Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.98 KB, 2 trang )
CẤU TRÚC MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Có thể theo 3 phần như sau)
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
(Hoặc Mở đầu, Tổng quan, Một số vấn đề chung)
1- Lý do về mặt lí luận.
2- Lý do về mặt thực tiễn.
3- Lý do về tính cấp thiết (Hoặc cần thiết).
4- Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm (Để làm gì?).
5- Bản chất cần được làm rõ (Là gì?).
6- Đối tượng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu (ở đâu?, thời gian?...).
PHẦN II- NỘI DUNG
1- Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
2- Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
3- Mô tả các giải pháp (Hệ giải pháp, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổi mới…) mà tác
giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm công việc có chất lượng, hiệu quả hơn.
4- Kết quả thực hiện: (Bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…).
PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Những đánh giá cơ bản nhất (Nội dung, ý ý nghĩa, hiệu quả…) của SKKN.
Các khuyến nghị được đề xuất từ SKKN.
PHẦN IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO (NẾU CÓ)
------------------------- * -----------------------
CÁCH KHAI THÁC ĐỀ TÀI
(Đúc rút SKKN giáo dục tiên tiến)
Những kinh nghiệm về công tác quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt hoạt động trong nhà trường.
Những kinh ngiệm về hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên ở đơn vị.
Những cải tiến về nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể trong và
ngoài giờ lên lớp.
Thực hiện xã hội hoá giáo dục.
Những cải tiến nội dung bài giảng, phương pháp giảng dạy bộ môn.
Những cải tiến về cách kiểm tra, đánh giá, thi cử, chấm điểm học sinh.
Những kinh nghiệm trong việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực hiện giảng dạy tốt theo chương