Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toàn cầu hóa triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.87 KB, 4 trang )

Tồn cầu hóa và những vấn đề mang tính
triết học của tồn cầu hóa?
Khái niệm:Tồn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh
hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia,các dân tộc
trên TG.
b. Các vấn đề của toàn cầu hóa
Chiến tranh hủy diệt
+ Chiến tranh hạt nhân: Chiến tranh hạt nhân thường dùng để chỉ các cuộc đối đầu giữa
các bên có trang bị vũ khí hạt nhân. Khác với chiến tranh thơng thường, chiến tranh hạt
nhân có mức độ và phạm vi phá hủy lớn hơn nhiều và gây những hậu quả lâu dài trong
nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ sau cuộc chiến. Một cuộc chiến tranh hạt nhân trên
quy mơ lớn có thể dẫn đến sự hủy diệt tất cả các dạng sống trên Trái Đất.
+ Vũ khí hủy diệt hàng loạt: là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất
lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, mơi trường sinh thái, có
tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần. Nhìn chung đó là thuật ngữ để chỉ các vũ khí hạt
nhân, sinh học, hóa học và phóng xạ.
+ Chủ nghĩa khủng bố:đó là những hành động sử dụng bạo lực, hoặc đe dọa sử dụng bạo
lực, có tính tốn trước, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, thơng thường là mục tiêu
chính trị. Trong những hành động này, yếu tố “kích thích nỗi sợ hãi lây lan” được cho là
then chốt, và sự tàn nhẫn, coi thường các giá trị nhân bản, hướng vào những nơi đơng
người là những đặc điểm nổi bật.
Chống đói nghèo,lạc hậu
- Trong phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến mức sống của người dân
trong nước bị hạ xuống, mức sống của người dân sẽ giảm dẫn tới các dịch vụ chăm
sóc tối thiểu khơng được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng.
Xung đột sắc tộc, tôn giáo
- Xung đột sắc tộc
Xung đột sắc tộc là sự va chạm, tranh chấp, đụng độ về các lợi ích kinh tế hoặc các giá trị
văn hóa giữa các cộng đồng tộc người.
Những cuộc xung đột sắc tộc:
Xung đột ở Tân Cương (TQ)


Xung đột ở Kenya
Xung đột ở Karachi, Pakistan
Xung đột tơn giáo
Xung đột tơn giáo là sự va chạm, tranh chấp, đụng độ về giá trị tơn giáo giữa các cộng
đồng tơn giáo. Một số cuộc xung đột tơn giáo trên thế giới như xung đột giữa các nhóm đạo Hồi


ở I-rắc, giữa các nước A-rập (Hồi giáo) và I-xra-en (Do Thái giáo), xung đột ở miền Nam Thái Lan
(Hồi giáo - Phật giáo), Phi-lip-pin (Hồi giáo - Thiên Chúa giáo), xung đột quốc tế liên quan đến
việc đăng tải các bức biếm họa Đấng tiên tri Mơ-ha-mét trên báo chí một số nước ở châu Âu...
Ngồi ra, nhiều tổ chức vũ trang, khủng bố hiện nay đang có xu hướng núp bóng dưới vỏ bọc
tơn giáo, lợi dụng các vấn đề tơn giáo để thực hiện các hoạt động chính trị của mình. Các cuộc
xung đột tơn giáo rất phức tạp và khó giải quyết, do liên quan đến các chuẩn mực giá trị, đạo
đức của các cộng đồng dân tộc, có lịch sử lâu dài và thường liên quan đến nhiều quốc gia, ở các
khu vực khác nhau trên thế giới.
Năng lượng, khai thác tài nguyên
- Thế giới đang đối mặt với một loạt các vần đề năng lượng khó giải quyết, và ngày
một trầm trọng hơn. Bên dưới bề mặt, trữ lượng dầu lửa, hơi đốt, và than đá dễ khai
thác, một thời dồi dào, hiện đang ngày một cạn kiệt. . "Thế giới sẽ khơng còn có đủ
khả năng để sản xuất ra một lượng dầu mỏ như thực tế đòi hỏi. Đây sẽ là vấn đề rất
lớn mà nền kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt". Với tốc độ khai thác tăng nhanh như
hiện nay thì trong vòng 30 năm nữa nguồn dầu lửa dưới lòng đất sẽ chẳng còn được
bao nhiêu.
Môi trường sinh thái
- Trong vài thập kỉ trở lên đây, thiên nhiên có vẻ khắc nghiệt hơn với lồi người. Hạn hán
kéo dài, lũ lụt triền miên, sóng thần, động đất, trái đất nóng dần lên đang khiến cuộc
sống trên trái đất đang dần trở nên khó khăn hơn. nhiệt độ trung bình của trái đất đang
ngày càng tăng lên. biến đổi khí hậu thảm khốc có thể xảy ra trong vòng 50 năm nữa,
sớm hơn 5 thập kỷ so với dự báo. tới năm 2060, nền nhiệt độ trung bình trên tồn cầu
có khả năng tăng thêm 4oC - mức tăng báo động. Tại Bắc cực, nền nhiệt độ có thể tăng

thêm 16 oC. Trong khi đó, nhiều vùng của sa mạc Sahara ở Châu Phi và Bắc Mỹ sẽ bị tàn
phá nặng nề vì nhiệt độ những khu vực này có thể sẽ tăng thêm 10 o C. lượng mưa có
thể giảm tới 20% ở khu vực Trung Mỹ, Địa Trung Hải và nhiều vùng ở Australia, gây nên
hiện tượng hạn hán hàng loạt. Nhiệt độ tăng ở vùng Amazon sẽ làm rừng chết khơ,
trong khi đó ở Alaska và Siberia băng đá sẽ tan nhanh hơn.
Văn hóa giáo dục, gia đình bền vững
Gia đình là mơi trường ngun thủy mỗi con người sinh ra và trưởng thành. Giáo dục gia
đình thực sự là một sự nghiệp diễn ra liên tục trong suốt cả cuộc đời mỗi con người.
Giáo dục gia đình đó là sự tác động một cách kiên trì, thường xun, tổng thể và sâu sắc
của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi con người. Quan niệm,
thái độ, lối sống, cách ứng xử, hành vi đạo đức, tính cách, năng lực, cơng việc, sự
nghiệp… của cha mẹ để lại dấu ấn sâu nặng đối với con cái mỗi gia đình.


Giáo dục gia đình chủ yếu được thực hiện bằng tình cảm và đó là nền giáo dục vừa toàn
diện, vừa cụ thể và mang tính cá biệt cao. Toàn diện là bởi giáo dục gia đình hướng tới
thúc đẩy sự phát triển đầy đủ mọi phẩm chất con người.
Giáo dục gia đình tuân thủ các nguyên tắc: tôn trọng nhân cách, cá tính và phẩm chất
riêng của trẻ; phải nghiêm khắc nhưng lại khoan dung, độ lượng, nhân từ; yêu thương,
tình cảm, gần gũi, thân tình; sử dụng quyền uy của cha, mẹ một cách hợp lý và quyền uy
chủ yếu được sử dụng trong ngăn chăn và răn đe; và, thống nhất mục tiêu giữa các
thành viên gia đình.
Cùng với sự biến đổi vô cùng to lớn của đời sống xã hội thời kỳ đổi mới, gia đình Việt
Nam cũng diễn ra sự biến đổi một cách toàn diện. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống gia đình. Bên cạnh những tác động
tích cực, những cơ hội phát triển mới, gia đình Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều
nguy cơ và thách thức mới. Đó là tình trạng ly hôn có xu hướng tăng cao; ngoại tình;
sống chung không kết hôn; tệ nạn mại dâm; tình dục đồng giới; tình trạng trẻ em nghiện
hút; trẻ em hư, phạm tội, lang thang có xu hướng tăng; bạo lực gia đình; buôn bán phụ
nữ; bất bình đẳng giới; mua bán hôn nhân có yếu tố nước ngoài; xu hướng tôn sùng tiền

bạc trong quan hệ giữa người với người; tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hối lộ, mua
quan bán chức diễn ra phổ biến trong xã hội… đang tác động đến từng cộng đồng, tập
thể, cá nhân, từng gia đình ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh, mọi phương diện.
Những tác động này đang tạo ra một môi trường xã hội ô nhiễm nặng nề, hết sức bất lợi
đối với sự bền vững và phát triển của gia đình nói chung và giáo dục gia đình và sự
trưởng thành của trẻ em nói riêng. Cùng với những điều kiện khách quan đó, bản thân
các gia đình hiện nay cũng đang gặp rất nhiều rắc rối, khó khăn. Đó là giá cả thị trường
tăng cao, đời sống kinh tế bấp bênh, các thành viên gia đình gặp nhiều rủi ro, bất thường
trong cuộc sống, trình độ văn hóa, học vấn của cha, mẹ thấp hoặc do dồn hết sức lực
vào việc kiếm sống nên nhiều bậc cha, mẹ không có thời gian gần gũi, chăm sóc, dạy dỗ
con…; mặt khác, do tác động nhiều mặt của xã hội mở cửa, tốc độ phát triển tâm – sinh
lý của trẻ hiện nay diễn ra nhanh, có khi đột biến, bất thường trong khi các bậc cha, mẹ
vừa chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức, chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp
phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, giáo dục và định hướng phát triển đối với trẻ.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa, gia đình không còn là một tổ chức bền vững
mang tính khép kín. Để có được các nguồn thu nhập mới nuôi sống gia đình, nhiều cha,
mẹ phải rời xa tổ ấm tìm việc làm ở các đô thị, các khu công nghiệp, họ không những
không có điều kiện gần gũi chăm sóc, giáo dục con nhỏ mà bản thân cũng gặp rất nhiều
nguy cơ và rủi ro khi sống xa gia đình. Trong điều kiện đó, trong khi, cùng với sự phai
nhạt tình cảm gia đình, sự cố kết giữa các thành viên gia đình trở nên thất thường, lỏng


lẻo thì các thiết chế xã hội từng bước thay thế vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và
giáo dục trẻ em



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×