Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.93 KB, 127 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

đỗ thị hơng lan

phát triển hoạt động bảo lãnh
tại ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội,
chi nhánh hàm long

Chuyên ngành: kinh tế tài chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts. nguyễn hữu tài

Hà nội 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tác giả. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,
các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tác giả.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hương Lan


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện
Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng-Tài chính
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh


Hàm Long đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài đã trực tiếp hướng
dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thầy đã
giúp em có khả năng tổng hợp những tri thức khoa học, những kiến thức thực tiễn
quản lý và phương pháp nghiên cứu khoa học. Thầy đã góp ý, chỉ bảo trong việc
định hướng và hoàn thiện luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã
giúp đỡ, góp ý, động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hương Lan


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................................................i
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG...............iii
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long....iii
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn
2012-2014.................................................................................................................iv
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long.....................iv
2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB......................................iv
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long giai
đoạn 2011-2014....................................................................................................iv
2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.........................vii

2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................vii
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...........................................................................vii
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB
CHI NHÁNH HÀM LONG......................................................................................viii
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh
Hàm Long trong thời gian tới................................................................................viii
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long......viii
3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................viii
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan..............................viii
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước........................................................viii


3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội...............................viii
3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng..................................................................viii
KẾT LUẬN...............................................................................................................viii
CHƯƠNG 1..................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG................................................4
BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................4
CHƯƠNG 2................................................................................................................37
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG........................................37
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long...37
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức hiện nay.....................37
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn
2012-2014................................................................................................................39
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long.....................47
2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB.....................................47
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long giai
đoạn 2011-2014...................................................................................................53
.................................................................................................................................55

2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.........................75
2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................75
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................77
CHƯƠNG 3................................................................................................................85
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH .......................................85
TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG.......................................................................85
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh
Hàm Long trong thời gian tới.................................................................................85


3.1.1. Định hướng phát triển chung.....................................................................85
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
..............................................................................................................................85
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.......86
3.2.1. Giải pháp mở rộng quy mô bảo lãnh.........................................................87
3.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh.........................................................92
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng....................................95
3.2.4. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ ngân hàng.................................97
3.3. Một số kiến nghị...............................................................................................98
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan................................98
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..........................................................99
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội..............................100
3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng.................................................................101
KẾT LUẬN...............................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................1


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................................................i

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG...............iii
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long....iii
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn
2012-2014.................................................................................................................iv
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long.....................iv
2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB......................................iv
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long giai
đoạn 2011-2014....................................................................................................iv
2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.........................vii
2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................vii
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...........................................................................vii
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB
CHI NHÁNH HÀM LONG......................................................................................viii
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh
Hàm Long trong thời gian tới................................................................................viii
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long......viii
3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................viii
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan..............................viii
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước........................................................viii
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội...............................viii
3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng..................................................................viii
KẾT LUẬN...............................................................................................................viii


CHƯƠNG 1..................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG................................................4
BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................4
CHƯƠNG 2................................................................................................................37
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG........................................37
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long...37
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức hiện nay.....................37
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn
2012-2014................................................................................................................39
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long.....................47
2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB.....................................47
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long giai
đoạn 2011-2014...................................................................................................53
.................................................................................................................................55
2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.........................75
2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................75
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................77
CHƯƠNG 3................................................................................................................85
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH .......................................85
TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG.......................................................................85
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh
Hàm Long trong thời gian tới.................................................................................85
3.1.1. Định hướng phát triển chung.....................................................................85
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
..............................................................................................................................85


3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.......86
3.2.1. Giải pháp mở rộng quy mô bảo lãnh.........................................................87
3.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh.........................................................92
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng....................................95
3.2.4. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ ngân hàng.................................97
3.3. Một số kiến nghị...............................................................................................98
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan................................98

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..........................................................99
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội..............................100
3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng.................................................................101
KẾT LUẬN...............................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................1
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp....................Error: Reference source not found

Sơ đồ 1.2.

Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp...................Error: Reference source not found

Sơ đồ 1.3.

Sơ đồ đồng bảo lãnh.........................Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.1.

Mô hình tổ chức của SHB Hàm Long........Error: Reference source not
found

Sơ đồ 2.2.

Quy trình bảo lãnh tại SHB Hàm Long......Error: Reference source not
found


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN

------------

đỗ thị hơng lan

phát triển hoạt động bảo lãnh
tại ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội,
chi nhánh hàm long

Chuyên ngành: kinh tế tài chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts. nguyễn hữu tài


Hµ néi – 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bên cạnh các hoạt động truyền thống của các Ngân hàng thương mại (NHTM) như
huy động, cho vay…, Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và
ngày càng được các NHTM quan tâm và đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh
ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế
toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh, các doanh nghiệp Việt Nam đã có được
sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro đến từ các
đối tác. Các NHTM đa dạng hóa được sản phẩm của mình, tăng cường mối quan hệ hợp
tác với khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng.
Hòa cùng với sự đổi mới và phát triển của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long (SHB- Chi nhánh Hàm

Long) trong những năm qua đã rất chú trọng tới nghiệp vụ bảo lãnh và đạt được một số
kết quả nhất định. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, hoạt
động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long cần phải được phát triển, đẩy mạnh hơn
nữa để phát huy hết tối đa các lợi ích mà nghiệp vụ này mang lại.
Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với việc bản thân em hiện đang công tác
tại SHB- Chi nhánh Hàm Long, với vị trí Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng và những
kiến thức thu được trong quá trình học Thạc sĩ – ngành Kinh tế Tài chính ngân hàng
tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em quyết định chọn đề tài “Phát triển hoạt
động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh
Hàm Long” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát về Bảo lãnh ngân hàng
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Tại Việt Nam, Theo Điều 3, Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày
25/06/2015, Ngân hàng nhà nước ban hành Quy định về Bảo lãnh ngân hàng, “ Bảo
lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn


ii

bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo
lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho
bên bảo lãnh theo thỏa thuận”.
1.1.2.Các bên tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Hoạt động bảo lãnh có ba bên tham gia chính là Bên bảo lãnh, bên được bảo
lãnh và bên nhận bảo lãnh. Mỗi chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh đều có quyền
và nghĩa vụ nhất định.
1.1.3.Phân loại

- Theo mục đích bảo lãnh, bảo lãnh bao gồm 6 loại chính: Bảo lãnh dự thầu,
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, Bảo lãnh đảm bảo
chất lượng sản phẩm (Bảo lãnh bảo hành), Bảo lãnh thanh toán và Bảo lãnh vay vốn
- Theo phương thức phát hành bảo lãnh gồm: Bảo lãnh trực tiếp và bảo lãnh
gián tiếp (hay còn gọi bảo lãnh đối ứng)
- Theo tài sản đảm bảo: Bảo lãnh có tài sản đảm bảo và Bảo lãnh thiếu/ không
có bảo đảm bằng tài sản/ tín chấp
1.1.4. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng:
- Hoạt động bảo lãnh là hoạt động ngoại bảng của ngân hàng: Khác với hoạt động
cho vay, ngân hàng không phải ngay lập tức bỏ vốn của mình khi phát hành một cam
kết bảo lãnh. Bảng cân đối tài sản của ngân hàng không thay đổi, vì vậy, bảo lãnh được
coi như tài sản ngoại bảng và được theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán.
- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng được hình thành dựa trên sự thoả thuận của
các bên tham gia.
- Bảo lãnh có tính độc lập tương đối đối với hợp đồng chính
- Cam kết bảo lãnh của ngân hàng phải được lập bằng văn bản
1.1.5.Vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
Dịch vụ bảo lãnh đã đem lại cho các ngân hàng một nguồn thu không
nhỏ thông qua việc thu phí phát hành bảo lãnh, đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng
nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và là hoạt động góp phần khẳng định và
nâng cao uy tín, vị thế và hình ảnh của ngân hàng.
1.1.6. Rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Trong bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng tiềm ẩn những rủi ro đối với các chủ
thể tham gia vào hoạt động kinh tế đó. Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng
vậy, bên phát hành bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh đều có thể
chịu những rủi ro nhất định. Rủi ro có thể là một trong các bên cố tình gian lận, giả
mạo chứng từ, rủi ro nợ quá hạn, rủi ro pháp lý, chính trị…


iii


1.2.Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại
1.2.1. Quan niệm phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại
Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng được hiểu là sự tăng lên về số lượng
cũng như chất lượng bảo lãnh. Để phát triển hoạt động bảo lãnh, các ngân hàng cần
phải thực hiện đồng thời việc phát triển bảo lãnh theo chiều rộng và chiều sâu.
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động bảo lãnh
- Dư nợ bảo lãnh (hay còn gọi là số dư bảo lãnh): là tổng giá trị của tất cả
các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nhất định.
- Doanh số bảo lãnh: là tổng giá trị của tất cả các khoản bảo lãnh đã phát
sinh trong một thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động bảo
lãnh của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ bảo lãnh và Tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh .
- Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh,Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ hoạt
động bảo lãnh
- Dư nợ bảo lãnh quá hạn
- Sự đa dạng của sản phẩm bảo lãnh
- Sự hài lòng của khách hàng
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố chủ quan như:
chiến lược phát triển hoạt động bảo lãnh của ngân hàng, quy trình bảo lãnh, trình độ
nghiệp vụ và phẩm chất của cán bộ ngân hàng…và các nhân tố khách quan như môi
trường kinh tế, môi trường chính trị- xã hội, môi trường pháp lý, công nghệ, nhân tố
khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh. Những nhân tố này quyết định đến hoạt
động bảo lãnh từ nhiều khía cạnh, tác động trực tiếp đến sự phát triển của hoạt động
này trong hiện tại và tương lai.
1.3.Kinh nghiệm bảo lãnh của một số ngân hàng nước ngoài và bài học cho
SHB - Chi nhánh Hàm Long
1.3.1 Kinh nghiệm bảo lãnh của một số ngân hàng nước ngoài như HSBC,
Citibank, ANZ

1.3.2. Bài học cho SHB- Chi nhánh Hàm Long
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long
2.1.1. Lịch sử hình thành và mô hình tổ chức của SHB Hàm Long


iv

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai
đoạn 2012-2014
Bảng: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2012 – 2014 của SHB Hàm Long
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2012
2013
2014
Số
Tốc độ
Tốc độ
Số tiền
Số tiền
tiền
tăng (%)
tăng (%)
Tổng thu nhập hoạt động
484,67 537,55
10,91% 825,41
53,55%

Tổng chi phí hoạt động
496,54 530,81
6,90% 803,11
51,30%
Lợi nhuận trước thuế
-11,87
6,74
22,3 230,86%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SHB Hàm Long 2010 - 2013)
Theo bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của SHB Hàm Long đã có
những chuyển biến tích cực qua các năm. Năm 2012, lợi nhuận chi nhánh bị
âm với mức âm lớn, gần 12 tỷ đồng. Lý do là nguồn thu từ hoạt động tín dụng
cũng như các hoạt động khác giảm mạnh, trong khi chi nhánh lại phải trích
lập dự phòng rủi ro nhiều hơn cho các khoản vay quá hạn phát sinh ngày càng
nhiều làm chi phí bị đội lên vượt mức doanh thu thu được. Sang năm 2013, chi
nhánh đã có sự chuyển biến tích cực, hoạt động kinh doanh có lãi trở lại nhưng lợi
nhuận vẫn ở mức thấp. Năm 2014, lợi nhuận chi nhánh có sự chuyển biến rõ rệt,
mức lợi nhuận đạt được là khá cao, tăng 230,9% so với năm 2013. Lợi nhuận tập
trung chính ở mảng huy động và cho vay cho thấy Margin huy động và cho vay của
chi nhánh tương đối tốt so với kế hoạch. Ngoài ra, trong năm 2014 chi nhánh được
hoàn nhập dự phòng gần 7 tỷ đồng do bán nợ cho VAMC. Nằm trong xu thế đang
dần phục hồi của hệ thống ngân hàng, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, dư nợ của
chi nhánh có sự tăng trưởng rõ rệt, nợ xấu giảm dần cho thấy hoạt động kinh doanh
của chi nhánh đang có chuyển biến tích cực và tạo đà để tiếp tục phát triển.
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long
2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB
2.2.1.1. Tóm tắt quy trình bảo lãnh của SHB- Chi nhánh Hàm Long
2.2.1.2. Điều kiện bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh
2.2.1.3. Quy định sử dụng, quản lý Hợp đồng cấp bảo lãnh và cam kết bảo
lãnh của SHB Hàm Long

2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long


v

giai đoạn 2011-2014
2.2.2.1. Quy mô bảo lãnh tại SHB Hàm Long
a, Doanh số bảo lãnh, Dư nợ bảo lãnh và Số món bảo lãnh phát hành
Bảng: Doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh và số món bảo lãnh phát hành
của SHB Hàm Long giai đoạn 2011-2014
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2011

Năm 2012

Chỉ tiêu
Giá trị
Doanh số
bảo lãnh
Số món
bảo lãnh
phát hành
Số dư bảo
lãnh

495.214

387


228.351

Giá trị
311.19
9
233
135.70
9

%tăng
giảm so
với 2011

Năm 2013
Giá trị

%tăng
giảm so
với 2012

Năm 2014
Giá trị

%tăng
giảm so
với 2013

-37,16% 551.732

77,29%


788.179

42,86%

-39,79%

395

69,53%

476

20,51%

-40,57% 289.941

113,65%

397.887

37,23%

(Nguồn: Phòng Hồ trợ tín dụng- SHB Chi nhánh Hàm Long)
Theo bảng số liệu cho thấy doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh và số món bảo
lãnh phát hành tại SHB Hàm Long có sự giảm sút vào năm 2012, sau đó liên tục
tăng nhanh qua các năm 2013, 2014 và có xu hướng ngày càng phát triển. Tại SHB
Chi nhánh Hàm Long, 03 (ba) chỉ tiêu: doanh số bảo lãnh, số dư bảo lãnh và số món
bảo lãnh phát hành tỷ lệ thuận với nhau qua các năm.
Doanh số phát hành bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh tăng đều đặn và phù hợp với

định hướng của ngân hàng, cho thấy hoạt động bảo lãnh của chi nhánh đang được
mở rộng và phát triển. Tuy nhiên, nếu so sánh với dư nợ cho vay thì dư nợ bảo lãnh
tại chi nhánh vẫn còn là một con số khiêm tốn. Do đó, chi nhánh cần phải có những
giải pháp thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát triển hơn nữa để ngân hàng thực sự theo
đúng mô hình ngân hàng đa năng và kinh doanh hiệu quả.
b, Cơ cấu bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
- Theo sản phẩm bảo lãnh: Bên cạnh những kết quả đạt được, sản phẩm bảo
lãnh của chi nhánh còn chưa thực sự đa dạng, mới chỉ dừng lại ở những sản phẩm


vi

bảo lãnh truyền thống. Tỷ trọng các loại bảo lãnh còn chưa đồng đều, bảo lãnh tạm
ứng còn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với các loại hình khác
- Theo thời gian bảo lãnh: tại chi nhánh Hàm Long, doanh số phát hành bảo
lãnh ngắn hạn chiếm đa số, doanh số bảo lãnh trung dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp
trong tổng doanh số phát hành bảo lãnh
- Theo Tài sản đảm bảo: tỷ trọng bảo lãnh bảo đảm bằng 100% ký quỹ tại chi
nhánh qua 4 năm tương đối ổn định, chiếm 25-27% trong tổng doanh số phát hành bảo
lãnh, bảo lãnh bảo đảm bằng tài sản khác (Giấy tờ có giá, bất động sản, động sản…)
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu bảo lãnh phân theo loại tài sản đảm bảo (chiếm
khoảng 50-60%). Chiếm tỷ trọng thấp nhất là bảo lãnh không có tài sản đảm bảo
2.2.2.2. Dư nợ bảo lãnh quá hạn/ Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh quá hạn
Nếu như dư nợ bảo lãnh quá hạn cũng như tỷ lệ bảo lãnh quá hạn tại SHB
Hàm Long từ năm 2011 về trước là tương đối cao thì trong những năm gần đây,
chất lượng bảo lãnh tại SHB Hàm Long đã được cải thiện rõ rệt. Từ năm 2012
không phát sinh mới bất kỳ khoản bảo lãnh nào ngân hàng phải thực hiện thay
nghĩa vụ của khác hàng. Đến năm 2014, chi nhánh đã xử lý xong toàn bộ dư nợ bảo
lãnh quá hạn và tại thời điểm 31/12/2014, dư nợ bảo lãnh quá hạn tại chi nhánh là 0.
Đây được coi là sự thành công lớn của chi nhánh trong hoạt động bảo lãnh.

2.2.2.3. Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
a, Mức phí bảo lãnh tại SHB Hàm Long và so sánh với mức phí tại một số NH khác
b, Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại SHB Hàm Long
Cùng với sự gia tăng của doanh số bảo lãnh, doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
tại chi nhánh Hàm Long cũng tăng dần qua các năm. Doanh thu từ hoạt động bảo
lãnh của chi nhánh năm 2013 đạt 7.260 triệu đồng, tăng 56,39% so với năm 2012,
tương đương tăng 2.618 triệu đồng. Năm 2014, thu phí bảo lãnh tăng 43% so với
năm 2013, đạt 10.382 triệu đồng và vượt mức kế hoạch đặt ra. Sở dĩ có sự tăng
trưởng vượt mức này là có sự gia tăng về doanh số bảo lãnh và mức phí bảo lãnh do
tháng 10 năm 2013, SHB điều chỉnh tăng một số phí bảo lãnh. Bên cạnh đó, năm
2014 chi nhánh cũng phát sinh thu bổ sung phí bảo lãnh đến hạn và phí bảo lãnh
mới cho các dự án lớn như : Dự án cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Dự án BOT
Cầu Bạch Đằng , Công trình Vicem…Do đây đều là những công trình lớn, đòi hỏi
số vốn đầu tư rất lớn do vậy phát hành bảo lãnh với những khách hàng này mang lại
nguồn thu đáng kể cho chi nhánh.
Qua phân tích tình hình doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh
Hàm Long, cho thấy hoạt động bảo lãnh đã được quan tâm phát triển trong hoạt


vii

động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, chi nhánh cần chú trọng mở rộng và
nâng cao hơn nữa loại hình dịch vụ đem lại thu nhập cao với chi phí thấp này.
2.2.2.4. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long thông
qua khảo sát khách hàng
Tổng hợp điều tra qua đánh giá của 50 khách hàng bằng phương pháp phát
phiếu điều tra, kết quả điều tra cho thấy có 58% khách hàng đánh giá chất
lượng dịch vụ bảo lãnh của SHB Chi nhánh Hàm Long tốt, 32% bình thường, 8%
rất tốt và 2% cho rằng chất lượng kém. Tuy khách hàng đánh giá cao về chất lượng
dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, trên 60% nhưng con số đó vẫn còn thấp. Đây là vấn đề

mà bất cứ ngân hàng nào nói chung và chi nhánh Hàm Long nói riêng cần quan tâm
bởi chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Vì vậy, ngân hàng cần chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh, định hướng
theo nhu cầu của khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả cũng như tính cạnh tranh.
2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
2.3.1. Kết quả đạt được
Hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đã được chú trọng và phát triển cả về quy
mô và chất lượng. Về quy mô, doanh số bảo lãnh tăng trưởng đều đặn qua các năm,
khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh của chi nhánh ngày càng nhiều, doanh thu từ
hoạt động bảo lãnh liên tục tăng qua các năm. Ngoài ra, Chi nhánh đã giải quyết dứt
điểm được bảo lãnh quá hạn tồn đọng từ những năm về trước và không phát sinh
bất kỳ khoản bảo lãnh quá hạn mới nào chứng tỏ công tác thẩm định và đánh giá
khách hàng đã được làm tốt.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
- Các loại hình bảo lãnh mà chi nhánh thực hiện còn chưa phong phú.
- Quy mô bảo lãnh còn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thị trường hiện nay
- Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh còn chiếm rất nhỏ so với tổng thu nhập từ
phí hay thu từ lãi cho vay.
- Vấn đề phục vụ khách hàng chưa đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh.
2.3.2.2. Nguyên nhân
- Quy trình bảo lãnh tại SHB chưa thực sự hoàn thiện và linh hoạt
- Công tác marketing, tiếp thị và tìm kiếm khách hàng vẫn còn chưa được phát
triển đúng hướng
- Chất lượng thẩm định chưa cao
- Trình độ cán bộ nghiệp vụ tại chi nhánh còn chưa cao, chưa đáp ứng được
yêu cầu của quản lý rủi ro tín dụng.


viii


- Bất cập của hệ thống thu thập và xử lý thông tin, thông tin bất cân xứng
- Các nguyên nhân khách quan như môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, áp
lực từ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng hay từ phía khách hàng
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi
nhánh Hàm Long trong thời gian tới
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long
- Nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động bảo lãnh thông qua chính sách giá,
chính sách về biện pháp bảo đảm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo lãnh
- Chính sách khách hàng: Đa dạng hóa đối tượng khách hàng, chăm sóc khách hàng
- Chú trọng và thực hiện tốt công tác Marketing
- Hoàn thiện quy trình bảo lãnh
- Nâng cao chất lượng thẩm định bảo lãnh
- Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng và kiểm soát nội bộ
- Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng
- Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ ngân hàng
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng

KẾT LUẬN

Như vậy nghiệp vụ bảo lãnh đã khẳng định vị trí và vai trò của nó trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, trong các giao dịch thương mại cũng như nền kinh
tế nói chung. Đối với ngân hàng, hoạt động bảo lãnh vừa là dịch vụ có thu phí, vừa
là một trong những nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Bên cạnh những đóng góp về thu

nhập từ phí, về đa dạng hóa sản phẩm và góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng
của khách hàng, hoạt động bảo lãnh cũng chứa đựng trong đó những rủi ro, đòi hỏi


ix

NHTM phải có sự quan tâm toàn diện khi phát triển hoạt động này.
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của hoạt động bảo lãnh tại SHB
Chi nhánh Hàm Long, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề có tính chất lý luận chung nhất về nghiệp vụ bảo
lãnh ngân hàng tại các NHTM
- Phản ánh thực trạng hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh Hàm Long từ
năm 2011 đến năm 2014, qua đó đã chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế
và những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại SHB Hàm
Long trong thời gian qua.
- Từ thực trạng hoạt động bảo lãnh cùng với định hướng hoạt động của ngân
hàng cũng như những đánh giá của khách hàng về hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh,
luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB
Chi nhánh Hàm Long cho những năm tiếp theo.


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

đỗ thị hơng lan

phát triển hoạt động bảo lãnh
tại ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội,
chi nhánh hàm long


Chuyên ngành: kinh tế tài chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts. nguyễn hữu tài


11

Hµ néi – 2015


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành lên sự vận động
nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm
vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, đưa vốn vào
lưu thông tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo
công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư phát triển thị trường
vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán…Như vậy, có
thể nói sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh
của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế thị trường Việt Nam đã đạt
được những thành tựu khả quan, từng bước tạo điều kiện cho nước ta tham gia, hoà
nhập vào nền kinh tế rộng lớn của thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa
dạng và sâu sắc. Bên cạnh các cơ hội mở rộng hoạt động và đẩy mạnh hợp tác quốc
tế, các ngân hàng trong nước cũng đứng trước những thách thức lớn đòi hỏi phải
vượt qua để có thể đứng vững và phát triển.
Bên cạnh các hoạt động truyền thống của các Ngân hàng thương mại
(NHTM) như huy động, cho vay…, Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân

hàng hiện đại và ngày càng được các NHTM quan tâm và đẩy mạnh, nhằm đáp
ứng nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh
tế và xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh,
các doanh nghiệp Việt Nam đã có được sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất
kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro đến từ các đối tác. Các NHTM đa dạng
hóa được sản phẩm của mình, tăng cường mối quan hệ hợp tác với khách hàng
và tăng doanh thu cho ngân hàng.
Hòa cùng với sự đổi mới và phát triển của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân
hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long (SHB- Chi
nhánh Hàm Long) trong những năm qua đã rất chú trọng tới nghiệp vụ bảo lãnh và
đạt được một số kết quả nhất định. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn


2

tại nhiều hạn chế, hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long cần phải
được phát triển, đẩy mạnh hơn nữa để phát huy hết tối đa các lợi ích mà nghiệp vụ
này mang lại.
Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với việc bản thân em hiện đang công tác
tại SHB- Chi nhánh Hàm Long, với vị trí Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng và những
kiến thức thu được trong quá trình học Thạc sĩ – ngành Kinh tế Tài chính ngân hàng
tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em quyết định chọn đề tài “Phát triển hoạt
động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh
Hàm Long” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào ba vấn đề chính sau:
- Hệ thống hóa lý thuyết về hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại các NHTM
- Đánh giá thực trang hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động bảo lãnh tại
SHB- Chi nhánh Hàm Long.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi
nhánh Hàm Long trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận định lượng để phân tích
các chỉ số tài chính, thông qua áp dụng các công cụ phân tích như thống kê và mô
tả, so sánh tổng hợp…để đánh giá thực tế về hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi
nhánh Hàm Long.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu trong luận văn được thu thập từ
nguồn thứ cấp như Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội , Chi nhánh Hàm Long và nguồn sơ cấp thông
qua phỏng vấn khách hàng.
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn tốt nghiệp gồm ba chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH
HÀM LONG
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH
HÀM LONG



×