Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 30 trang )

GIÁO ÁN TRIỂN KHAI
DỰ ÁN: “TÌM HIỂU BỆNH
TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT VÀ
CÁCH PHÒNG TRÁNH”

GV thực hiện: Đoàn Thị Yến


Theo sự hiểu biết của các em thì đâu
là nguyên nhân làm cho nhiều người bị
chết nhất?
A. Tai nạn (giao thông, lao động…)
B. Chiến tranh
C.
C. Bệnh tật
D. Thiên tai (động đất, sóng thần, lũ lụt…)


Năm 1918, cả thế giới bàng hoàng trước một đại dịch
cúm - Dịch cúm Tây Ban Nha đã làm cho nửa dân số thế
giới lâm bệnh và cướp đi sinh mạng hơn 40 triệu người.


Virus Rota gây bệnh thổ tả ở người là “nỗi kinh
hoàng” của người dân Ấn Độ, đã có gần 15 triệu ca tử
vong trong một đợt dịch năm 1828, đặc biệt là trẻ em.


Tính từ đầu vụ dịch ( từ năm 1981)
đến nay đã có khoảng 60 triệu người
trên hành tinh đã nhiễm HIV, trong


đó có khoảng 25 triệu người đã chết
do các bệnh có liên quan đến AIDS.


Virut Ebola xuất hiện năm 1976 gây bệnh sốt xuất
huyết, là một trong những “sát thủ khủng khiếp nhất”,
đe dọa tính mạng hàng nghìn người dân của các dân tộc
Trung Phi. Cuối tháng 3 năm 2015 số trường hợp tử
vong vì nhiễm Ebola tăng lên gần 8.000 người.


Virut Zika là tác nhân gây tật đầu nhỏ ở thai nhi, được lây
truyền chủ yếu qua vết cắn của muỗi Aedes bị nhiễm.
Tháng 2/2016 virus Zika đã lây lan tới 42 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu về virus
Zika.


Tạ
i
bệ sao
sứ n h n c á c
ày
ct
àn

p
nh
h

ư v á lớ
n
ậy
?

KHỞI ĐỘNG
Đại dịch
HIV/AIDS
Ebola
Cúm, sởi …

háp
p
n
ng

i
ơ
h
Phư , phát
nh
g

n
b
phò iều trị nào?
đ
ế
h
t


như
y


n
a
l
Ai
h
c

ủa
mắ có n
c
n

c c gu
y
h
u
n
t
yc
ru
tr

á
b
c

yề
ơ
g
b
n
?
TÌM
HIỂU
n

nh nh
nhữ a sao

r BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT
iễm
y
à
y
n
?

VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HIỆN DỰ ÁN
BƯỚC 1

BƯỚC 2:

LẬP KẾ HOẠCH :

Thực hiện trên lớp trong 1 tiết
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DỰ ÁN VÀ XÂY
DỰNG SẢN PHẨM :
Học sinh tự thực hiện ngoài giờ (2 tuần)
BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NÊU Ý TƯỞNG VỀ

BƯỚC 3:

CHIẾN LƯỢC TUYÊN TRUYỀN, PHÒNG
TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Thực hiện trên lớp trong 2 tiết.


Cách học theo dự án


XÁC ĐỊNH CÁC TIỂU CHỦ ĐỀ

Thảo luận :

TÌM HIỂU
BỆNH TRUYỀN
NHIỄM DO VIRUT VÀ
CÁCH PHÒNG
TRÁNH


Câu hỏi định hướng
xác định các tiểu chủ đề
Kể tên một số bệnh truyền nhiễm do virut mà em quan tâm

ở địa phương và trên thế giới?
Tác nhân của mỗi bệnh truyền nhiễm kể trên là gì?
Tình hình bệnh hiện nay như thế nào?

Cách lan truyền của những bệnh này ra sao?


DỰ ÁN: TÌM HIỂU BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT
VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
Tiểu
CĐ I

CÁC TIỂU
CHỦ ĐỀ

bệnh Ebola

Tiểu
CĐ II

bệnh HIV/AIDS

Tiểu
CĐ III

bệnh cúm ở địa phương

Tiểu
CĐ IV


bệnh sởi ở địa phương


DỰ ÁN:
TÌM HIỂU BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

KIẾN
THỨC

MỤC
TIÊU CỦA
DỰ ÁN

- Kể tên được một số bệnh truyền nhiễm
do virut gây ra và phân tích nguyên
nhân, triệu chứng, các con được lây
truyền bệnh cách phòng chống bệnh.
- Nêu được khái niệm miễn dịch, phân
tích được sự miễn dịch của cơ thể khi
có tác nhân virut tấn công.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được
việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để
phòng bệnh.
- Có kiến thức đầy đủ về một số bệnh
truyền nhiễm do virut gây ra để có thái
độ đúng đắn với người bệnh và có biện
pháp phòng tránh hiệu quả.


DỰ ÁN:

TÌM HIỂU BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

KỸ
NĂNG

MỤC
TIÊU CỦA
CHỦ ĐỀ

THÁI
ĐỘ

- Kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng khoa học: quan sát, phân tích,
khái quát vấn đề.
- Kỹ năng học tập: Tự học, tự nghiên cứu,
hợp tác, giao tiếp, thuyết trình trước đám
đông, …
- Biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân, gia
đình, cộng đồng.
- Tích cực, sẵn sàng phòng chống các
bệnh truyền nhiễm do virut gây nên.
- Tuyên truyền phòng chống các bệnh
truyền nhiễm do virut gây nên cho người
thân, cộng đồng (bệnh HIV/AIDS, Sởi,
Cúm, …)


MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
 Năng lực tự học

 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

NĂNG
LỰC
HƯỚNG
TỚI

Năng lực thu thập và xử lý thông tin
 Năng lực nghiên cứu khoa học
Năng lực tính toán
Năng lực tư duy
Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp.
Năng lực hợp tác
Năng lực tự quản lý


PHÂN NHÓM HỌC SINH
- GV phát phiếu lựa chọn các nội dung của chủ đề
- Học sinh lựa chọn qua phiếu được phát, bằng
cách khoanh tròn.
- GV chia nhóm dựa trên sự lựa chọn của học
sinh theo các nội dung, cân đối về số lượng, khả
năng nhận thức và mức độ tích cực giữa các
thành viên trong các nhóm.
- GV cùng học sinh thống nhất cử ra nhóm trưởng
và thư ký.


PHIẾU LỰA CHỌN THỰC HIỆN NỘI DUNG
1.Tên học sinh:.…………………… …..Lớp:………

2. Lựa chọn bằng khoanh vào một phương án trong các phương án các
câu hỏi sau:
Câu 1: Em lựa chọn nội dung tiểu chủ đề nào trong những tiểu chủ đề dưới
đây?
A.
B.
C.
D.

bệnh Ebola
bệnh AIDS/HIV
bệnh Cúm ở địa phương
bệnh Sởi ở địa phương

Câu 2: Sự lựa chọn chủ đề của bản thân em dựa trên yếu tố nào dưới đây?
A. Vốn hiểu biết.

B. Mối quan tâm.

C. Nhu cầu của bản thân.

D. Gắn với thực tiễn xã hội.


Nhóm 1: Bệnh Ebola
1. Nguyễn Văn A

Nhóm 3: Bệnh cúm ở địa phương
1. Nguyễn Văn C


Nhóm 2: Bệnh HIV/AIDS

1. Nguyễn Văn B

Nhóm 4: Bệnh Sởi ở địa phương
1. Nguyễn Văn D


TRAO ĐỔI THẢO LUẬN

Dựa trên các câu hỏi định hướng
các em hãy thảo luận theo nhóm
để xây dựng nội dung đầy đủ cho
tiểu chủ đề của nhóm mình và
phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên trong nhóm?


Tại sao một số dịch bệnh do virut gây nên thường
CH khái quát
làm cho số người bị chết nhiều nhất trên thế giới
so với các bệnh khác ?
- Tác nhân gây các đại dịch trên là gì? Tại sao các
dịch bệnh hiện nay có thể lan truyền một cách
CH bài học
nhanh chóng như vậy?
- Làm gì để bảo vệ sức khỏe phòng tránh bệnh
truyền nhiễm?
Câu hỏi
định hướng

xây dựng
nội dung
của từng
tiểu chủ đề

+ Tác nhân gây bệnh là gì?
+ Lịch sử của bệnh?
+ Tình hình bệnh hiện nay như thế nào?
+ Triệu chứng bệnh ra sao?
+ Các con đường lây truyền bệnh?
+ Miễn dịch của cơ thể đáp ứng như thế nào?
+ Các biện pháp phòng và điều trị?


Nội dung tiểu chủ đề
I.
Khái quát về bệnh
1. Sơ lược cấu tạo virut gây bệnh
2. Lịch sử của bệnh
3. Tình hình của bệnh hiện nay
II. Triệu chứng bệnh
III. Các con đường lan truyền bệnh
IV. Cách phòng và điều trị
4. Sự miễn dịch của cơ thể với tác nhân gây bệnh
(hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu của cơ thể ngăn cản tác nhân gây bệnh )

2. Các biện pháp phòng tránh và điều trị


PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC NHÓM

STT

Các tiêu chí

Thang
điểm

01

Thành lập nhóm, bầu được nhóm trưởng có
năng lực và được tín nhiệm

10

02

Lập kế hoạch, thảo luận xây dựng kế hoạch
chu đáo, hợp lí, khả thi.

10

03

Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng của
từng thành viên.

10

04


Các thành viên tích cực, nhiệt tình, hợp tác tốt,
thể hiện tính đoàn kết cao và có trách nhiệm

10

05

Có sự trao đổi, liên hệ thường xuyên giữa các
thành viên trong nhóm về tiến độ thực hiện dự
án và các công việc của dự án

10

Tổng điểm

Điểm


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÓM VỀ HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN CHỦ ĐỀ THEO DỰ ÁN CỦA NHÓM BẠN
STT

Các tiêu chí

Thang
điểm

01

Tập trung vào chủ đề của nhóm đang thực hiện


10

02

Nắm vững kiến thức về chủ đề, hiểu biết về dự án đang tham gia.

10

03

Có sự sáng tạo trong nội dung, cách thức tiếp cận và giải quyết vấn đề

10

04

Có liên hệ với thực tế cuộc sống và học tập, rút ra bài học cần thiết cho bản thân

10

05

Có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thực hiện chủ đề

5

06

Có lập kế hoạch rõ ràng, có xác định mục tiêu cần đạt khi tìm hiểu xong chủ đề


5

07

Có sự phối, kết hợp giữa các thành viên của nhóm trong việc thực hiện chủ đề của
dự án
Thuyết trình tự tin, mạch lạc, dễ hiểu, có sử dụng máy chiếu

10

5

10

Thực hiện đúng phương pháp học theo dự án, vận dụng thành thạo các kĩ năng khi
học theo dự án
Giải quyết thấu đáo các thắc mắc và phản hồi từ nhóm bạn

11

Khả năng ứng dụng của chủ đề vào thực tiễn cuộc sống, học tập

10

12

Đảm bảo cấu trúc lô gich, khoa học giữa các nội dung của chủ đề, nguồn thông tin
đưa ra trong chủ đề đảm bảo rõ ràng, chính xác.


10

08
09

5

10

Điểm đạt
được


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI CÁC NHÓM
STT
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM
ĐIỂM
ĐẠT
ĐƯỢC

Kế hoạch Mức độ phù hợp giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp được sử dụng.
và tài liệu
Mục tiêu, nội dung rõ ràng, kĩ thuật đạt được ở mỗi nhiệm vụ học tập.
học của
nhóm
Mức độ phù hợp giữa thiết bị và cách tổ chức hoạt động học.

10


Tổ chức Mức độ sinh động, hấp dẫn của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học
hoạt động tập.
Khả năng theo dõi quan sát phát hiện kịp thời những khó khăn.

10

Hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau trong làm bài.

10
10

5
5

Mức độ hiệu quả của hoạt động, phân tích đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận
của học sinh trong lớp.
Hoạt động Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong
của HS
lớp.
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi.

10

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh trong lớp.

10


Tổng

10
10
10


×