Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Gốm hoa lam Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam).PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 27 trang )

Gốm hoa lam Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù Lao
Chàm (Quảng Nam).
Nguyễn Viết Cường

Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 602260
Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến
Năm bảo vệ:2011

Abstract: Thống kê, phân loại và khảo tả đầy đủ về các loại hình, chất liệu và kỹ thuật
sản xuất, hoa văn trang trí của sưu tập gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, góp phần
cung cấp cho các nhà nghiên cứu những tư liệu chi tiết về sưu tập. So sánh với các hiện
vật khai quật thuộc các di tích khác ở Hải Dương, Hoàng thành Thăng Long, Bát Tràng
(Hà Nội), Lam Kinh (Thanh Hóa)... để có thể ác định nguồn gốc uất ứ của các hiện
vật - hàng hóa trên tàu đắm cổ Cù Lao Chàm. Bước đầu ác định những giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập gốm hoa lam thời Lê Sơ khai quật trong tàu đắm cổ Cù Lao Chàm,
qua đó, góp phần bổ sung tư liệu nhận thức về gốm hoa lam vốn c n ít i o những phát
hiện về loại gốm này c n ngh o nàn t khi ưa đến những năm cuối thế k
. Đ y c ng
là nguồn tài liệu phong ph uy nhất hiện biết để tìm hiểu gốm thương mại Việt Nam thế
k 15.
Keywords: Khảo cổ học, Việt Nam, Quảng Nam; Gốm hoa lam; Gốm

Content:


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3

MỞ ĐẦU

4

Chương 1. QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ KHAI QUẬT TÀU
ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM

11

1.1. Vài nét về lịch sử, địa lý Hội An – Cù Lao Chàm

11

1.2. Quá trình phát hiện và nghiên cứu tàu đắm cổ Cù Lao
Chàm

12
1.3. Quá trình thăm dò, khảo sát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm

15

1.4. Quá trình khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm

16

1.5. Tiểu kết chương 1


25

Chương 2. CÁC LOẠI HÌNH GỐM HOA LAM VIỆT NAM
TRÊN TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM
2.1. Vài nét về việc nghiên cứu gốm hoa lam ở Việt Nam

27
27

2.2. Các lo i hình gốm hoa lam Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm

28

2.3. Tiểu kết Chương 2

58

Chương 3. CHẤT LIỆU VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐM HOA
LAM VIỆT NAM TRÊN TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM

60

3.1. Chất liệu

62

3.2. Men gốm


64

3.3. Kỹ thuật sản xuất

65

3.4. Tiểu kết chương 3

75

4


Chương 4. HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN GỐM HOA LAM
VIỆT NAM TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM

78

4.1. Hình tượng con người

78

4.2. Đề tài phong cảnh

81

4.3. Đề tài linh vật

81


4.4. Đề tài động vật

84

4.5. Động vật thủy sinh

87

4.6. Côn trùng

87

4.7. Đề tài hoa lá, cây cối

87

4.8. Các lo i đề tài khác

89

4.9. Tiểu kết Chương 4

89

KẾT LUẬN

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO


98

PHỤ LỤC

104

5


MỞ ĐẦU
Tàu đắm cổ Cù Lao Chàm được ngư dân phát hiện từ
năm 1994 và được khảo sát khai quật trong những năm 1997
– 1999. Kết quả đã trục vớt được 244.500 hiện vật, trong đó
chủ yếu là hàng hóa đồ gốm Việt Nam thời Lê Sơ, thế k 15.
Sưu tập đồ gốm Việt Nam trong tàu cổ Cù Lao Chàm thu c
các dòng gốm hoa lam, gốm hoa lam kết hợp vẽ nhiều màu
trên men, gốm men ngọc, gốm men màu xanh dương sẫm,
gốm men trắng mỏng văn in, gốm men nâu, gốm sành, trong
đó gốm hoa lam chiếm số lượng nhiều hơn cả.
Là người được giao nhiệm vụ tr c tiếp tham gia khai
quật và x l phân lo i hiện vật của tàu đắm cổ Cù Lao Chàm
1997 – 1999 , nên t i có nhiều thời gian tiếp x c với sưu tập
này, theo đó, c ng có nhiều cơ h i trao đổi, thảo luận với các
nhà nghiên c u

trong và ngoài nước, trang

thêm kiến

th c cho m nh về gốm s nói chung và gốm hoa lam nói

riêng. V lẽ đó, t i m nh d n chọn đề tài Gốm hoa lam Việt
Nam trên tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam)” làm
luận văn tốt nghiệp.
Kết quả và những đóng góp của luận văn:
- Thống kê, phân lo i và khảo tả đầy đủ về các lo i h nh,
chất liệu và kỹ thuật sản xuất, hoa văn trang trí của sưu tập
2


gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, góp phần cung cấp
cho các nhà nghiên c u những tư liệu chi tiết về sưu tập.
- So sánh với các hiện vật khai quật thu c các di tích
khác

ải

ương,

oàng thành Thăng Long, át Tràng

N i , Lam Kinh Thanh

à

óa ... đ có th xác đ nh nguồn gốc

xuất x của các hiện vật - hàng hóa trên tàu đắm cổ Cù Lao
Chàm.
- ước đầu xác đ nh những giá tr l ch s - văn hóa của
sưu tập gốm hoa lam thời Lê Sơ khai quật trong tàu đắm cổ

Cù Lao Chàm, qua đó, góp phần ổ sung tư liệu nhận th c về
gốm hoa lam vốn còn ít ỏi do những phát hiện về lo i gốm
này còn ngh o nàn từ khi xưa đến những năm cuối thế k 20.
ây c ng là nguồn tài liệu phong ph duy nhất hiện iết đ
t m hi u gốm thương m i Việt Nam thế k 15.

3


Chương 1
QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ KHAI QUẬT TÀU ĐẮM
CỔ CÙ LAO CHÀM
hoàn tất được cu c khảo sát và khai quật tàu đắm cổ
Cù Lao Chàm, các cơ quan chuyên m n đã ắt đầu làm thủ
tục từ năm 1994. Quá tr nh khảo sát và khai quật được tri n
khai thành 6 đợt: 03 đợt khảo sát năm 1997, 01 đợt tiền khai
quật năm 1997, 02 đợt khai quật trong các năm 1998, 1999.
Quá tr nh khai quật đã huy đ ng m t nguồn phương tiện đồ s
hiện đ i và quy tụ hàng chục các nhà khoa học, chuyên m n
hàng đầu, hàng trăm chuyên gia thủy thủ giỏi

trong và ngoài

nước. Tổng số ngày khai quật và hậu khai quật kéo dài
khoảng 16 tháng liên tục. Trong quá tr nh khảo sát, khai quật
đã có ít nhất là 8 lần tránh gi ng ão. Mỗi đợt tránh ão, đoàn
phải dừng khai quật nhiều ngày gây tốn kém rất lớn. Tuy
nhiên nhờ s nỗ l c cao của

an khai quật và toàn th các


chuyên gia, thủy thủ trong và ngoài nước, đợt khai quật đã đ t
được thắng lợi.
Ngày 25/6/1999, Văn phòng Chính phủ đã g i tới
khai quật C ng văn số 2815/VPCP-VX th ng áo

an

kiến của

Phó Thủ tướng Chính phủ Ph m Gia Khiêm thay mặt Thủ
tướng Chính phủ i u dương tinh thần tích c c lao đ ng, khắc
4


phục khó khăn đ tiến hành khai quật tàu đắm cổ Cù Lao
Chàm của toàn th các nhà khoa học, các chuyên gia và cán
, c ng nhân thủy thủ Việt Nam và nước ngoài.
Cu c khai quật khảo cổ học dưới nước tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm th hiện s phối hợp của các chuyên gia trong và
ngoài nước. Phía Việt Nam đã có điều kiện nâng cao tr nh đ
và hi u iết c ng như kinh nghiệm về quy tr nh khai quật
khảo cổ học dưới nước.
Cu c khai quật khảo cổ học dưới nước tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm đã đảm ảo th c hiện theo phương pháp khoa học,
hiện đ i, mang tính chất quốc tế.
Kết quả khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm đã gây s
ch

rất lớn cho dư luận và những người nghiên c u tàu cổ


trong vùng i n Việt Nam, và đem l i

ngh a l ch s rất quan

trọng trong việc nghiên c u gốm xuất kh u Việt Nam thế k
15, c ng như vai trò của vùng i n Việt Nam trong con đường
giao lưu gốm s trên i n trong l ch s .
Kết quả khai quật đã mang l i nguồn tài sản to lớn đóng
góp vào di sản văn hóa Việt Nam. Nguồn tài liệu hiện vật v
giá này rất cần được nghiên c u, phân tích chuyên sâu trên
nhiều khía c nh khác nhau.

5


Chương 2
CÁC LOẠI HÌNH GỐM HOA LAM VIỆT NAM
TRÊN TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM
a trên cơ s những ghi chép, ản vẽ của

an khai

quật cùng các lo i tài liệu, sách v đã xuất ản liên quan đến
hàng hóa trong tàu, Luận văn tập hợp và tr nh ày theo 7
nhóm lo i h nh, ản ảnh [PL2] và ản vẽ [PL 6] được tr nh
ày theo tr nh t :
Nhóm 1: Các lo i đ a, át, chén và tước
Nhóm 2: Các lo i


nh, h và lọ

Nhóm 3: Các lo i âu, ang, liễn, chậu và ống nhổ
Nhóm 4: Các lo i h p
Nhóm 5: Các lo i Kendi, nậm và ấm
Nhóm 6: Các lo i át hương, chân đ n và đài thờ
Nhóm 7: Các lo i tượng nghệ thuật.
Quan sát các lo i đ a, át, trong đó nhiều chiếc đ a có
đkm 35 - 45cm, đều thấy gờ miệng kh ng men, lòng đ a
kh ng có dấu tích của àn kê, hoa văn th hiện tinh xảo và
đẹp mắt.

ây là kết quả của việc phát tri n tr nh đ sản xuất

gốm men rất tiến

thế k 15 đáp ng yêu cầu xuất kh u.

Về t o h nh và trang trí sản ph m, th ng qua các lo i h nh đồ
gốm hoa lam

đây ch ng ta thấy được s phong ph , đa
6


d ng, th hiện tài quan sát am hi u tường tận các loài vật, các
loài hoa cỏ t nhiên của vùng đồng ằng
T o h nh của lọ dáng
đào, l u, đu đủ.


ắc

Việt Nam.

p sen, lọ theo dáng dấp các lo i quả

p t o dáng quả cam, quả qu t, quả lê,

p

sen. Ấm h nh phượng, h nh rồng, h nh rùa, h nh gà, h nh uyên
ương… kh ng chỉ phản ánh s c sáng t o v cùng mà còn như
nói về m t cu c đối tho i với thiên nhiên của người thợ gốm.
Trang trí vẽ lam với màu xanh co alt nhiều sắc đ , đặc iệt
mới l với 2 cách th hiện:
- Vẽ chi tiết, nét mảnh, những người sưu tầm gốm cổ
Việt Nam thường gọi là pake”.
- Vẽ thoáng trên nền đậm. Tùy theo từng chủng lo i gốm
mà ta thấy tài khéo trang trí của người thợ gốm. Trang trí trên
đồ gốm hoa lam còn được kết hợp với vẽ lam, hay vẽ nhiều
màu trên men qua lần nung th 2. Mỗi lo i hoa văn l i có
nhiều ố cục, nhiều th hiện t o nên s đa d ng chưa từng có.
ồ gốm hoa lam trong tàu đắm cổ Cù Lao Chàm còn có
nhiều lo i h nh có kích thước lớn, nhiều mẫu mã có s gần
g i hay t o cảm giác liên tư ng đến gốm s thời Nguyên
Minh Trung Quốc nhưng l i kh ng hề thấy m t s trùng lặp
nguyên mẫu.
Nghiên c u các lo i h nh đồ gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm sẽ góp phần cung cấp hệ thống tài liệu mẫu đ các
7



nhà nghiên c u trong và ngoài nước hi u hơn về đồ gốm Việt
Nam thời Lê Sơ, thế k 15.

8


Chương 3
CHẤT LIỆU VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐM HOA
LAM
VIỆT NAM TRÊN TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM
Việc nghiên c u, t m hi u về chất liệu và kỹ thuật sản
xuất gốm hoa lam

di chỉ khảo cổ học Chu ậu – Mỹ Xá nổi

tiếng – khu v c được cho là đ a đi m sản xuất chính cung cấp
gốm xuất kh u cho tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, đã góp phần
làm sáng tỏ về chất liệu, kỹ thuật t o h nh, kỹ thuật trang trí
hoa văn của

sưu tập gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao

Chàm.
Những phát hiện khảo cổ học t i Chu

ậu – Mỹ Xá qua

các lần khai quật cùng với cu c khai quật tàu đắm cổ Cù Lao

Chàm đã cung cấp những tư liệu hoàn toàn mới, ch ng minh
ước phát tri n đ t iến trong c ng nghệ sản xuất gốm dưới
thời Lê Sơ.

ồ gốm thời kỳ này kh ng những phong ph về

dòng men, đa d ng về lo i h nh, ki u dáng mà hoa văn trang
trí c ng hiện lên với m t diện m o mới, cả về kỹ thuật lẫn n i
dung.
Từ n a cuối thế k 14, c ng nghệ chế t o gốm hoa lam
đã có những ước phát tri n nhanh chóng cả về kỹ thuật x l
men, đ nung chín và nghệ thuật trang trí. Sang thế k 15,
9


những kỹ thuật này tiếp tục được duy tr và phát tri n. Nh n
chung, gốm hoa lam trên tàu đắm cổ Cù Lao Chàm phổ iến
có men màu trắng, trắng phớt xanh, trắng đục. Nhiều tiêu ản
cao cấp đã đ t tới tr nh đ của s . Xương gốm khá dày, cốt
chắc, m n, thành phần cơ ản ao gồm: cao lanh, khoáng sét,
th ch anh. Nhiệt đ
1.3500C.

nung trong khoảng từ 1.2000C đến

iều này ch ng tỏ, tr nh đ tinh lọc và pha chế

nguyên liệu, c ng như kinh nghiệm x l nhiệt của lò nung và
kỹ thuật nung đốt đã có những ước phát tri n rất cao.
Về kỹ thuật nung, ch ng ta thấy ước phát tri n cao so

với thời kỳ trước. Nghiên c u về kỹ thuật ch ng ta thấy, các
sản ph m gốm được đặt trong ao nung gián tiếp. Trong khi
đó, kỹ thuật xếp nung p miệng và xếp chồng tr c tiếp ngày
càng tr nên phổ iến hơn và được ng dụng r ng rãi.

ằng

ch ng kỹ thuật này được minh ch ng rõ qua dấu vết c o men
gờ miệng, hay qua những chồng gốm dính phát hiện được
t i di chỉ lò gốm Chu

ậu. Trong sưu tập đồ gốm tàu đắm cổ

Cù Lao Chàm, có khá nhiều lo i át và đ a lớn

c o men

phần gờ miệng, ch ng tỏ đây là dấu ấn kỹ thuật rất đặc trưng
của gốm thời kỳ này.
Có th nói, kỹ thuật xếp nung p miệng là m t ước tiến
về kỹ thuật chống dính men rất quan trọng. Nó khắc phục
được m t nhược đi m truyền thống thường thấy của gốm Việt
10


Nam là đ l i dấu chân con kê trong lòng sản ph m. Từ đó t o
nên những sản ph m có chất lượng cao và hoàn hảo hơn, đặc
iệt là những chiếc đ a gốm hoa lam hay gốm hoa lam kết hợp
vẽ nhiều màu trên men có đường kính 30 - 40cm.


11


Chương 4
CÁC LOẠI HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN
GỐM HOA LAM VIỆT NAM TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO
CHÀM
oa văn trang trí trên gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao
Chàm v cùng phong ph , với nhiều đề tài mang yếu tố tả
th c, tâm linh, n ch a nhiều yếu tố triết học.

nh tượng con

người, đ ng vật được diễn tả khá sinh đ ng, với nhiều tư thế,
nhiều ối cảnh, đã t o nên s cảm nhận lối vẽ của gốm s
Trung

oa, nhưng chi tiết vẫn toát lên chất dân gian truyền

thống Việt Nam mà ta thấy trong các trang trí đ nh làng đương
thời hay tranh dân gian

ng

ồ ắc Ninh. Những đề tài vẽ

thiên nhiên vùng đồng ằng ắc

từ các loài chim chóc cho


đến hoa lá, cây cỏ, thủy sinh,... được coi là thế m nh trên gốm
hoa lam Việt Nam đã được phát huy cao đ . Chính điều đó đã
t o nên m t nét riêng của gốm Việt Nam thế k 15. Với lối vẽ
phóng

t và c ng

t kết hợp tài t nh đ t o nên s riêng iệt

của đồ gốm xuất kh u trong con tàu này.
ẫu là gốm men lam, nhưng có s tham gia của màu
xanh lục, đỏ nâu vẽ trên men , dù kh ng tham gia vào ố cục
và đề tài như m t thành phần chủ yếu, nhưng những đường
viền đi m xuyết dẫu có t o nên s sang trọng, song phần nào
12


làm cho đề tài

khu n c ng vào những đường viền ấy.

ây

là m t đặc đi m của gốm men nhiều màu Việt Nam, so với
Trung Quốc, ít nhất nh n từ sưu tập gốm Cù Lao Chàm.
iệt, c ng

ặc

sưu tập này, men màu còn có s tham gia của


vàng kim, được vẽ thành những mảng khối, đ t o nên những
cánh sen, chủ yếu c ng chỉ là những đường viền trang trí cho
họa tiết chính yếu là men lam. Cách th hiện này m t mặt làm
cho gốm đa sắc Việt có thêm s cao qu , nhưng m t mặt
khác, l i làm cho tính phóng khoáng, ay ướm vốn thường
thấy trên hoa văn gốm Việt,
những đường viền.

h n chế v

phong tỏa từ

ây l i là m t đặc đi m phổ iến của

trang trí gốm men vẽ vàng kim,

i lẽ, vàng là m t nguyên

liệu qu hiếm, kh ng th s dụng như m t màu sắc chủ đ o
của các lo i hoa văn.

13


KẾT LUẬN
1. Về giá tr khoa học của việc nghiên c u gốm hoa lam
Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, có th nói thế k 15
là thời kỳ ắt đầu phát tri n m nh mẽ quan hệ giao lưu thương
m i giữa


i Việt và nhiều nước trên thế giới. Nghề làm gốm

đã phát tri n thành những trung tâm sản xuất mang tính
chuyên m n hóa:
ương , Thổ

à

át Tràng

à N i , Nam Sách

ắc Giang , Phù Lãng

ắc Ninh ,

ải
ương

Canh V nh Ph c … Với kết quả khai quật tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm,

c tranh về sản xuất và xuất kh u đồ gốm Việt

Nam càng tr nên r c rỡ.
o nhiều l do, t i các di tích lò gốm hay di chỉ hoặc các
sưu tập

trong và ngoài nước chỉ t m thấy m t số lo i men,


trong đó gốm vẽ nhiều màu thế k 15

trong nước t m thấy

rất ít, đặc iệt hơn cả, nghệ thuật gốm hoa lam kết hợp trang
trí nhiều màu và vàng kim chưa ao giờ được iết tới trước
khi diễn ra cu c khai quật con tàu cổ Cù Lao Chàm.
o ưu thế về số lượng lớn và còn giữ được nhiều tiêu
ản nguyên vẹn, sưu tập gốm hoa lam Việt nam khổng lồ trên
con tàu đắm cổ Cù Lao Chàm đóng góp cho giới nghiên c u
nhiều hi u iết mới, toàn diện hơn về l ch s đồ gốm hoa lam
Việt Nam thế k 15.
14


2. Sưu tập gốm hoa lam Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm đóng góp nhiều tài liệu nghiên c u về l ch s - văn
hóa của thời Lê Sơ thế k 15. Sau khi đ i thắng quân Minh,
các vua triều Lê Sơ đã lãnh đ o nhân dân xây d ng đất nước.
o nhu cầu quốc phòng, nhà Lê có những quy đ nh chặt chẽ
trong việc u n án với nước ngoài, nhưng hoàn toàn kh ng
ế quan tỏa cảng”.

o ch trọng ngo i thương, đã kích thích

m t số nghề thủ c ng phát tri n, đặc iệt nghề sản xuất gốm.
Từ Kinh thành Thăng Long cho đến vùng
các khu lò gốm, trong đó, Chu


ải

ương đều có

ậu – Mỹ Xá là những trung

tâm gốm đ t tr nh đ cao, đảm ảo chất lượng phục vụ nhu
cầu xuất kh u.
Như đã tr nh ày, các lo i hoa văn trang trí trên gốm hoa
lam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm c c kỳ phong phú về đề tài, đa
d ng trong cách th hiện. Th ng qua những đề tài trang trí này
chúng ta có th thấy được phần nào những h nh ảnh về văn
hóa, con người

i Việt thế k 15.

ó là những cảnh miêu tả

phong cảnh n i non trùng điệp, s ng dài lượn sóng, cảnh trên
ến, dưới thuyền, cây cối, hoa lá, các loài nuông thú, chim
chóc… ó là những con người cùng các ho t đ ng cụ th như
h nh ảnh: người ch o thuyền, người cưỡi h c, người câu cá,
thầy d y trò học, cụ già chống gậy ngắm trăng, người phụ nữ
ngồi trước lư hương, người n ng dân đi làm ru ng, người
15


quản tượng, người chiến inh phi ng a, người ắn cung, mục
đồng thổi sáo trên lưng trâu… phản ánh m t đất nước thanh
nh, th nh vượng.

C ng th ng qua hoa văn trên đồ gốm, còn th hiện phần
nào tư tư ng của người

i Việt thời đó.

nh ảnh những con

sư t trên đầu có chữ vạn”, hoa sen, hoa c c có

ngh a Phật

giáo. ề tài trang trí có chữ Khổng Tử phụ”, kỳ lân, long mã
mang

ngh a Nho giáo. Các đề tài sừng tê, ngọc áu, quả

đào, quả l u… mang ngh a

o giáo.

Sưu tập gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm còn giúp
ổ sung những điều chưa iết đến của nền mỹ thuật thời Lê
Sơ. Nhiều người trước đây thường quan niệm thời kỳ này,
như t i Thăng Long, Lam Kinh và m t số di tích liên quan,
mỹ thuật còn mang tính quy ph m cung đ nh, chủ yếu phục
vụ tầng lớp trên, nhưng th ng qua đồ gốm hoa lam

Cù Lao

Chàm cho thấy nh p th văn hóa dân gian vẫn nổi lên như m t

đối trọng với dòng mỹ thuật chính thống, và đây chính là tiền
đề đ cho dòng mỹ thuật mang đậm tính dân dã của trang trí
đ nh làng

thế k 16 – 17.

3. Sưu tập gốm hoa lam Việt Nam trên tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm đã góp phần t m hi u về con đường giao thương
quốc tế trên i n Việt Nam trong l ch s . Con tàu đắm cổ Cù
Lao Chàm, theo nghiên c u có nhiều khả năng là con tàu
16


được xuất phát từ Thái Lan, ch đồ gốm Việt Nam về Thái
Lan đ phân phát đi các nơi khác vào khoảng giữa thế k 15.
áng ch

nữa là có những ch ng c cho thấy con tàu u n

này đã từng ho t đ ng

Việt Nam rất nhiều lần. Trong số các

hiện vật trên tàu, có m t chiếc

nh v i và m t át có màu

men trắng vàng xỉn với ki u dáng hoàn toàn iệt lập so với
khối lượng hàng đồ s trên tàu. Về niên đ i lo i h nh này có
phần sớm hơn các lo i gốm hàng hóa khác, trong khoảng cuối

thế k 14 đầu thế k 15. Có th ngh rằng đây là đồ dùng của
thủy thủ đoàn trên tàu. Và nếu vậy th có nhiều khả năng con
tàu này đã ra vào Việt Nam nhiều lần trước khi
Việt Nam nằm

đắm.

v trí thuận tiện về giao th ng cả đường

lẫn đường i n, trong đó,

i An từ trước thế k XV, là

m t c a cảng trọng yếu của Champa và trong các thế k sau
đó cho đến tận thế k XIX, tr thành m t trung tâm giao lưu
kinh tế - văn hóa phát đ t ậc nhất của Việt Nam.

i An nổi

tiếng v nằm gần tuyến đường i n quốc tế rất thuận tiện đối
với các thương thuyền t i vùng i n
hàng hóa u n án

ng. Trong v số các

đây như tơ lụa, hồ tiêu,… th

gốm s ”

là mặt hàng quan trọng được thương thuyền các nước như

Trung

oa, Nhật

ản, Ấn

, Xiêm La,



ào Nha,

òa

Lan, Anh và Pháp chuyên ch với số lượng lớn vào lo i ậc
nhất.
17


Với tàu đắm cổ Cù Lao Chàm, có th nói trong thế k
15, là m t thời kỳ Việt Nam tiếp tục tham gia m t cách tích
c c vào con đường giao thương quốc tế trên i n, trong đó
mặt hàng quan trọng nhất là đồ gốm.

i vậy, thời kỳ này

gốm Việt Nam được làm đẹp nhất, chất lượng tốt nhất và xuất
kh u nhiều nhất với mục đích có l c muốn chiếm l nh th
trường gốm xuất kh u của Trung Quốc, khi mà nhà Minh cấm
đường i n đối với người Trung Quốc. V vậy, ngày nay

chúng ta có th thấy gốm hoa lam thời Lê Sơ trong các sưu
tập gốm t i nhiều nước trên thế giới, nằm trong các ảo tàng
Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippin, Nhật

ản,

à

Lan, Luchxem ua, Thụy Ði n, Pháp, Ð c, Thổ Nh Kỳ, Mỹ,
Canada...

18


Refrences
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT

1. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2000), Sưu tập nghệ thuật gốm Việt Nam, Hà Nội.
2. Bảo tàng hu t t
n tộ hoang t nh uảng
– ung u
à Bảo tàng
h
Việt Nam (2008), h
ut
n ư ng t
at n i n–
gốm
hai uật t nh ng n t u m ư i

i n Việt Nam. (Song ngữ Việt –
Trung).
3. Ngu ễn Bí h (1978), Đồ g m Việt Nam từ u i thế kỷ 14 đến đầu thế kỷ 18,
Nghi n u nghệ thuật, (18), tr. 39 - 44.
4. ần m Biền ( hủ biên), (2011), T ang t í t ng mỹ thuật t u ền thống ủa
ngư i Việt, Nxb Văn hóa n tộ .
5. ần m Biền, hu uang ứ (1975), Nghệ thuật hạm h
ổ Việt Nam ua
ản ập, Viện Nghệ thuật, Bộ Văn hóa.
6. Hà Văn ẩn (1998), ừ bình ngọ hồ xu n đến bình tỳ bà t ong g m ứ Hải
ương , KCH, ( 2), t . 66 – 67.
7. Hà Văn ẩn (2000), C t ung tâm ản xuất gốm
ổ ở Hải Dư ng, uận án
tiến ĩ khảo ổ họ , ư liệu Viện hảo ổ họ .
8. Hà Văn ẩn (2003), Vành hoa ăn đặ t ưng t ên g m hoa lam thời ê Sơ,
H, ( 3), t . 414.
9. Ngu ễn u hi (2003), H a văn Việt Nam, Nxb ường Đại họ Mỹ thuật Hà
Nội, Viện Mỹ thuật.
10. Ngu ễn Đình hiến (1978), Đồ g m ứ thời ần – ê Sơ mới phát hiện đượ ở
Đa n (Hà Nội). NPHMVKCH, tr. 343 – 346.
11. Ngu ễn Đình hiến (1999), Cẩm nang
gốm Việt Nam ó minh văn, thế ỷ
XV – XIX. Bảo tàng
h Việt Nam xb, Hà Nội.
12. Ngu ễn Đình hiến (2000), Sưu tập hiện ật độ bản tàu đắm ổ ù ao hàm.
TB H Bả t ng Lị h ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 28 – 41.
13. Ngu ễn Đình hiến (2002), T u ổ C Mau, Bảo tàng
h Việt Nam à Sở
Văn hóa - Thông tin Cà Mau xb, Hà Nội.


101


14. Ngu ễn Đình hiến, Phạm u
u n (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo
tàng
h Việt Nam xb, Hà Nội.
15. Ngu ễn Đình hiến, Phạm u
u n (2008), Gốm t ng năm n t u ổ ở
vùng i n Việt Nam, Bảo tàng
h Việt Nam xb, Hà Nội.
16. ần hánh hương (1980), Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
17. ần hánh hương (2001), Gốm Việt Nam t ất nung ến , Nxb Mỹ thuật,
Hà Nội.
18. Ngu ễn Viết ường, Ngu ễn Mạnh hắng (2000), Oxfo d Uni e it MARE
à khả năng hợp tá khai quật khảo ổ họ dưới nướ ủa Việt Nam, TB H Bả
t ng Lị h ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 55 – 61.
19. Ngu ễn Viết ường à Đỗ Mạnh Hà (1998), hông tin đầu tiên ề on tàu đắm
ổ dưới lòng biển ù ao hàm, TB H Bả t ng Lị h ử Việt Nam, Hà Nội, tr.
243 – 254.
20. ần Anh ũng (1996), ở lại một
đ a điểm g m ổ ở t nh Hải Hưng.
NPHMVKCH, tr. 416 – 418.
21. Ngu ễn Văn Đoàn (2004), Khu trung tâm di tích Lam Kinh – Thanh Hóa, uận
án tiến ĩ khảo ổ họ , ư liệu Viện hảo ổ họ .
22. Ha ebe Gakuji (1991), ìm hiểu m i quan hệ Nhật – Việt qua đồ g m ứ, Đô
thị ổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội, tr. 81 – 85.
23. Đỗ Mạnh Hà (2000), Hiện ật g m tàu đắm ổ ù ao hàm ph n hia ho á
bảo tàng ở Việt Nam, TB H Bả t ng Lị h ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 41 – 48.
24. Đỗ Mạnh Hà, Vũ u Hiền, Ngô hế Phong (1997), Sưu tập g m Hội An

hiện lưu t ữ tại Viện Bảo tàng
h Việt Nam, NPHMVKCH, tr. 336 – 338.
25. ương Minh Hằng (2010), Gốm Phù Lãng, Nxb HXH, Hà Nội.
26. ăng Bá Hoành ( hủ biên) (1993), Gốm Chu Đậu, Bảo tàng Hải Hưng xb. (tái
bản ó bổ ung (1999)).
27. ăng Bá Hoành, Hán Văn hẩn, P.Bu n (1998), hông báo kết quả ph n tí h
hóa họ hất “ obalt” ở g m hu Đậu, ậ à Ngói, NPHMVKCH, tr. 627 –
629.
28. Ngu ễn u Hùng (2001), Hơn một thập kỷ khai quật khảo ổ họ dưới nướ
à một thế kỷ khảo ổ họ Việt Nam, Hội thả uố tế về Một thế ỷ hả ổ
họ Việt Nam: th nh tựu, phư ng hư ng v t i n vọng, tr. 293 - 308.

102


29. Ngu ễn Văn Hùng, Ngu ễn Đình hiến (2010), Cổ vật Thăng L ng – H Nội,
Sở Văn hóa, hể thao à u l h Hà Nội xb, Hà Nội.
30. Phạm ý Hương (1993), Ph n tí h quang phổ thành phần xương ứ ổ ở Việt
Nam, NPHMVKCH, tr. 274 – 276.
31. Đào ê uế Hương (2007), Nh ng gi t ị ị h ử văn hóa ủa ưu tập
gốm
t ng n t u ổ ph t hiện ở Cù La Ch m (hiện ưu gi tại Bả t ng Lị h ử
Việt Nam), uận ăn thạ ĩ Văn hóa họ , ường Đại họ Văn hóa Hà Nội, ư
liệu ường Đại họ Văn hóa Hà Nội.
32. Ngu ễn u Hữu (2008), T ang t í h a văn t n gốm men th i L S (1428
– 1527), uận ăn thạ ĩ Văn hóa họ , ư liệu Viện Nghiên ứu Văn hóa.
33. Hán Văn hẩn (1990), Báo cá
ộ hai uật v th m t
i tí h Chu
Đậu, Cậ v Ngói (Hải Hưng) ần th hai, ư liệu t ường Đại họ ổng hợp Hà

Nội.
34. Hán Văn hẩn, ăng Bá Hoành, P.Bu n , a oline (1997), hông báo kết quả
ph n tí h hóa họ men g m di tí h hu Đậu (Hải Hưng), NPHMVKCH, tr. 338 –
340.
35. Hán Văn hẩn, ăng Bá Hoành, P.Bu n (1999), Ph n tí h nhiệt độ nung g m
ứ hu Đậu à Ngói, NPHMVKCH, tr. 448 – 451.
36. Hán Văn hẩn, Hà Văn ẩn (2001), Vài nhận xét ề g m ứ hu Đậu. KCH
( 1), t . 106 - 117.
37. Ngu ễn uấn m, Ngu ễn Viết ường (2000), Một ài kinh nghiệm út a từ
khai quật tàu đắm ổ ù ao hàm ( uảng Nam) 1997 – 2000, TB H Bả t ng
Lị h ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 49 – 54.
38. Phan Hu
ê, Ngu ễn Đình hiến, Ngu ễn uang Ngọ (1995), Gốm B t
T ng thế ỷ 14 – 19. Nxb hế giới, Hà Nội.
39. Ngu ễn Đứ Nùng ( hủ biên) (1978), Mỹ thuật th i L S , Nxb Văn hóa, Hà
Nội.
40. Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào (1991), Đ a điểm, đ a mạo khu
Hội An à l n
ận ( ùng a ông hu Bồn), Đô thị ổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.87 100.
41. Phạm u
u n (1992), Bàn ề ảnh hưởng ủa g m ứ ung Hoa đ i ới
g m Việt Nam, KCH, ( 4), t . 48 - 55.

103


42. Phạm u
u n (2011), Đại quan ề g m men Việt Nam, Ngã a i ản, Nxb
Dân trí, Hà Nội, tr. 152 – 170.
43. Phạm u

u n (2011), Phả hệ g m hoa lam Việt Nam, Ngã a i ản, Nxb
Dân trí, Hà Nội, tr. 201 – 207.
44. Phạm u
u n (2011), G m men nhiều màu Việt Nam, Ngã a i ản, Nxb
Dân trí, Hà Nội, tr. 208 – 215.
45. Phạm u
u n (2011), Ba bướ hu ển quan t ọng ủa g m ứ Việt, Ngã ba
i ản, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr. 216 – 225.
46. Phạm u
u n (2004), Đôi điều ề hoa ăn t ên g m ổ ù ao hàm (Hội
An – uảng Nam), Tạp hí Di ản văn hóa ( 7), t . 42 – 46.
47. Phạm u
u n (2007), ổ ật Việt Nam đắt giá nhất, TB H Bả t ng Lị h
ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 164 – 168.
48. Phạm u
u n, ng ung ín (2000), B
ết uả hai uật hả ổ
họ ư i nư t u m ổ Cù La Ch m (Hội An-Quảng Nam) năm 1997 –
1999, ư liệu Bảo tàng
h Việt Nam.
49. Vương Hồng Sển (1990), Thú h i ổ ng ạn, Nxb hành ph Hồ hí Minh.
50. Đặng Văn hắng, Ngu ễn h Hậu, Vũ anh hắng (1997), Bao nung à
dụng bao nung ở di tí h g m Mỹ Xá (Hải Hưng), NPHMVKCH, tr. 352 – 353.
51. ưu ần iêu ( hủ biên) (2003), Cổ vật Việt Nam, Bộ Văn hóa – Thông tin,
ụ Bảo tồn – Bảo tàng, Bảo tàng
h Việt Nam xb, Hà Nội.
52. nh ao ưởng (1995), Báo áo ơ bộ ề tàu thu ền ổ b đắm hìm t ong
ùng a biển Hội An, uảng Nam – Đà Nẵng, NPHMVKCH, tr. 327 - 329.
53. nh ao ưởng à Sei hi iku hi (1996), hêm thông tin ề on tàu hở g m
hu Đậu thế kỷ 16 b đắm ở ngoài khơi ủa a biển Hội An, NPHMVKCH, tr.

450 – 451.
54. Bùi Minh í (1995), Đôi điều u nghĩ ề g m ứ thời ê qua một t ung t m
g m ở t nh Hải Hưng, NPHMVKCH, tr. 298 – 300.
55. Bùi Minh í (1997), Bàn xoa g m thời ê lần đầu tiên tìm thấ ở Việt Nam,
NPHMVKCH, tr. 345.
56. Bùi Minh í (1998), Những nét iêng t u ền th ng ủa nghệ thuật g m hoa lam
Việt Nam, KCH, ( 3), t . 90 – 104.

104


57. Bùi Minh Trí (2001), Gốm Hợp ễ t ng ph hợp gốm th i L , uận án iến
ĩ khảo ổ họ . ư liệu Viện khảo ổ họ .
58. Bùi Minh Trí – Kerry Nguyen Long (2001), Gốm h a am Việt Nam, Nxb
KHXH, Hà Nội.
59. Bùi Minh í (2003), ìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua “ on đường g m
ứ t ên biển”, KCH, ( 5 - 125), tr. 49 – 74.
60. Bùi Minh í (2004), Đồ g m t ong Hoàng thành hăng ong, trong Hoàng
th nh Thăng L ng ph t hiện hả ổ họ , tr. 91 – 112.
61. Bùi Minh í (2006), Nét đẹp ủa đồ g m ứ t ong hoàng ung hăng ong,
Trong H ng th nh Thăng L ng, Hà Nội, tr. 68 – 100.
62. Bùi Minh í, Ngu ễn Đình hiến (2004), Nghi n u gốm
i tí h H ng
th nh Thăng L ng, ài liệu Hội ngh nghiên ứu ề i tí h Hoàng thành hăng
ong (18 Hoàng iệu).
63. Va ilief I o (2000), Niên đại tàu đắm ổ ù ao hàm, TB H Bả t ng Lị h
ử Việt Nam, Hà Nội, tr. 15 – 27.
64. Ngu ễn Bá V n (1993), Một
ấn đề ề g m hoa lam thương mại Việt Nam,
KCH, ( 1), t . 73 – 77.

65. Viện hoa họ Xã hội Việt Nam, Viện hảo ổ họ (2006), Hoàng thành
Thăng L ng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
66. Ngu ễn Văn Y (1972), Một
ấn đề kỹ thuật à nghệ thuật ó liên quan đến
l h phát t iển g m ổ Việt Nam, Nghi n u Nghệ thuật, ( 1), t . 25 – 35.
67. Ngu ễn Văn Y (1982), ở lại ấn đề “ hiế lọ hoa lam” ủa Việt Nam t ưng
bà tại Bảo tàng ổ ật opkapi Sa a (I tanbul), KCH, ( 3), t . 59 – 61.
68. Yoji Ao agi (1991), Đồ g m Việt Nam đào đượ ở quần đảo Đông Nam Á, Đô
thị ổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội, tr. 113 – 123.
II. TIẾNG NƯỚC NGOÀI

69. Bảo tàng u gia Na ita (1993). Sưu tập gốm Việt Nam. (In Japanese).
70. Bảo tàng u gia Na ita (1994), Sưu tập gốm Việt Nam và Thái Lan. (In
Japanese).

105


×