Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Những khác biệt quốc gia về kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 36 trang )

KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 2: Những Khác Biệt Quốc Gia Về Kinh Tế Chính Trị.

Danh Sách Nhóm 1:

Giảng Viên:

Thầy Hồ Trung Bửu.



Nguyễn Thị Thu Thảo



Trần Thị Thanh Lam



Đỗ Thị Như Ý



Lê Thị Hoài Linh



Trần Thị Thúy Hoài




Phạm Thị Thu Hà



Trần Thị Hạnh Phương



Phạm Lê Như Quỳnh



Phạm Thị Đan Huyền



Nguyễn Thị Phương Linh


I.Chính trị.

1.Hệ thống chính trị.

HệHệ
thống
chính
trịtrị
là là
thống
chính


Hệ
Hệ thống
thống chính
chính quyền
quyền của
của một
một quốc
quốc gia.
gia.


Ví dụ: Ở nước ta là nền Dân chủ xã hội chủ nghĩa. Xã hội chủ nghĩa ưu tiên lợi ích tập thể
trên hết, tuy nhiên nước ta cũng đề cao tính dân chủ.


Đảm bảo sự ổn định của quốc gia dựa vào nền tảng luật pháp.

Chức năng:

Đảm bảo đất nước thoát khỏi nguy cơ bị đe dọa từ bên ngoài.


2.Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân.

Chủ nghĩa tập thể: Chú trọng vào tính ưu việt của các mục tiêu chung
chứ không phải mục tiêu cá nhân.

Chế độ này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị ở các quốc gia
lớn như Brazil và Ấn Độ.



Chủ nghĩa cá nhân: Nhấn mạnh 1 cá nhân phải được tự do trong việc theo đuổi chính
kiến của mình.

Nguyên lý thứ nhất: Chú trọng đảm bảo quyền tự do cá nhân và tự biểu hiện.

Nguyên lý thứ hai: chủ nghĩa cá nhân là phúc lợi xã hội đáp ứng một cách tốt nhất là
thông qua việc cho phép mọi người theo đuổi tư lợi về kinh tế.


3. Dân chủ và độc tài

• Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu bởi người dân hoặc thông qua đại cử tri
• Độc tài: một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền, đảng đối lập bị cấm hoạt động


Chế độ dân chủ

• Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia
• Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện, thỏa mãn 5 quyền tự do:
- Quyền phát ngôn
- Bầu cử theo nhiệm kỳ
- Quyền của các dân tộc thiểu số
- Quyền sở hữu và quyền công dân
- Quyền tự quyết


Chế độ chuyên chế/độc tài


lực thông qua áp đặt
• CóThiếuquyền
hiến pháp
• Sự thamsự giađảmhạnbảochếtừ của
người dân



II. Kinh Tế.

1.Kinh tế thị trường.



Khái niệm
.

Là hệ thống kinh tế trong đó có sự tương tác giữa bên cung và bên cầu xác định mức sản lượng hàng
hóa và dịch vụ được sản xuất cũng như giá cả của hàng hóa



Để ngăn chặn trường hợp độc quyền xảy ra:


Nhà nước sẽ khuyến khích tự do



Cạnh tranh công bằng giữa các nhà sản xuất tư nhân




Nghiêm cấm các nhà độc quyền hay hạn chế các hoạt động kinh doanh theo kiểu độc chiếm thị trường


Ví dụ thực tiễn: Độc
quyền về điện ở Việt Nam:
EVN

 4 “Căn bệnh độc quyền” chủ yếu nổi bật nhất của EVN :


Độc quyền ở khâu mua , bán và phân phối điện.



Thiếu trách nhiệm.



Đưa đề án xin tăng giá điện trong khi chưa hoàn thành trách nhiệm.



Thiếu minh bạch về số liệu thống kê.


2. Kinh tế chỉ huy:


Khái niệm

Là một hệ thống kinh tế trong đó chính phủ sẽ lên kế hoạch những hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia sẽ
sản xuất cũng như số lượng và giá bán các sản phẩm dịch vụ đó.




.


Ví dụ thực tiễn: Tời kỳ bao cấp ở Việt Nam:


Giai đoạn 1976-1986 hay còn gọi là giai đoạn trước đổi mới:



Chế độ tem phiếu.



Chế độ hộ khẩu.


3.Kinh tế hỗn hợp.

Khái niệm




Là hệ thống kinh tế hỗn hợp giữa nền kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy.



 Ví dụ thực tiễn: Mỹ giải cứu AIG.
Mỹ đã bỏ ra 85 tỷ USD để cứu AIG- tập đoàn tư nhân bảo
hiểm lớn nhất thế giới trên đà phá sản.


III. Pháp luật.


Hệ thống pháp luật:

-

Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển hành vi mà thông qua đó luật pháp được thực thi và các vi
phạm bị trừng phạt

-

Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:



Cách thức các giao dịch được thực hiện




Quyền lợi và nghĩa vụ các bên


Các hệ thống luật:


Ảnh hưởng của các hệ thống luật đến hoạt động kinh doanh

Ví dụ:

hợp đồng (các slide sau)
• Luật
hưởng đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp, đến sự phát triển của
• Ảnh
thị trường tài chính


Những vấn đề pháp lý cần quan tâm trong kinh doanh quốc tế


1. Quyền sở hữu tài sản:

-

Các quốc gia khác nhau về mức độ bảo vệ quyền sở hữu tài sản

- Có thể bị vi phạm do hai loại hành động:





Hành động cá nhân: trộm cắp, tống tiền…
Hành động công cộng (tịch thu, xung công) và tham nhũng


×