Business – G2B):
Là sự tương tác trực tuyến, phi thương mại giữa các cơ quan chính phủ với các doanh nghiệp với mục đích cung cấp
thông tin và tư vấn doanh nghiệp.
8. Chính phủ - Chính phủ (G2G):
Là sự tương tác trực tuyến, phi thương mại giữa các cơ
quan, ban ngành, tổ chức thuộc chính phủ với các cơ

quan ban ngành tổ chức khác thuộc chính phủ.


9. Người tiêu dùng – Doanh nghiệp
(Consumer to Business – C2B):
Là mô hình kinh doanh trong đó người tiêu dùng tạo ra giá trị và bán lại giá trị đó cho doanh nghiệp. Mô hình
này đi ngược lại với khái niệm kinh doanh truyền thống khi doanh nghiệp tạo ra giá trị và bán nó cho người tiêu
dùng.


Ngoài những nhóm như trên còn có nhiều nhóm thương mại điện tử khác, trong đó có:

-

E-Learning: Các trang thương mại điện tử học tập trực tuyến.

VD: Tienganh123.com.

-

Mobile Commerce : Là bất kì hoạt động kinh doanh

được tiến hành thông qua mạng viễn thông không dây,
thiết bị di động hoặc mạng Internet. Mô hình kinh doanh
nhỏ, giá trị giao dịch thấp.


Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay ra sao?

-


Thương mại điện tử ở Việt Nam là xu hướng mới được xuất hiện ở Việt Nam khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Ước
tính doanh thu TMĐT năm 2014 là 2.7 tỷ USD, cán mốc 4 tỷ USD trong 2015.

-

Việt Nam có thị trường online sôi động nhờ có hệ thống mạng di động, Internet, Smartphone phát triển, đây là một
điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử nước ta phát triển.

-

Các công ty lớn của Việt Nam đang tìm kiếm nhiều hơn với mô hình về các kênh bán lẻ tập trung vào đối tượng là
người tiêu dùng kiểu hộ gia đình.


Thuơng mại điện tử ở Việt Nam gặp những khó khăn gì?

1. Thị phần quá nhỏ bé.


2. Khó khăn trong quá trình thanh toán.


3. Thói quen mua hàng của người Việt.


4. Vốn đầu tư vào thương mại điện tử.


Hướng đi của các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam là gì?


-

Theo các báo cáo mới đây, nhiều trang thương mại điện tử của Việt Nam từ lớn đến nhỏ như Vatgia đã bắt đầu chuyển từ
trực tuyến sang offline đó là mở ra những cửa hàng CucRe tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, cũng như phát triển thêm
trang TMĐT B2C (Cucre.vn.)


-

Giống như Vatgia, Lazada.vn cũng đã đi theo chiến lược này. Xu hướng này đang dần đi ngược với thế giới, và
nhiều doanh nghiệp TMĐT khác như Thegioididong, Tiki.vn.


- Vinroup – Tập đoàn bất động sản hàng đầu Việt Nam đã bỏ ra 30 triệu USD để xây dựng một bộ phận mua sắm mới
mang tên Adayroi.com, Adayroi mang giao diện đẹp, chuyên nghiệp, bắt mắt, các ngành hàng hết sức phong phú và đa
dạng “ từ con cá cho đến ô tô”.


THE END.

THANK YOU!



×