Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. làm gì để quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.36 KB, 12 trang )

Phần mở đầu
Ngay từ đầu những năm 80 chơng trình chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà
nớc trên Thế giới đã diễn ra mạnh mẽ. Với xuất phát điểm là nớc Anh, và sau
đó lan rộng xuống các nớc khác. ở các nớc Đông Âu phong trào cổ phần hoá và
đa dạng hoá sở hữu các DNNN cũng đã phát động từ ngay thập niên 90 và hiện
vẫn tiếp diễn khá sôi động.
Còn đối với Việt Nam, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, đã có
thời kì Việt Nam theo con đờng kinh tế kế hoặc hoá tập chung quan liêu bao
cấp, vì vậy đã có quá nhiều DNNN đợc thành lập trong tất cả các ngành, lĩnh
vực với nhiều loại quy mô khác nhau. Hoạt động kém hiệu quả, không vì mục
đích sinh lời, sản xuất và cung ứng vật t thiết bị do chỉ tiêu của nhà nớc. Với
cách quản lý nh trên cùng vời nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác,
thì đến những năm 80 Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Kinh tế lạm phát đến 3 con số, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
Trớc thực tế này Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mở ra con đờng
phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n-
ớc. Để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, thì việc CPH các DNNN là một
giải pháp vô cùng quan trọng. Nhằm huy động vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy
DNNN kinh doanh có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng thêm.
Song bên cạnh những kết quả nhất định đã đạt đợc trong 10 năm CPH, thì vẫn
cha đáp ứng đợc nhu cầu của thời đại cũng nh kế hoạch đã đặt ra. Quá trình
CPH DNNN vẫn còn đang trong tình rạng tiến triển chậm.
Chính nhận thức đợc tầm quan trọng, với mong muốn đợc đi sâu tìm hiểu
vấn đề nóng bỏng và hết sức lý thú này để lắm rõ hơn về CPH DNNN, em chọn
đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Làm gì để đẩy mạnh quá trình
CPH ở Việt Nam hiện nay làm đề tài nghiên cứu của mình. Chuyên đề đợc
chia làm ba phần.
1
Phần I : Lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Phần II : Thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Việt
Nam.


Phần III : Các giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp tại
Việt Nam.
Với khả năng, trình độ và hiểu biết cón hạn chế của một sinh viên, chắc
chắn trong bài luận này còn nhiều thiếu sót, vì vậy em mong đợc những ý kiến
đóng góp, bổ sung của thầy cô.
Em xin trân thành cám ơn!
2
Nội dung
Phần I : Lý luận chung về CPH DNNN.
I . Khái niệm chung về CPH DNNN.
CPH DNNN là việc chuyển DNNN thành các công ty cổ phần đối với
những doanh những nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn đầu t,
nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần làm
chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu t mới công nghệ,
phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trởng kinh tế.
Xuất phát từ chủ chơng CPH DNNN của Đảng và Nhà nớc, đồng thời đứng
trên quan điểm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, và sử lý hài hoà lợi ích
giữa Nhà nớc, doanh nghiệp, ngời lao động. Nhà Nớc đã đề ra mô hình nh sau.
Giữ nguyên giá trị vốn của Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành
cổ phiếu để thu hút thêm vốn.
Bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.
Tách một bộ phận doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp.
II . Cổ phần hoá doanh nghiệp là xu thế tất yếu.
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX đặc biệt là những thập niên 90, khu
vực hoá và toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của nền kinh tế Thế giới. Việc gia
nhập vào các tổ chức kinh tế của khu vực và Thế giới nh AFTA, NAFTA, EU và
WTO luôn là mong muốn của bất kỳ quốc gia nào. Xu thế hội nhập này tạo cơ
hội cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp với quy luật "mạnh thắng,
yếu thua hàng dào thuế quan mà Chính phủ các nớc sử dụng sẽ mất tác dụng

để bảo vệ các sản phẩm do các DN trong nớc sản xuất. Vì vậy, biện pháp duy
nhất để các doanh nghiệp không bị loại trừ ra khỏi cuộc chơi là phải tăng c-
3
ờng khả năng cạnh tranh của chính mình để chiếm lĩnh và tạo thế đứng vững
chắc trên thơng trờng.
Theo báo cáo của bộ tài chính, những năm đầu của thập niên 90, các
DNNN Việt Nam "chiếm vị trí chủ đạo, hoạt động trong lĩnh vực then chốt của
nền kinh tế" chủ yếu trong tình trạng thiết bị lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ. Cơ cấu
kinh tế cha phù hợp, chủ yếu là ngành nông nghiệp chiếm 27%, thơng mại
chiếm 43%, công nghiệp và xây dựng chiếm 30% ( trong khi các nớc đang phát
triển khác là 70% - 80%) cơ cấu vốn cha hợp lý, 81% là cố định, 19% lu động,
quy mô của các doanh nghiệp nhỏ (dới 1 tỷ đồng) chiếm 68% thực tế trên đã
khiến hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp rất thấp, mỗi đồng vốn chỉ
tạo đợc 2,3 đồng doanh thu và 0,1 đồng lợi nhuận. Tài sản cố định của các
doanh nghiệp chiếm từ 70-80% nhng chỉ cung cấp đợc 44% tổng sản phẩm xã
hội. Theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam và Thế Giới, với thực trạng đáng
buồn này các DNNN không đủ sức cạnh tranh khi Việt Nam ra nhập các tổ
chức Thơng Mại khu vực và Thế Giới. Vì vậy để tạo chỗ đứng trên thơng trờng
Việt Nam cần phải cải cách DNNN để tìm ra con đờng mơí cho sự phát triển.
Đó là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đa dạng hoá các loại hình doanh
nghiệp, các phơng thức sản xuất, liên doanh liên kết với nớc ngoài để tận dụng
nguồn vốn, nâng cấp trang thiết bị lạc hậu, tiếp cận phơng thức quản lý tiên
tiến.
4
Phần II: Thực trạng quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà Nớc tạI Việt Nam.
I. Những kết quả đạt đợc
Sau 10 năm thực hiện chủ trơng cổ phần hoá. Tính đến hết năm 2001 trên
toàn quốc đã có 772 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc (bằng
13% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc hiện có) của 10/13 bộ, 54/61 địa phơng và

12/17 tổng công ty hoàn thành chơng trình cổ phần hoá. Tổng số vốn Nhà nớc
đã đợc đánh giá lại sau khi cổ phần hoá là gần 3000 tỷ đồng (Tăng từ 10-15%
so với giá trị ghi trên sổ sách) qua cổ phần hoá đã huy động gần 3000 tỷ đồng
vốn ngoài xã hội. Và phát triển sản xuất kinh doanh.
Đồng thời, sự thay đổi phơng thức quản lý đã tạo động lực, thúc đẩy doanh
nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Vai trò làm chủ thực sự của ngời lao
động với t cách là cổ đông trong công ty cổ phần bớc đầu đợc khơi dậy và phát
huy, thể hiện rõ tinh thần hăng say và tự giác làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật và
tinh thần tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh đợc nâng cao. Theo báo cáo của
các doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên 1 năm, các chỉ tiêu kinh tế của
hầu hết các doanh nghiệp đều có mức tăng trởng cao. Trong đó doanh thu bình
quân tăng 1,4 lần lợi nhuận tăng 2 lần, nộp ngân sách nhà nớc tăng 1,2 lần. Thu
nhập của ngời lao đông tăng 22%. Số lợng lao động tăng 5,1%. Điều đáng chú ý
là tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá trong thời gian qua cha có
doanh nghiệp nào phải đa ngời lao động ra khỏi doanh nghiệp (trừ những trờng
hợp tự nguyện). Đồng thời thu nhập của ngời lao động tăng cao hơn trớc khi cổ
phần hoá.
Tuy vậy, do phần lớn các doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc diện vừa và nhỏ,
vốn nhà nuớc dới 10 tỷ đồng là phổ biến lên mục tiêu huy động vốn và cơ cấu
lại các nguồn vốn Nhà nớc qua cổ phần hoá còn hạn chế.
5

×